Giáo án phụ đạo bổi chiều môn Vật lý Lớp 9

1. Mục tiêu bài học:

- Nhằm cho HS nắm được cách bài tập vật lý đạt hiệu quả tốt.

- Nắm vững những kiến thức đã học.

- Vận dụng được các công thức của bộ môn để giải các bài tập.

2. Những vấn đề chung: (5 phút)

 Để giải bài tập vật lý được tốt và đạt hiệu quả, các em cần lưu ý những vấn đề sau:

 a. Trước hết cần hiểu rõ đầu bài nói cho biết những đại lượng nào đã biết, đại lượng nào cần tìm, từ đó chúng ta sẽ xác định được các đại lượng vật lý trong bài tập liên hệ với nhau bằng công thức nào đã học.

 b. Tiếp theo ta tóm tắt những nội dung chính của bài tập đã cho

 c. Từ việc phân tích các nội dung chính của bài tập đã cho, yêu cầu HS vận dụng những công thức đã học để giải bài tập.

3. Hướng dẫn giải một số bài tập:

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 6Ω, R2 = 4Ω,

R3 = 12Ω, khi nối giữa hai điểm A và B một hiệu điện thế không

đổi U thì đo được UAM = 12V. Bỏ qua điện trở của các dây nối.

 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

 b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo bổi chiều môn Vật lý Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO BUỔI CHIỀU
Môn: Vật lý 9
Bài 1: NHỮNG CÁCH ĐỂ HỌC TỐT MÔN VẬT LÝ
Ngày soạn:....................	
Ngày dạy:.....................Lớp: 9A. Sĩ số học sinh:..........Vắng:............... 
Ngày dạy:.....................Lớp: 9B. Sĩ số học sinh:..........Vắng:............... 
1. Mục tiêu bài học:
- Nhằm cho HS nắm được cách học môn Vật lý đạt hiệu quả tốt.
- Nắm vững những kiến thức đã học.
- Vận dụng được các công thức của bộ môn để giải các bài tập.
- Có cách học nhẹ nhàng mà hiệu quả.
2. Những vấn đề chung: (20 phút)
	Để học môn vật lý được tốt và đạt hiệu quả, các em cần lưu ý những vấn đề sau:
 a) Trước hết cần hiểu rõ đầu bài nói lên nội dung kiến thức nào của bộ môn, từ đó chúng ta sẽ xác định được kiến thức cơ bản của bài học.
 VD: Khi học bài: “Hiện tượng cảm ứng điện từ”, ta phải hiểu rằng bài học yêu cầu ta phải nắm vững hiện tượng cảm ứng là gì? Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong từng trường hợp ra sao? Trường hợp nào thì xuât hiện dòng điện cảm ứng? 
 b) Tiếp theo cần biết trong bài học có mấy mục lớn, tiêu đề của từng mục?
 VD: Trong bài: “Hiện tượng cảm ứng điện từ” có 3 mục lớn.
 I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ XE ĐẠP: Mục này yêu cầu chúng ta tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đina mô xe đạp, việc sinh ra dòng điện trong đina mô như thế nào?
 II. DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN: Mục này yêu cầu chúng ta tìm hiểu cách tạo ra dòng điện bằng cách cho nam châm di chuyển trong lòng cuộn dây và bằng cách đặt nam châm điện trước cuộn dây (Khi đóng hoặc ngắt điện của nam châm điện).
 III. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ: Mục này yêu cầu chúng ta cần hiểu thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ, tìm hiểu hiện tượng nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trước cuộn dây.
 c) Từ việc phân tích các mục của bài học, yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu các ý chính trong từng mục.
