Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 30

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I– Mục tiêu :

 II- Đồ dùng dạy học :

 1 - GV : Bảng phụ

 2 - HS : Vở làm bài.

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nguồn gốc của áo dài Việt Nam với vẻ đẹp độc đáo của nó .
-2 HS đọc bài : Thuần phục sư tử , trả lới các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: 
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn : chia 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) . Cho HS đọc nối tiếp, Giải từ, sửa phát âm
-Luyện đọc các từ khó : áo cánh , phong cách , tế nhị , xanh hồ thuỷ , tân thời , y phục .
- Gọi HS đọc chú giải
-Gv đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
GV Hướng dẫn HS đọc.
Đoạn 1 :
H:Chiếcáo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
Giải nghĩa từ :mặc áo lối mớ ba , mớ bảy .
Ý 1: phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài .
Đoạn 2,3 : 
H:Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền ?
Giải nghĩa từ :áo tứ thân , áo năm thân .
Ý :Vẻ đẹp của áo dài tân thời .
Đoạn 4:
H:Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ?
Giải nghĩa từ :Thanh thoát .
Ý 4:Biểu tượng truyền thống của phụ nữ Việt Nam 
c/Đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc bài nêu giọng đọc
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : 
" Phụ nữ Việt Nam xưa.
 ..thanh thoát hơn."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét 
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
- Đọc từ khĩ
-Đọc chú giải 
_HS lắng nghe .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu , phủ bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu .
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
-Là áo dài cổ truyền đã được cải tiến gồm hai thân nưng vẫn giữ được vẻ đẹp kín đáo .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-Vì như thế phụ nữ Việt Nam đẹp hơn , tự nhiên hơn , mềm mại , thanh thoát hơn .
-HS lắng nghe .
- HS đọc bài nêu giọng đọc
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS luyệïn đọc cá nhân , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
- Nhận xét
C. Củng cố , dặn dò : 
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần 
-Chuẩn bị tiết sau :Công việc đầu tiên .
- Nhận xét tiếtt học
-HS nêu :Sự hình thành và vẻ đẹp thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài .
-HS lắng nghe .
-=============================
Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN 
	ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I / Mục tiêu : 
- HiĨu cÊu t¹o, c¸ch quan s¸t vµ mét sè chi tiÕt, h×nh ¶nh tiªu biĨu trong bµi v¨n t¶ con vËt.
- ViÕt ®­ỵc mét ®o¹n v¨n ng¾n t¶ con vËt quen thuéc vµ yªu thÝch.
II / Đồ dùng dạy học : 
GV : SGK, phiếu
HS: SGK, VBT
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A / Kiểm tra bài cũ 
 HS đọc lại đoạn văn đã viết tiết TLV tả cây cối 
- Nhận xét
B / Bài mới : 
1 / Giới thiệu bài :
- Trong tiết học này , các em sẽ ôn tập để khắc sâu kiến thức về văn miêu tả con vật.
-2 HS lần lượt đọc .
- Nhận xét
-HS lắng nghe.
2 / Hướng dẫn làm bài tập : 
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi cấu tạo 3 phần của bài văn ta con vật .
-HS đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót ; suy nghĩ và làm bài .
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV dán tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung lời giải bài tập 1 .
-GV nhận xét và bổ sung 
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
-GV nhắc lại yêu cầu .
+ GV lưu ý : Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật ..
-Cho HS lần lượt nêu tên con vật mình định tả .
-Cho HS làm bài tập.
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV chấm 1 số đoạn văn hay .
-GV nhận xét , bổ sung và ghi điểm .
-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-Cả lớp theo dõi trên bảng .
-HS đọc Chim hoạ mi hót.
-HS làm bài .
-2 HS làm bài trên giấy .
- Nhận xét .
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe.
-HS lần lượt nêu.
-HS làm bài vào vở .
-1 số HS đọc đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét .
3 / Củng cố dặn dò : 
-Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại .
-Cả lớp chuẩn bị viết bài văn tả con vật mà em yêu thích trong tiết TLV tới .
- GV nhận xét tiết học .
-HS lắng nghe.
=========================
Tiết 3: ĐỊA LÝ 
 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
 - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dưong, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại tây dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ, hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bản số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bậtvề diện tích độ sâu của mỗi đại dương. 
