Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 17 đến 22 - Năm học 2014-2015 (Buổi 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: GV và HS đều phải có máy tính bỏ túi (nếu không đủ cho mỗi em 1 máy thì cần số máy đủ cho các nhóm nhỏ)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ :
2. Bài mới: GTB
Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi
- GV đưa ra máy tính bỏ túi và yêu cầu các HS đã chuẩn bị máy để lên mặt bàn.
- GV quan sát xem có đủ mỗi em 1 máy không; cần thiết chia nhóm nhỏ cho đủ mỗi nhóm 1 máy.
- Yêu cầu các nhóm (4) quan sát máy tính và ghi ra giấy phần quan sát được theo câu hỏi của GV (hoặc mộ tả bằng lời)
H: Máy gồm những bộ phận chính nào?
H : Em biết máy này thường dùng để làm gì trong thực tiễn?
- GV nêu: Tác dụng chính của máy là để tính toán nhanh, chính xác các kết quả, đặc biệt với các số thập phân có nhiều chữ số. Máy còn giúp tính các tỉ số phần trăm. Giới thiệu các phím chức nằng (như SGK). Yêu cầu HS nhắc lại và thử làm quen với các phím chức năng và quan sát màn hình.
5 Toán Tiết 93: Luyện tập chung I) Mục tiêu : Biết : - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang - Giải toán liên quan đến diện diện tích và tỉ số phần trăm. II) Các hoạt động dạy - học : Bài 1 trang 95: - H nêu yêu cầu đề bài - 3 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận a) 3 cm và 4 cm: S = = 6 (cm2) b) 2,5 m và 1,6 m: S = = 2 (cm2) c) dm và dm: S = ( x ): 2 = (dm2) Bài 2 trang 95: - H nêu yêu cầu đề bài - 1 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận Giải Diện tích hình thang ABCD là: = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABCD hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 dm2 Đáp số: 1,68 dm2 * Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2015 Toán Tiết 94: Hình tròn. Đường tròn I) Mục tiêu : Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II) Đồ dùng dạy- học : - GV : Bảng phụ, bộ đồ dùng toán 5. III) Hoạt động dạy - học : 1) Giới thiệu về hình tròn, đường tròn : - GV đưa ra tấm bìa hình tròn và giới thiệu " Đây là hình tròn ". - GV dùng com pa vẽ lên bảng hình tròn và nói " Đầu chì của com pa vạch ra 1 đường tròn ". HS vẽ vào vở - GV giới thiệu cách tạo dựng 1 bán kính hình tròn. - HS nhận xét : Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau. - GV giới thiêuh cách tạo dựng 1 đường kính của hình tròn. HS nhận xét trong 1 hình tròn đường kính dài gấp 2 lần bán kính. 2) Thực hành : Bài 1 trang 96: - H nêu yêu cầu đề bài - 1 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận Bài 2 trang 96: - H nêu yêu cầu đề bài - 1 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ – Chuẩn bị giờ sau. -------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học TIẾT 37: DUNG DỊCH Nội dung bài học ỏp dụng PPBTNB Tỡm hiểu thế nào là dung dịch, cỏch tại ra một dung dịch và cỏch tỏch cỏc chất trong một dung dịch Mục tiờu hoạt động Kiến thức: hiểu được thế nào là dung dịch, cỏch tạo ra một dung dịch và cỏch tỏch cỏc chất trong một dung dịch. Kĩ năng: nờu được cỏch tạo ra dung dịch, cỏch tỏch cỏc chất trong một dung dịch Phương ỏn tỡm tũi: Phương phỏp thớ nghiệm Đồ dựng Mỗi nhúm: đường hoặc muối ăn, cốc, chộn, thỡa, nước nguội, nước núng, đĩa nhựa nhỏ. Tiến trỡnh dạy học đề xuất Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và nờu vấn đề G nờu tỡnh huống: Mỗi khi bị trầy xước ở tay, chõn, ngoài việc dựng ụ-xi già để rửa vết thương, ta cú thể rửa vết thương bằng cỏch nào? ( H: Dựng xà phũng, dựng nước muối) G: Dựng nước muối để rửa vết thương cũng là một cỏch tốt. Nước muối đú cũn gọi là dung dịch. Vậy, em biết gỡ về dung dịch? Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của H H làm việc cỏ nhõn: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở ghi chộp vố dung dịch, sau đú thảo luận theo nhúm 4 để ghi lại trờn bảng nhúm Vớ dụ về biểu tượng ban đầu của H về dung dịch như: + dung dịch là một chất ở thể rắn trọn với một chất ở thể lỏng. + Dung dịch là chất lỏng, cú màu, mựi, vị + Dung dịch khụng phải là hỗn hợp + Dung dịch cú vị mặn + Dung dịch cú vị của chất tạo ra nú + Trong dung dịch cú nhiều chất + Dung dịch cú màu của chất tạo ra nú + Dung dịch khụng thể uống được G đớnh bảng nhúm lờn tường lớp để quan sỏt cỏc biểu tượng ban đầu của cỏc nhúm Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi Yờu cầu H tỡm ra những điểm giống nhau và khỏc nhau trong hiểu biết về dung dịch của cỏc nhúm Từ đú cho H đề xuất cỏc cõu hỏi để tỡm hiểu về dung dịch. Một vài vớ dụ về cõu hỏi do H đặt ra + Dung dịch cú màu gỡ, vị gỡ? + Dung dịch cú tớnh chất gỡ? + Dung dịch cú mựi khụng? + Dung dịch cú hỡnh dạng khụng/ + dung dịch cú từ đõu? Khi H đề xuất cõu hỏi, G tập hợp những cõu trả lời sỏt với nội dung bài học ghi lờn bảng Một vài vớ dụ về cõu hỏi mà G cần cú: + Dung dịch là gỡ/ + Làm thế nào để tạo ra được một dung dịch? + Làm thế nào để tỏch cỏc chất trong dung dịch? G tổ chức cho H thảo luận, đề xuất và tiến hành thớ nghiệm nghiờn cứu theo nhúm 4 để tỡm cõu trả lời. Thực hành phương ỏn tỡm tũi Để trả lời cõu hỏi 1 và 2, H cú thể tiến hành thớ nghiệm pha dung dịch đường với tỉ lệ đ]ờng và nước do cỏc nhúm quyết định. Để trả lời cõu hỏi 3: G yờu cầu H đề xuất cỏc cỏch làm theo nhúm. CVỏc nhúm đề xuất được cỏch làm nào G cho cỏc nhúm tiến hành cỏch làm ấy. Trong quỏ trỡnh làm thớ nghiệm G mời nhúm cú kết quả chưa chớnh xỏc lờn làm trước lớp để cỏc nhúm bạn nhận xột, sau đú mời nhúm cú thớ nghiệm cho kết quả tỏch thành cụng lờn làm. Cuối cựng, cỏc nhúm cựng tiến hành lại cỏch làm thành cụng của nhúm bạn. Trong quỏ trỡnh cỏc nhúm làm việc, G yờu cầu cỏc nhúm ghi cỏc thụng tin vào vở ghi chộp. Kết luận kiến thức G tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. G hướng dẫn H so sỏnh lại với cỏc ý kiến ban đầu của H ở bước 2 để khắc sõu kiến thức H rỳt ra kết luận: + Hỗn hợưp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phõn bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau gọi là dung dịch. + Cỏch tạo ra dung dịch: phải cú ớt nhất 2 chất trở lờn, trong đú phải cú một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đú. + Cỏch tỏch cỏc chất trong dung dịch ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện toán Bài 91: luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố cho H cách tính diện tích tam giác vuông, hình thang II. Đồ dùng: Vở luyện tập toán 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: Bài 1 ( trang 9 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 2 H lên bảng – Lớp làm bài - H đọc bài làm và giải thích cách làm của mình - H nhận xét, chữa bài – G kết luận Giải: Diện tích hình tam giác vuông là: 2,7 2,4 : 2 = 3,24 ( dm2 ) Diện tích hình tam giác vuông là: : 2 = ( m2 ) Bài 2 ( trang 71 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1 H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện - Gọi 1 số H nêu cách làm, bài làm của mình - H nhận xét chữa bài – G kêt luận Cạnh DC dài là: 2,4 + 1,2 = 3,6 ( m Diện tích hình thang ABCD là: ( 3,6 + 1,8 ) 1,5 : 2 = 4,05 ( m2 ) Diện tích hình thang ABHD là: ( 2,4 + 1,8 ) 1,5 : 2 = 3,15 ( m2 ) Diện tích hình thang ABCH là: ( 1,8 + 1,2 ) 1,5 : 2 = 2,25 ( m2 ) Bài 3 ( trang 9 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện - Gọi 1 số H nêu bài làm của mình - H nhận xét chữa bài Giải: Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 18 + 12) 15 : 2 = 225 ( m2 ) Diện tích đất làm nhà là: 225 : 5 2 = 90 ( m2 ) Diện tích đất còn lại là: 225 – 90 = 135 ( m2) Đáp số: 135 m2 4. Củng cố,dặn dò: - G tóm tắt nội dung chính tiết học - Nhận xét giờ học – Dặn dò -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2015 Toán Tiết 95: Chu vi hình tròn I) Mục tiêu : Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. II) Các hoạt độnh dạy - học : 1) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn : - GV giới thiệu công thức tính chu vi như SGK ( Thông qua đường kính và bán kính ). - HS tập vận dụng các công thức qua VD 1, VD 2. 