	3. Phân tích một số bài học cụ thể:
 a) Phân tích bài: “Đoạn mạch nối tiếp”: GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức của bài. (10 phút)
 b) Phân tích bài: “Định luật Jun-Len xơ”: GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức của bài. (10 phút)
	4. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
 Nhấn mạnh lại những nội dung đã học, yêu cầu HS nắm vững cách học trên.
	5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 Phân tích kiến thức các bài: 24, 35, 37 (Chương: Điện từ học)
Bài 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP MÔN VẬT LÝ
(Chương: Điện học)
Ngày soạn:....................	
Ngày dạy:.....................Lớp: 9A. Sĩ số học sinh:..........Vắng:............... 
Ngày dạy:.....................Lớp: 9B. Sĩ số học sinh:..........Vắng:............... 
1. Mục tiêu bài học:
- Nhằm cho HS nắm được cách bài tập vật lý đạt hiệu quả tốt.
- Nắm vững những kiến thức đã học.
- Vận dụng được các công thức của bộ môn để giải các bài tập.
2. Những vấn đề chung: (10 phút)
 Để giải bài tập vật lý được tốt và đạt hiệu quả, các em cần lưu ý những vấn đề sau:
 a) Trước hết cần hiểu rõ đầu bài nói cho biết những đại lượng nào đã biết, đại lượng nào cần tìm, từ đó chúng ta sẽ xác định được các đại lượng vật lý trong bài tập liên hệ với nhau bằng công thức nào đã học.
 b) Tiếp theo ta tóm tắt những nội dung chính của bài tập đã cho
 c) Từ việc phân tích các nội dung chính của bài tập đã cho, yêu cầu HS vận dụng những công thức đã học để giải bài tập.
 d. Các bước giải bài tập vật lý: Gồm 4 bước
 * Bước 1: Tóm tắt đầu bài.
 * Bước 2: Tìm công thức liên hệ giữa các đại lượng trong bài tập đã cho.
 * Bước 3: Thay số và giải.
 * Bước 4: Trả lời và ghi đáp số.
	3. Hướng dẫn giải một số bài tập cơ bản:
 Bài 1: (10 phút)
Tóm tắt:
R1 = 5Ω
Uv = 6V
IA = 0.5A
Tính:
 Rtđ = ?
 R2 = ?
 R1 R2
 V 
 M k A B
Giải
 - Phân tích mạch điện: R1 nt R2 nt (A)
Ta có: IA = IAB = 0.5A; UV = UAB = 6V.
 a. Tính Rtđ của đoạn mạch: 
 Rtđ = UAB/ IAB = 6V/0.5A = 12 Ω.
Trả lời: Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 12 Ω
 b. Vì R1 nt R2 Rtđ = R1 + R2
 R2 = Rtđ - R1 = 12Ω - 5Ω = 7Ω.
Trả lời: Điện trở của R2 là: 7Ω.
 Đs: Rtđ = 12Ω; R2 = 7Ω
 Bài 2: (10 phút)
Tóm tắt:
R1 = 10Ω; 
IA1 = 1.2A; 
IA = 1.8A
Tính: a. UAB = ?
 b. R2 = ?
 R1 
 A1 
 A R2
 K A B
Giải
- Phân tích mạch điện: (A) nt (R2//(A1)nt R1)) 
 a. Vì (A1)nt R1 I1 = IA1 = 1,2A
 (A) nt (R2//R1) IA = IAB = 1,8A
Từ CT: I = U/R U = I.R
Ta có: U1 = I1.R1 = 1,2A.10Ω = 12V
 Mà R2//R1 U1 = U2 = 12V = U
Trả lời: Vậy hđt giữa hai đầu đoạn mạch U là 12V
 b. Vì R1//R2 ta có: I = I1 + I2 
 I2= I - I1 = 1,8A – 1,2A = 0,6A
 Mà I2 = U2/R2 
 R2 = U2/I2 = 12V/0,6A = 20Ω
Trả lời: Điện trở R2 là 20Ω
 Đáp số: U = 12V; R2 = 20Ω
Bài 3: (10 phút)
Tóm tắt:
R1= 15Ω
R2= R3= 30Ω
UAB = 12V
 a. RAB = ? 
 b. I1 = ?
 I2 = ?
 I3 = ?
 R1 
 R2
 R3
 K A B
 + -
Giải
- Phân tích mạch điện: (A) nt R1nt (R2//R3)
a. Vì R2 = R3 R23 = 30Ω/2 = 15Ω 
Vậy RAB = R1 + R23 = 15Ω + 15Ω = 30Ω
 Trả lời: Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 30Ω
b. ADCT: I = U/R 