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV : SGk
 	- HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp : 
II - Kiểm tra bài cũ : “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”.
 + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực.
 + Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên?
 - Nhận xét,
III- Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : “Các đại dương trên Thế giới”.
- Hát 
-HS trả lời
-HS Nhận xét
- HS nghe .
2- Hoạt động 
 a) Vị trí của các đại dương.
 MT: Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương 
- HS quan sát hình 1, hình 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hoàn thành bảng vào giấy.
 + Đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày kết quả làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
 + GV sửa chửa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
 b) Một số đặc điểm của các đại dương.
MT: Nhận biết một số đặc điểm nổi bậtvề diện tích độ sâu của mỗi đại dương. 
- HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau (Thảo luận bàn)
 - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
 - Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
 GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 - GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích. 
- Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong dố Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là sại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. 
- HS quan sát hình .
- Đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày kết quả làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
+ Các đại dương xếp theo thứ tự tờ lớn đến nhỏ về diện tích là : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
+ Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất là Thái Bình Dương.
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp. HS khác bổ sung.
- Một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích. 
3 - Củng cố : 
 + Nêu tên 4 đại dương ?
 + Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu .
 -Bài sau: “Ôn tập cuối năm”.
- Nhận xét tiết học .
-HS nêu.
---------------------------- 
Tiết 4: Tốn
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH
I– Mục tiêu :
- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải các bài tốn liên quan đến tính diện tích thể tích các hình đã học.
Bài tập cần làm: bài 1: bài 2: bài 3a
II- Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ
 2 – HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới 
 a- Giới thiệu bài : Ơân tập về đo diện tích và đo thể tích
- Hát 
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bài.
- HS Nhận xét
- HS nghe .
b– Hoạt động : 
 Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV quan sát HS làm bài.
+ GV nhận xét và sửa chữa 
Bài 2:
HS đọc đề bài, tóm tắt
1 HS làm bảng phụ; gv làm phần tóm tắt lên bảng; HS dưới lớp làm bài vào vở.
 Gv tóm tắt 
 Tóm tắt:
Chiều dài: 150 m
Chiều rộng = 2/3 chiều dài.
100 m2 thu 60 kg.
Thửa ruộng thu tấn thóc?
- HS dưới lớp chữa bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Làm 3a, cịn lại hs khá giỏi làm
- HS tự làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
- HS đọc.
- HS làm bài.
a) 8m2 5 dm2 = 8,05 m2
 8m2 5 dm2 < 8,5 m2
 8m2 5 dm2 > 8,005 m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005 m3
 7m3 5dm3 < 7,5 m3
 2,94dm3 > 2 dm3 94 cm3 
- chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 150 x = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 150 x 100 = 15 000 (m2)
15 000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 15 000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 150 x 60 = 900 (kg) = 9 (tấn)
 Đáp số: 9 tấn
 -HS chữa bài.
- HS làm bài .
- HS chữa bài.
4- Củng cố : - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích. 
- Nêu mối qua hệ giữa các đơn vị đo vừa học.
 - Chuẩn bị bài sau : Ơn tập về số đo thời gian
- Nhận xét tiết học
HS nêu.
Hs lắng nghe
 ----------------------------- 
Thứ năm, ngày 12 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(Dấu phẩy )
I.Mục tiêu :	
- N¾m ®­ỵc t¸c dơng cđa dÊu phÈy, nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ t¸c dơng cđa dÊu phÈy (BT1).
- §iỊn ®ĩng dÊu phÈy theo yªu cÇu cđa BT2.
II.Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, phiếu
Hs: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A -Kiểm tra 2HS . 
-Gv nhận xét , ghi điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : 
Hôm nay chúng ta cùng nắm chắc tác dụng của dấu , nêu đươc các ví dụ .Làm đúng bài luyện tập , điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho .
-2 HS làm bài 1 , 3 tiết trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT1 .
-Dán lên bảng tờ phiếu kẻ bảng tổng kết , giải thích yêu cầu của bài tập .
-Phát phiếu cho Hs làm .
-GV nhận xét chốt ý đúng .
Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT2 .
-GV nhấn mạnh yêu cầu BT : Điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô trống . Viết lại những tử viết hoa .
-Gv nhận xét , chốt ý đúng .
-HSđọc nội dung bài tập 1.
