Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2 - Tập đọc - Bài 13: Những người bạn tốt

Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT1 ). Hiểu được mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2, BT3 )

** GD BVMT:GD HS cảm nhận được những vẻ đẹp của quê hương, đất nước thông qua bài học, nhằm có ý thức bảo vệ môi trường

*** GD TNMT BHĐ:GD cho HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long- di sản thiên nhiên thế giới và GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2 - Tập đọc - Bài 13: Những người bạn tốt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi điểm-Tuyên dương
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài, ghi tên bài- HS nhắc lại tên bài
 b) Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
	Học sinh
Hoạt động 1
Tìm hiểu ví dụ
1/ Tìm nghĩa cột B thích hợp với từ cột A.
- Yêu cầu HS tự làm cá nhân 
- Nhận xét, kết luận cách nối đúng. GV nhấn mạnh : Các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ
- 1 HS nêu yêu cầu, nội dung.
- HS làm cá nhân (trong 4 phút), 
- 1 HS nhắc lại nghĩa của từ.
2/ Nghĩa các từkhác với nghĩa của chúng trong bài 1
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- Gọi phát biểu sự khác nhau về nghĩa các từ: răng, tai, mũi?
- Kết luận: Những từ này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của từ. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
- 1 HS nêu yêu cầu, nội dung.
- HS thảo luận cặp (3 phút)
+Răng của chiếc cào không nhai được như răng của người,
+Mũi thuyền không ngửi được
+Tai ấm không nghe được
- HS nghe và nhắc lại
3/ Nghĩa các từ răng, mũi, tai trong 2 bài tập có gì giống nhau?
-Hướng dẫn HS tìm sự giống nhau về nghĩa.
- KL: Nghĩa từ đồng âm khác hằn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liê hệ- vừa khác, vừa giống nhau.
-1HS đọc yêu cầu
-HS trả lời cá nhân
+Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều thành hàng.
+Mũi: bô phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
+Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra như tai người
- HS nghe và nhắc lại
Hoạt động 2
Hình thành ghi nhớ
?Thế nào là từ nhiều nghĩa?
?Thế nào là nghĩa gốc?
?Thế nào là nghĩa chuyển?
- Giáo viên chốt thành ghi nhớ
+1nghĩa gốc và 1 nghĩa chuyển.
+Là nghĩa chính của từ.
+ Là nghĩa được suy ra từ nghĩa của từ gốc.
-HS đọc- Ghi vở
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1: Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ: mắt, chân, đầu
- Yêu cầu làm cá nhân: gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu, nội dung.
- HS làm cá nhân
-HS theo dõi
Bài 2: Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
- Hướng dẫn thảo luận nhóm 4
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày
-Nhận xét-Tuyên dương
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
-Thảo luận theo nhóm 4 
-Các nhóm trình bày
+Lưỡi: lưỡi dao, lưỡi gươm,
+Miệng: Miệng túi, miệng bát,..
+Cổ: cổ lọ, cổ tay, cổ áo,..
+Tay :Tay áo, tay nghề,..
+ Lưng: Lưng núi, lưng đồi,
IV. Củng cố: ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Tìm các nghĩa khác nhau của từ chân, đi?
 - Nhận xét tiết học
V.Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài:“Luyện tập về từ đồng nghĩa
Tiết 4 Anh văn
 (GV dạy chuyên)
Tiết 5 Địa lí
 §7: Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ. 
- Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. 
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. 
II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ:
?Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
?Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? 
-Nhận xét- Ghi điểm- Tuyên dương
2.Bài mới
a) Giới thiệu- Ghi bảng-HS nhắc lại tên bài 
 b) Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
	Học sinh
Hoạt động 1
Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN
-Gọi HS đọc yêu cầu
Gv tiến hành chia nhóm 4.
*Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa
- HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm 4
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).
Thực hiện theo nhóm đã chia.
- HS thực hành 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày của nhóm
Ÿ GV chốt ý
- HS lắng nghe 
Hoạt động 2
Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
- GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK trang 77) từng đặc điểm như: khí hậu, sông ngòi, đất, rừng
-Nhận xét- Tuyên dương
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong chạy nhanh đính lên bảng 
IV Củng cố:? Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ?
 - Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị tiết sau
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 Tập đọc
§14: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nghỉ nhịp hợp lí của thể thơ tự do. 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai- ca trong ánh trăng và mơ ước về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
**GDBVMT: Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên môi trường.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
-Tổ chức cho HS hát tập thể
2. Bài cũ:
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi cuối bài Những người bạn tốt 
- Nhận xét - ghi điểm- Tuyên dương
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài- ghi tên- HS nhắc lại tên bài 
 b)Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
	Học sinh
Hoạt động 1:
Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc mẫu.