 IAB=UAB/RAB=12V/30Ω =0,4A 
 Mà I1 = IAB= 0,4A U1= I1.R1 = 0,4A.15Ω = 6V. 
 U2 = U3= UAB - U1 = 12V – 6V = 6V
 I2=U2/R2= 6V/30Ω = 0,2A; mà I3 = I2 = 0,2A
Trả lời: Vậy cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,4A; qua R2; R3 là 0,2A
 Đáp số: RAB = 30Ω; I1 = 0,4A; I2 = I3 = 0,2A
	4. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
 Nhấn mạnh lại những cách giải bài tập đã học, yêu cầu HS nắm vững cách giải trên.
	5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 Giải tiếp các bài tập của phần “Điện học” trong SBT.
 6. Rút kinh nghiệm:
____________________________________________
Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP MÔN VẬT LÝ
(Chương: Điện học)
Ngày soạn:....................	
Ngày dạy:.....................Lớp: 9A . Sĩ số học sinh:..........Vắng:...............
Ngày dạy:.....................Lớp: 9B . Sĩ số học sinh:..........Vắng:...............
1. Mục tiêu bài học:
- Nhằm cho HS nắm được cách bài tập vật lý đạt hiệu quả tốt.
- Nắm vững những kiến thức đã học.
- Vận dụng được các công thức của bộ môn để giải các bài tập.
2. Những vấn đề chung: (5 phút)
 Để giải bài tập vật lý được tốt và đạt hiệu quả, các em cần lưu ý những vấn đề sau:
 a. Trước hết cần hiểu rõ đầu bài nói cho biết những đại lượng nào đã biết, đại lượng nào cần tìm, từ đó chúng ta sẽ xác định được các đại lượng vật lý trong bài tập liên hệ với nhau bằng công thức nào đã học.
 b. Tiếp theo ta tóm tắt những nội dung chính của bài tập đã cho
 c. Từ việc phân tích các nội dung chính của bài tập đã cho, yêu cầu HS vận dụng những công thức đã học để giải bài tập.
3. Hướng dẫn giải một số bài tập:
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 6Ω, R2 = 4Ω, 
o
o
R1
R2
R3
M
-
 B
R3 = 12Ω, khi nối giữa hai điểm A và B một hiệu điện thế không 	
 +
 A
đổi U thì đo được UAM = 12V. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
 b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Giải
 a) Tính được: RAB = R1 + R2 = 4Ω + 6Ω = 10(Ω) 
 IAB = = = 1,8A 
 b) Vẽ được sơ đồ:
 Tính đúng: R23 = = = 4Ω 
 RAB = R1 + R23 = 4 + 4 = 8Ω 
 I1 = I = = = 2,25A 
Bài 5: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì dòng điện qua bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là: c = 4200J/kg.K
Giải
 Nhiệt lượng nước thu vào:
 Q = cm(t02 - t01) = 4200J/kg.K.2kg.800C = 672 000J 
Nhiệt lượng bếp toả ra: 
 Q = = @ 663 158J
 Q = P.t => t = = @ 663s
Bài 6: Đèn bàn dùng cho học sinh có một núm vặn để điều chỉnh độ sáng tối của bóng đèn. Núm vặn đó thực chất là gì? Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn bàn gồm một bóng đèn, một khoá k và một biến trở. Muốn bóng đèn sáng hơn phải tăng hay giảm điện trở của biến trở?
Giải
 - Núm vặn thực chất là một biến trở, thường là biến trở than.
U
Đ
Rb
K
 - Mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
 - Muốn cho đèn sáng hơn ta phải giảm điện trở của biến trở khi đó điện trở toàn mạch giảm, hiệu điện thế không đổi nên cường độ dòng điện I tăng, đèn sáng hơn
Bài 7: Cho 2 đèn loại: 6V - 6W và 6V - 3W mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 6V. Hãy tính công suất của mỗi đèn khi đó.