-HS đọc từng câu văn , suy nghĩ , làm bài vào vở BT .Hs được phát làm vào phiếu .
-Lên bảng lớp dán phiếu đã làm , trình bày kết quả . Nhận xét .
-HS đọc nội dung bài tập2, đọc cả mẩu chuyện Truyện kể về bình minh còn thiếu dấu chấm , phẩy ; giải nghĩa từ "khiếm thị ".
-Những Hs làm trên phiếu nối tiếp nhau trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
C. Củng cố , dặn dò : 
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện cách dùng dấu chấm , dấu phẩy .
-Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ Nam , Nữ .
- Nhận xét tiết học
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
--------------------------------------------- 
Tiết 2: Toán 
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
I– Mục tiêu :
- Quan hƯ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian.
- ViÕt sè ®o thêi gian d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
- ChuyĨn ®ỉi sè ®o thêi gian.
- Xem ®ång hå.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( cột 1), bài 3.
II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- 1,2 giờ = ...........phút
- 150 phút =........... giây
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Ơn tập về số đo thời gian 
- Hát 
- 1 HS làm bài.
- Nhận xét
b– Hoạt động : 
Bài 1:
 GV treo bảng phụ.
 Gọi 1 HS đọc y/c bài toán.
 HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- GV xác nhận kết quả.
 Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS lần lượt lên bảng làm bài 
- GV nhận xét và sửa chữa 
Bài 3:
- GV treo tranh vẽ 4 mặt đồng hồ.
HS đọc đề bài.
HS làm bài vào vở.
Chữa bài:
+ gọi lần lượt từng HS trả lời theo câu hỏi “ Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút”
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4: 
- HS tự làm vào vở (chỉ ghi kết quả).
- Gọi 1HS đọc đáp án đúng. 
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- Nhận xét
- HS đọc.
- HS làm bài. 
- chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
+ Đồng hồ 1: 10 giờ 0 phút
+ Đồng hồ 2: 6 giờ 5 phút
+ Đồng hồ 3: 9 giờ 43phút
+ Đồng hồ 4: 1 giờ 12 phút
- HS làm bài .
Đáp án đúng: B.
- HS chữa bài.
4- Củng cố 
 - Chuẩn bị bài sau : Phép cộng
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------- 
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
Bài : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 1 )
I. Mơc tiªu: 
1. Mục tiêu chung:
- KĨ ®­ỵc mét vµi tµi nguyªn thiªn nhiªn ë n­íc ta vµ ë ®Þa ph­¬ng.
- BiÕt v× sao cÇn ph¶i b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
- BiÕt gi÷ g×n, b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
- §ång t×nh, đng hé nh÷ng hµnh vi, viƯc lµm ®Ĩ gi÷ g×n, b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
2. Mục tiêu riêng:
A) BVMT: (TP): Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
B)KNS:HS cã KN t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin vỊ t×nh h×nh tµi nguyªn ë n­íc ta; ( HĐ 1)
- KN ra quyết định ( biÕt ra quyÕt ®Þnh ®ĩng trong c¸c t×nh huèng ®Ĩ b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn) BT3
- KN tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng. BT3
II: Các phương pháp, phương tiện
1. Phương-GV :
GV: SGK 
HS: SGK
2. Phương pháp kĩ thuật
- Phương pháp thảo luận nhĩm, xử kí tình huống, dự án
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, chúng em biết 3, hồn tất một nhiệm vụ
III: Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( trang 44, SGK) 
* KNS: HS cã KN t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin vỊ t×nh h×nh tµi nguyªn ë n­íc ta;
-GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài 
-Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK .
-Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
-GV kết luận và mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK .
HĐ2: Làm bài tập 1 , SGK. 
Mt: nhận biết được mét vµi tµi nguyªn thiªn nhiªn ë n­íc ta vµ ë ®Þa ph­¬ng
* Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- Cho HS làm việc cá nhân .
- GV mời một số HS lên trình bày , cả lớp bổ sung .
- GV kết luận : Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê , còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên . Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người , không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau ; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành , an toàn như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã qui định .
HĐ3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3 , SGK ). 
* KNS: - KN ra quyết định ( biÕt ra quyÕt ®Þnh ®ĩng trong c¸c t×nh huèng ®Ĩ b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn)
- KN tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng.