- Luyện đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ: Sông Đà
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc chú giải
- Gv đọc mẫu, chú ý giọng đọc
-1 HS khá đọc
- Đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt.
-HS luyện đọc trong 4 phút
- HS đọc chú giải 
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: 
-GV giới thiệu sông Đà 
- HS nghe
Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thơ và trả lời câu hỏi SGK
- HS đọc từng khổ thơ và trả lời
Ÿ GV chốt lại từng ý chính của bài
- HS lắng nghe
- Nêu nội dung,ý nghĩa của bài thơ
- HS nêu ý kiến cá nhân
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm
- Gọi đọc lại bài, tìm giọng đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc và đọc mẫu khổ thơ cuối
- Yêu cầu luyện đọc cá nhân.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 3HS đọc lại, nêu giọng đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc cá nhân.
-Một số HS thi đọc trước lớp. 
IV. Củng cố: ***GD HS biết yêu thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên môi trường. 
 ? Nêu cảm nghĩ của em qua bài thơ ? Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò: Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ .và chuẩn bị bài tiết sau
Tiết 2 Toán
§33: Khái niệm số thập phân (tt)
I. Mục tiêu:
1. HS biết đọc, viết các số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp).
2. Cấu tạo STP có phần nguyên và phần thập phân.
II. Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2 trang 38 và bài 4 trang 39. 
 - Nhận xét, ghi điểm- Tuyên dương
2.Bài mới:-Giới thiệu- Ghi bảng- HS nhắc lại tên bài
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động
Giáo viên
	Học sinh
Hoạt động 1
-Nhằm đạt MT 1
- HĐLC: Quan sát, đàm thoại.
- HTTC: Cá nhân. Lớp.
- 2m7dm gồm mấy m và mấy phần của mét? ( ghi bảng ).
?m có thể viết thành dạng nào? 
2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét.
- Tương tự với 8,56m và 0,195m.
+ Mỗi STP gồm mấy phần? 
-GV chốt lại-Rút ghi nhớ
GV phân tích:
,
-Yêu cầu HS phân tích:90,638
- HS trả lời: Gồm 2m và m
 - 2m7dm = 2m và m thành m.
- 5 HS đọc lại
-HS viết và đọc
+Gồm 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân
-HS nhắc lại
 -HS đọc: 8,56
-HS phân tích
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT 
- HĐLC: L tập
- HTTC: Cá nhân, lớp.
Bài 1: Đọc mỗi số thập phân
- GV viết các số thập phân lên bảng sau đó chỉ bảng cho HS đọc từng số.
-Nhận xét-Tuyên dương
Bài 2:Viết hỗn số thành số thập phân và đọc số đó
-Gv thực hiện mẫu 1 bài
- GV yêu cầu HS tự viết các số còn lại vào vở và đọc các số đó
-Thu vở chấm- Nhận xét
* Bài tập dành cho hs yếu.
127 +35; 91 + 315; 402 + 21.
- 1 HS đọc đề. 
- 5 HS đọc từng số thập phân 
- 1 HS đọc đề. 
-HS theo dõi
-HS làm vào vở
-HS yếu làm bài
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống nội dung bài- Nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị: Bảng nhóm viết nội dung BT dành cho HS yếu. 
Tiết 3 Tâp làm văn
§ 13: Luyện tập tả cảnh 
I. Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT1 ). Hiểu được mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2, BT3 )
** GD BVMT:GD HS cảm nhận được những vẻ đẹp của quê hương, đất nước thông qua bài học, nhằm có ý thức bảo vệ môi trường
*** GD TNMT BHĐ:GD cho HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long- di sản thiên nhiên thế giới và GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo
II. Chuẩn bị: SGK, Kết quả quan sát cảnh sông nước của HS
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét - Ghi điểm- Tuyên dương
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài- ghi tên- HS nhắc lại tên bài 
 b)Nội dung:
Hoạt đông
Giáo viên
	Học sinh
Hoạt động 1
Ÿ Bài 1:Đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long và trả lời câu hỏi
- 1-2 HS đọc
Hướng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu HS xác định các phần mở bài, thân bài và kết bài
-GV nhận xét-KL-Tuyên dương
-HS xác định phần mở bài,Thân bài và kết bài
- Phần thân bài gồm có mấy đoạn và hãy nêu đặc điểm mỗi đoạn ?