Giải
 Điện trở của đèn 1 là: Rđ1 = = = 6W
 Điện trở của đèn 2 là : Rđ2 = = = 12W
 Điện trở tương đương của đoạn mạch: RAB = R1 + R2 = 18W
 Cường độ dòng điện trong mạch: I = = = A
 Công suất tiêu thụ của mạch điện : P = U.I = 6. 1/3 = 2 (W)
Bài 8: 
 Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V, Rb là một dây điện trở chiều dài 1m và có điện trở 12W; Đèn Đ ghi: 6V- 6W. Điều chỉnh vị trí con chạy C sao ở chính giữa biến trở. Hãy tính: 
	a. Điện trở tương đương mạch điện?
	b. Điện năng tiêu thụ của đèn trong thời gian 20 phút?
Hình 1
U
Rb
Đ
K
C
A
B
Giải
	a. Tính điện trở tương đương
 Điện trở của đèn là : Rđ = = = 6W
 Vì vị trí con chạy C nằm ở chính giữa biến trở nên:
 RCB = = = = 6W
 Mạch có dạng (Rđ // RAC) nt RCB
 Tính được: RAB = 9W
 b. Công suất tiêu thụ của đèn:
 Cường độ dòng điện trong mạch: I = = = 1A
 Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: U1 = U - I.RCB = 3V
 Điện năng tiêu thụ của đèn khi đó là: 
 A = P. t = .t = .1200s = 1800J 
4. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
 Nhấn mạnh lại những cách giải bài tập đã học, yêu cầu HS nắm vững cách giải trên.
	5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 Giải tiếp các bài tập của phần “Điện học” trong SBT.
 6. Rút kinh nghiệm:
______________________________________________
Bài 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP MÔN VẬT LÝ
(Chương: Điện từ học)
Ngày soạn:....................	
Ngày dạy:.....................Lớp: 9A . Sĩ số học sinh:..........Vắng:...............
Ngày dạy:.....................Lớp: 9B . Sĩ số học sinh:..........Vắng:...............
1. Mục tiêu bài học:
- Nhằm cho HS nắm được cách bài tập vật lý đạt hiệu quả tốt.
- Nắm vững những kiến thức đã học.
- Vận dụng được các công thức của bộ môn để giải các bài tập.
2. Hướng dẫn giải một số bài tập cơ bản:
Bài 1: (10 phút)
 Vẽ hình: 
 N S
 a. Nam châm bị hút vào ống dây.
 b. Lúc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi. Khi cực Bắc của NC hướng về phía đầu B của ống dây thì NC bị hút vào ống dây.
Bài 2: Xác định các đại lượng còn thiếu trong hình vẽ: (10 phút)
N
a) 
S
N
S
 b) c)
Bài 3: (10 phút)
a)
b) Khung quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Thì lực F1, F2 phải có chiều ngược lại.
 - Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều đường sức từ.
Bài 4: (10 phút)
 Xác định các đại lượng còn thiếu trong hình vẽ: 
S
N
N
S
S
N
S
N
4. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
 Nhấn mạnh lại những cách giải bài tập đã học, yêu cầu HS nắm vững cách giải trên.
	5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 Giải tiếp các bài tập của phần “Điện từ học” trong SBT.
Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP MÔN VẬT LÝ
(Chương: Quang học)
Ngày soạn:....................	
Ngày dạy:.....................Lớp: 9A . Sĩ số học sinh:..........Vắng:...............
Ngày dạy:.....................Lớp: 9B . Sĩ số học sinh:..........Vắng:...............
1. Mục tiêu bài học:
- Nhằm cho HS nắm được cách bài tập vật lý đạt hiệu quả tốt.
- Nắm vững những kiến thức đã học.
- Vận dụng được các công thức của bộ môn để giải các bài tập.