2) Thực hành : Bài 1 trang 98: - H nêu yêu cầu đề bài - 3 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận a, Chu vi hình tròn là : 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b, Chu vi hình tròn là : 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) c, Chu vi hình tròn là : Bài 2 trang 98: - H nêu yêu cầu đề bài - 3 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận a, Chu vi của hình tròn là : 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) b, Chu vi của hình tròn là : 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm) c, Chu vi của hình tròn là : Bài 3 : - H nêu yêu cầu đề bài - 1 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận Giải: Chu vi của bánh xe đó: 0,75 x 3,14 = 2,355 ( m ) Đáp số: 2,355 m * Củng cố : GV tổng kết tiết học. -------------------------------------------------------------------------------------------- kĩ thuật tiết 19: Nuôi dưỡng gà (1tiết) I. Mục tiêu : - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương. II. Chuẩn bị : - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGk III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: GTB * Nêu yêu cầu mục đích tiết học. -Nêu đề bài và ghi lên bảng. HĐ1:Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà. * Nêu để HS nắm khái niệm việc chăn nuôi gà thường xuyên đúng yêu cầu gọi là nuôi dưỡng. -HD HS đọc mục 1, yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu mục đích và ý nghĩa của viẹc nuôi gà ? * Nhận xét tóm tắt hoạt động 1 : Nuôi dưỡng gà gồm 2 công việc chính : cho gà ăn và cho gà uống nhằm đảm bảo giúp gà nhanh lớn. HĐ2:Tìm hiểu cách cho gà ăn uống : a) Cách cho gà ăn : -HD HS đọc SGKvà trả lời câu hỏi : + Nêu các giai đoạn trưởng thành của gà và thức ăn cho từng giai đoạn ? * Nhận xét tổng kết cách cho gà ăn theo nội dung SGK. b) Cho gà uống : -Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật ? -Yêu cầu HS đọc SGKnêu cách cho gà ăn uống. * Nhận xét tóm tắt theo mục 1 SGK. * Kết luận chung hoạt động 2 : Cần cho gà ăn uống đảm bảo hợp vệ sinh để gà chóng lớn tránh bệnh tật. HĐ3: Nhận xét, đánh giá: * Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bài. -Trả lời theo cá nhân. - Cung cấp đáp án yêu cầu HS đối chiếu nhận xét. 3.Dặn dò:- Nhận xét tinh thần học tập của HS. -------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Tiết 38: Sự biến đổi hoá học I) Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - GDKNS: + Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. + Kĩ năng ứng phó trớc những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiêm( của trò chơi). II) Đồ dùng dạy - học : - Hình trang78 - 81 ( SGK ) - Thìa cán dài, nến, đường trắng, giấy nháp. III) Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Thí nghiệm * Mục tiêu : Giúp HS biết làm thí nghiệm nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác; phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học * Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo nhóm. Nhóm trưỏng điều hành nhóm làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra theo yêu cầu trang 78 và ghi vào phiếu học tập. Thí nghiệm 1 : Đốt 1 tờ giấy - Mô tả hiện tượng xảy ra - Khi bị cháy, tờ giáy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ? Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa. - Mô tả hiện tượng - Dưới tác dụng của nhiệt, đường còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ? Bước 2 : Làm việc cả lớp Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Lớp thảo luận : ? Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự 2 thí nghiệm trên gọi là gì ? GV kết luận. Hoạt động 2 :Thảo luận Bước 1 : Làm việc theo nhóm Nhóm trưỏng điều hành quan sát hình trang 79, thảo luận : ? Trường hợp nào có sự biến đỏi hoá học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? Bước 2 : Làm việc cả lớp. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV kết luận Tổng kết, dặn dò tiết sau. -------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp tổng kết tuần 19 I.Mục tiêu: Giúp H - H nắm được ưu và khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần sau - H hồn nhiên vui tươi trong học tập II.Đồ dùng: - G: Phương hướng tuần sau - H: Kết quả thi đua(Lớp trưởng) + Các bài hát, điệu múa, câu chuyện III.Các hoạt động dạy học - Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua trong tuần - G nhận xét đánh giá các mặt hoạt động Ưu điểm : Khuyết điểm : - G tuyên dương cá nhân, tập thể tốt - G nêu phương hướng tuần sau - H các tổ thi múa hát, kể chuyện - H và G biểu dương thi đua IV.Dặn dò: - Dặn H chuẩn bị bài tuần sau Tuần 20 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015 Toán Tiết 96: Luyện tập I) Mục tiêu : Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. II) Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1) Kiểm tra bài cũ : 2) Dạy - học bài mới : * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 trang99: - H nêu yêu cầu đề bài - 2 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận a) Chu vi hình tròn là: 9 x 2 x 3,14 = 56,52 ( m ) Chu vi hình tròn là: 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 ( dm ) Bài 2 trang 99: - H nêu yêu cầu đề bài - 2 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận Giải: Đường kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5 ( m ) Bán kính hình tròn là: 18,84 : 3,14 : 2 = 3 ( dm ) Bài 3trang 99: - H nêu yêu cầu đề bài - 1 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận Giải; Chu vi của bánh xe đạp là: 0,65 x 3,14 = 2,041 ( m ) b) Bánh xe lăn 10 vòng thì xe đạp đi được quãng đường là: 2,041 x 10 = 20,41 ( m ) Bánh xe lăn 100 vòng thì xe đạp đi được quãng đường là: 2,041 x 100 = 204,1 ( m ) 3) Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - dặn dò HS. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2015 Toán Tiết 97: Diện tích hình tròn I) Mục tiêu : Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. II) Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1) Kiểm tra bài cũ. 2) Dạy - học bài mới : * Giới thiệu bài. * Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. * Thực hành : Bài 1trang 100: - H nêu yêu cầu đề bài - 2 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận Giải: a) Diện tích hình tròn là: 5 x 5 x 3,14 = 78,5 ( cm2 ) b) Diện tích hình tròn là: 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 ( dm2 ) Bài 2 trang 100: - H nêu yêu cầu đề bài - 2 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận Giải: a)Bán kính hình tròn là: 12 : 2 = 6 ( m ) Diện tích hình tròn là: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 ( m2 ) b)Bán kính hình tròn là: 7,2 : 2 =3,6 ( dm ) Diện tích hình tròn là: 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2 ) Bài 3 : - H nêu yêu cầu đề bài - 1 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận Giải: Diện tích của mặt bàn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 ( cm2 ) Đáp số: 6358,5 cm2 3) Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết giờ học - GV dặn dò HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2015 Toán Tiết 98: Luyện tập I) Mục tiêu : Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn Chu vi của hình tròn. II) Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ. III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1) Kiểm tra bài cũ. 2) Dạy - học bài mới. * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 trang 100: - HS đọc đề bài và tự làm vào vở bài tập. - GV mời 2 HS đọc bài làm trước lớp. - HS 1 em nêu bài làm, lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét chữa bài. a) Diện tích hình tròn: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 ( cm2 ) b) Diện tích hình tròn là: 0,35 x 0,35 x 3,14 = 3,45086 ( dm2 ) Bàiẩutang 100 : - HS 1 em đọc đề bài trước lớp. - GV hướng dẫn HS cách làm và yêu cầu HS làm bài. - HS 