-Gv nhận xét-KL-Tuyên dương
- HS thảo luận cặp và trả lời
+Thân bài gồm 3 đoạn
- Câu 1c: các câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài 
 +Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả trong mỗi đoạn và trong cả bài
Ÿ Bài 2:HDHS luyện tập viết câu mở đoạn
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn.
- Gọi HS trình bày sự lựa chọn của mình và giải thích tại sao lại chọn như vậy. Các HS khác có ý kiến bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời đúng.
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận cặp (5 phút)
-HS trình bày: 
+Đoạn 1- b
+Đoạn 2- c
-HS đọc
Bài 3:Viết câu mở đoạn theo ý riêng
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS cách viết cho phù hợp.
- Gọi HS đọc đoạn viết
- GV nhận xét-Ghi điểm những HS viết đạt yêu cầu.
-Tuyên dương HS
-HS đọc yêu cầu
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Một số HS đọc bài làm của mình
IV.Củng cố: Hệ thống lại bài***GD HS ý thức bảo vệ môi trường, yêu biển đảo quê hương
 - Nhận xét tiết học
V.Dặn dò:- Dặn dò HS học bài cũ và chuẩn bị bài tiết sau
Tiết4 Mĩ thuật
 (GV dạy chuyên)
Tiết 5 Khoa học
§13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu:
- HS biết nguyên nhân và cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
*GDKNS: Kĩ năng tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung 
quanh nơi ở.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ minh họa trong SGK trang 28, 29
III. Các hoạt động dạy – học:
2. Bài cũ:
?Bệnh sốt rét do tác nhân nào gây ra ?
?Em cần làm gì để phòng chống bệnh sốt rét ?
- Nhận xét- Ghi điểm- Tuyên dương
3. Bài mới
a) Giới thiệu- Ghi bảng –HS nhắc lại 
 b) Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
	Học sinh
Hoạt động 1: Làm việc với 
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật các hình 1 trang 28 
SGK
-Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi trong SGK
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc để trả lời các câu hỏi trong SGK 
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
-HS trình bày
?Theo em bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
+ Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
 GV kết luận:
Hoạt động 2: Quan sát
-Yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4/ 29 SGK và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát và trả lời
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
- GV KL một số cách diệt muỗi và bọ gậy như tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước.
-HS chỉ và nói
-HS giải thích
-HS nghe, nhắc lại
?Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
?Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? *GDHS biết giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
-HS nêu ý kiến cá nhân
-Liên hệ gia đình.
+HS thực hành giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở: quét nhà cửa sạch sẽ
 ® GV kết luận những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết
-Hệ thống- Rút ghi nhớ
-HS nghe, nhắc lại
-HS nghe- Ghi vở
IV. Củng cố: - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? Cách phòng bệnh
 - Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài Phòng bệnh viêm não.
Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 Toán
 §34: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu:
1. HS biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản ).
2. Biết đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
II. Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ:-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2 và 3 trang 40
 -Nhận xét, ghi điểm- Tuyên dương
2.Bài mới:- Giới thiệu bài- Ghi bảng -HS nhắc lại tên bài
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 
Giáo viên
	Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm MT 1
- HTLC: Quan sát, thực hành
- HTTC: Cá nhân
a) Hướng dẫn HS quan sát bảng a và nêu lên phần nguyên ( gồm những hàng nào? ) - phần thập phân ( gồm những hàng nào? ).
Gợi ý: 0,5 = ® phần mười 
 0,07 =® phần trăm.
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần trăm? và ngược lại.
b) GV hướng dẫn HS nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân 375,406 và đọc số đó.
- GV nhận xét, chốt ý chính.
* Tương tự đối với số 0,1985.
- GV nhận xét- Chốt-Tuyên dương
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu các hàng trong phần nguyên, phần thập phân.
- 2, 3 HS trả lời. Lớp nhận xét.
- 3,4 HS nêu như SGK.
- 2 HS nhắc lại- HS làm nháp. 
Hoạt động 2:
-Nhằm MT 2
- HTLC: L tập
- HTTC: Cá nhân, lớp.
 Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề
-Gợi ý để HS tự làm các bài tập.
-Yêu cầu HS trả lời miệng nối tiếp
-Nhận xét- Chữa bài- Tuyên dương
 Bài 2: (a,b)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Thu chấm- Nhận xét
-Gọi HS chữa bài- Tuyên dương
HS yếu đọc và nêu phần nguyên, phần thập phân của số:123, 786
- HS đọc đề.