2. Hướng dẫn giải một số bài tập cơ bản:
Bài tập 1: (10 phút)
 S I
 O F/ 
 F 
 S’ 
Muốn dựng ảnh S/ của S qua thấu kình hội tụ ta tiến hành vẽ các tia như sau:
 - Vẽ tia tới SI song song với trục chính, cho tia ló qua tiêu điểm F/
 - Vẽ tia tới qua quang tâm, tia này truyền thẳng.
 - Hai tia ló cắt nhau tại S/ . Khi đó S/ là ảnh ảo của S. ảnh này là ảnh thật.
Bài tập 2: (10 phút)
a) Cách vẽ ảnh 
Vẽ tia tới BI song2  trục chính, cho tia ló qua F’
 - Vẽ tia tia tới qua quang tâm O , cho tia ló đi thẳng.
 - Hai tia ló cắt nhau tại B’ (B’ là ảnh thật của B)
 - Dựng A’B’vuông góc với trục chính tại A’ (A’Là ảnh thật của A). khi đó A/B/ là ảnh thật của AB 
 I
 B
 ’ 
 A F O F A’
 B’
b)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
 OA’B’ ∽ OAB nên: = (1)
 F’A’B’ ∽ F’OI nên: 
 = => = (2)
Từ (1) và(2) có
 = - 1 => = - 
 => = - = => OA’ = (cm)
Chiều cao của ảnh.
 Từ (1) => A’B’ = = = 18(cm)
Bài tập 3: (10 phút)
a) A’B’ là ảnh ảo vì A’B’ cùng chiều và lớn hơn vật.
 B/
 B I
 A/ F A O F/
b)Xác định quang tâm O, vị trí đặt thấu kính, tiêu điểm F của thấu kính.
-Vẽ B’B cắt trục chính tại O , thì O là quang tâm .
Vẽ thấu kính hội tụ vuông góc với trục chính và đI qua O .
-Vẽ tia tới BI song song với trục chính . Nối B/I và kéo dài cắt trục chính tại tiêu điểm F/ . Tiêu điểm F lấy đối xứng qua quang tâm O
c) Lập công thức liên hệ giữa d và f:
 OA/B/ ∽ OAB nên: = (1)
 F’A’B’ ∽ F’OI nên.
 = => = (2)
 Từ (1) và (2): => = + => = = (3)
Vì A’B’ = 1,5AB thì từ (1) ta có :
OA’ OA =1,5.OA(4)
Thế (4) vào (3) ta có f= 3.OA = 3.d (5)
3. Một số bài tập. (Làm thêm)
Bài 1: Hình vẽ dưới đây cho biết xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng và S’ là ảnh của điểm sáng qua thấu kính đã cho:
	S
 x	y
 S’
 a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?
 b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình trên đề )
Bài 2: Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ)
	 S’
	S 
 x	 y
 a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?
 b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? (có thể vẽ hình trên đề)
Bài 3: Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ)
	 S
	 S’ 
	 x	 y
 a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?
 b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? (có thể vẽ hình trên đề )
Bài 4: Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau 
 B
	 B
( ∆ ) F’ ( ∆ ) F 
 A F O F’ O A
Bài 5: Cho biết A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính (Hvẽ). Cho biết TK này là TK gì?
 B 
 A A’
 B’
Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính?
Bài 6: Cho biết A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính (Hvẽ). Cho biết TK này là TK gì? Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? 	 
	 A
 B B’
 A’	
4. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
 Nhấn mạnh lại những cách giải bài tập đã học, yêu cầu HS nắm vững cách giải trên.
	5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 Giải tiếp các bài tập của phần “Quang học” trong SBT.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_boi_chieu_mon_vat_ly_lop_9.doc