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét. Baựn kớnh cuỷa hỡnh troứn ủaừ cho laứ : 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) . Diện tích cuỷa hỡnh troứn ủoự laứ : 1 ì 1 ì 3,14 = 3,14 (cm2) . ẹS: 3,14 cm2 . Bài 3trang 100 : - HS 1 em đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - GV yêu cầu HS quan sát gợi ý định hướng giúp HS, yêu cầu HS làm bài. - HS 1 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét. Bán kính hỡnh troứn lụựn laứ : 0,7 + 0,3 = 1 (m) . Dtớch hỡnh troứn lụựn laứ : 1ì 1 ì 3,14 = 3,14 (m2) . Dtớch hỡnh troứn nhoỷ laứ : 0,7 ì 0,7 ì 3,14 = 1,5386 (m2) . Dtớch thaứnh gieỏng laứ : 3,14 – 1,5386 = 1,60149 (m2). ẹS: 1,60149m2 . 3) Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2015 Toán Tiết 99: Luyện tập chung I) Mục tiêu : Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. II) Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ vẽ sẵn các hình minh hoạ của các bài tập. III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1) Kiểm tra bài cũ. 2) Dạy - học bài mới. * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 trang 100: - HS đọc đề bài và quan sát hình. - GV chỉ hình mô tả chiều dài của sợi dây thép và gợi ý HS tính chiều dài của sợi dây thép và yêu cầu HS làm bài. - HS 1 em lên bảng, lớp làm bài tập vào vở. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét. Giải: Độ dài của sợi dây là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 ( cm ) Đáp số: 106,76 cm Bài 2 trang 100: - H nêu yêu cầu đề bài - 1 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận Giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 ( cm ) Chu vi của hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 ( cm ) Chu vi hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 ( cm ) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 ( cm ) Đáp số: 94,2 cm Bài 3 trang 101: - H nêu yêu cầu đề bài - 1 H lên bảng – Lớp làm vào vở - H nêu bài làm và cách làm - H và G nhận xét, chữa bài - G kết luận Gải: Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 ( cm2 ) Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 ( cm2 ) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 ( cm2 ) 3) Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Tiết 39: Sự biến đổi hoá học ( tiết 2) I)Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của ánh sáng - GDKNS: + Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. + Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiêm( của trò chơi).Tham gia 1 số trò chơi để biết được vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II) Đồ dùng dạy - học : HS:- Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính bên trong, 1 chai giấm, tăm tre, chén nhỏ. III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động khởi động : - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Thế nào là sự biến đổi hoá học. - HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS làm thí nghiệm để nhận biết thế nào là sự biến đổi hoá học. - GV kết luận. Hoạt động 2 : Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - GV nêu - tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - HS các nhóm nhận nhiệm vụ và trao đổi, thảo luận từng câu hỏi. - GV gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm có cùng nội dung bổ sung. - GV kết luận.(như sgk) Hoạt động 3 : Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học ". - HS chơi theo nhóm. - GV giúp đỡ nhóm khó khăn. - GV kết luận. Hoạt động 4 : Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học. - Thí nghiệm 1 : HS đọc thí nghiệm, trao đổi thảo luận. - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - gọi HS trình bày kết quả - nhận xét. - Thí nghiệm 2 : ( Tương tự thí nghiệm 1 ). - GV kết luận . Hoạt động kết thúc :- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS - Dặn dò HS. ---------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_5_tuan_17_den_22_nam_hoc_2014_2015_buoi.doc