- HS làm bài miệng nối tiếp; nêu phần nguyên, phần thập phân
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm bài vào vở 
-HS chữa bài
-HS yếu làm bài
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống lại kiến thức vừa học- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài
V. Chuẩn bị:Kẻ sẵn bảng như SGK -Vở bài tập 
Tiết 2: Luyện từ và câu 
§14: Luyện tập từ nhiều nghĩa 
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy ( BT1, BT2 ); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( BT4 )
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy ví dụ.
 -Nhận xét, ghi điểm –Tuyên dương
2. Bài mới:
a) Giới thiệu- Ghi tên bài- HS nhắc lại tên bài
 b) Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
	Học sinh
Hoạt động1
Thảo luận nhóm
Hoạt động2
Thực hành cá nhân
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Ở cột A mỗi câu đều có từ chạy tìm ở cột B nghĩa thích hợp với câu ở cột A
-Treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng
- GV nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, ghi dòng chọn vào bảng nhóm
- Kiểm tra bảng các nhóm
- GV nhận xét, chốt ý và khen HS
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
-Gọi HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4
- Lưu ý HS: chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho trong đề bài
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
-Gọi HS trình bày kết quả 
- Nhận xét- Khen ngợi HS đặt câu hay 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài.
 (1) - d; (2) - c; (3) - a; (4) - b
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm đôi, ghi dòng chọn vào bảng nhóm và đưa cao.
+ Dòng b (sự vận động nhanh) nêu nghĩa chung của từ chạy
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm)
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Lắng nghe
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Một số HS đọc câu mình đặt
IV. Củng cố: -Nhắc lại nội dung bài- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Tiết 3 Chính tả ( nghe – viết)
§7: Dòng kinh quê hương
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Dòng kênh quê hương”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ ( BT2 ), thực hiện 2 trong 3 ý của BT3.
**GDBVMT:Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị: Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu viết từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ: lưa thưa; thửa ruộng, tưởng tượng, con mương, quả dừa,
- Nhận xét, ghi điểm- Tuyên dương
3. Bài mới:
a )Giới thiệu bài, ghi tên bài- HS nhắc lại tên bài
 b) Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
	Học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
?Hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
- Hướng dẫn viết từ khó: quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ, lảnh lót, dòng kinh, vút, ngân
- Đọc chính tả.
- Đọc lại bài chính tả. 
- Chấm 10 vở- Nhận xét chung
- Lắng nghe.
+Có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ, mái xuông vừa cập bến, tiếng giã bàng, giọng đưa em
- 4 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-HS viết chính tả.
- Soát lỗi
- Đổi vở soát lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Tìm một vần có thể điến vào cả 3 chỗ trống.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm thảo luận
-Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận : Vần: iêu
- 1 HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Thảo luận làm theo nhóm 4.
- Các nhóm trình bày: nhiều, diều, chiều. 
Bài 3: Tìm tiếng chứa ia, iê
- Yêu cầu làm cá nhân vào vở.
-Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, chốt tiếng đúng: kiến, tía, mía
- 1HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Làm cá nhân vào vở.
- 3 HS chữa bài, lớp nhận xét. 
IV. Củng cố: - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia? - Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài mới
Tiết 4 Lịch sử 
§7: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 
I. Mục tiêu:
- HS biết:Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3/2/1930. Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng .
II. Chuẩn bị: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. 
III. Các hoạt động dạy học:
2. Bài cũ:
?Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm con đường cứu nước mới
?Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
-Nhận xét- Ghi điểm- Tuyên dương
3. Bài mới:
a) Giới thiệu- Ghi bảng-HS nhắc lại
 b)Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
	Học sinh
Hoạt động 1
- GV trình bày bối cảnh lịch sử
- HS nghe
Tìm hiểu sự kiện thành
- HS đọc đoạn “Để tăng cường .....đến thống nhất lực lượng”
- HS đọc
lập Đảng
?Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì?
?Ai là người có thể làm được điều đó?
-GV nhận xét và chốt lại
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận 
 -Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2
Hội nghị thành lập Đảng 
- Chia lớp theo nhóm 6 :
-Yêu cầu HS trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện trình bày 
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
-GV nhận xét và chốt lại
- GV nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- HS lắng nghe
Hoạt động 3
-Gv nêu câu hỏi:
-HS trả lời:
Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng
?Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ?
-Yêu cầu HS liên hệ thực tế. 
GV nhận xét và chốt: 
 -HS liên hệ
IV. Củng cố: ?Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị tiết sau 
Tiết 5 Kể chuyện 
§7: Cây cỏ nước Nam
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào tranh minh họa trong SGK, kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 
**GDBVMT: Yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên

File đính kèm:

  • docGIAO AN5AT7.doc