Mt: §ång t×nh, đng hé nh÷ng hµnh vi, viƯc lµm ®Ĩ gi÷ g×n, b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn
- GV chia nhóm và giao nhiệm cho nhóm thảo luận .
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến . 
-Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
-Gv kết luận : 
+ Ý kiến b,c là đúng ;ý kiến a là sai .
+ Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
3. củng cố - Dặn dị
- Về nhà tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương .
- HS xem ảnh và đọc thôngtin
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày
- HS đọc phần Ghi nhớ SGK .
-HS theo dõi.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lên trình bày,lớp bổ sung –HS lắng nghe.
-Từng nhóm thảo luận .
-Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến 
-Các nhóm thảo luận , bổ sung
- HS lắng nghe.
- Hs thực hiện
- Nhận xét tiết học
=================
Tiết 4: HĐGDNGLL
Tìm hiểu ngày 30 -4
I/Mục tiêu:
HS biết được ngày miền Nam giải phĩng thống nhất đất nước:
II/Chuẩn bị 
Câu hỏi
III/ hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
- Hát tập thể : 
- Giới thiệu chương trình và tuyên bố lý do
- Thơng qua chương trình sinh hoạt.
2. Bài mới
Hoạt động : Ai nhanh ai đúng
Trình bày
- GV nêu yêu cầu: 
- Lớp chọn ra BGK
Người điều khiển sẽ nêu câu hỏi đội nào giơ tay trức được quyền trả lời nếu người điều khiển chưa nêu hết câu hỏi mà giơ tay là phạm luật
Cho HS tiến hành chơi
Gv quan sát, nhận xét
3. Củng cố dặn dị
Chuẩn bị hoạt động tuần sau văn nghệ chào mừng 30-4
Nhận xét tiết học
Câu hỏi:
Đảng ta quyết định Tổng tiến cơng và nổi dậy vào thời gian nào? ( 4-3-1975)
Cuộc tiến cơng chia làm mấy đợt? ( 3 đợt)
Chiếc xe tăng nào đã tiến vào Dinh Độc lập đầu tiên? ( 390)
Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam giải phĩng đất nước thống nhất là khi nào? 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975
 5/ Tính đến năm 2012 ta đã giải phĩng đất nước bao nhiêu năm?
------------------------------------------------------ 
Thứ sáu, ngày 13 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
TẢ CON VẬT
( Kiểm tra viết 1 tiết )
I / Mục tiêu : 
	- ViÕt ®­ỵc mét bµi v¨n t¶ con vËt cã bè cơc râ rµng, ®đ ý, dïng tõ, ®Ỉt c©u ®ĩng
II / Đồ dùng dạy học: 
 	- Bảng phụ và một số tranh , ảnh minh hoạ một số con vật theo đề văn.
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A / Kiểm tra bài cũ 
B / Bài mới : 
1 / Giới thiệu bài : 
 Trong tiết học TLV trước , các em đã ôn lại kiến thức bài văn tả con vật , viết 1đoạn văn tả hành động , hình dáng con vật mà em thích .Trong tiết hôm nay , các em sẽ viết bài viết hoàn chỉnh văn tả con vật .
-HS lắng nghe.
2 / Hướng dẫn làm bài : 
-Cho HS đọc đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả con vật .
-GV nhắc HS : Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hành động của con vật mà em đã viết trong tiết ôn tập trước , viết thêm một số phần để hoàn thiện bài văn , có thể viết 1 bài văn miêu tả 1 con vật khác với con vật mà em đã tả hình dáng hoặc hành động trong tiết ôn tập trước .
3 / Học sinh làm bài : 
-GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước .
-GV cho HS làm bài .
-GV thu bài làm HS .
-HS đọc đề bài và gợi ý .
-HS lắng nghe.
-HS chú ý .
-HS làm việc các nhân 
-HS nộp bài kiểm tra .
4 / Củng cố dặn dò : 
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo :Ôn tập về văn tả cảnh , mang theo sách TV 5 / tập 1 .
-GV nhận xét tiết kiểm tra 
-HS lắng nghe.
===================
Tiết 2: Toán 
 PHÉP CỘNG
I– Mục tiêu :
- BiÕt céng c¸c sè tù nhiªn, c¸c sè thËp ph©n, ph©n sè vµ øng dơng trong gi¶i to¸n .
Bài tập cần làm : bài 1, bài 2 ( cột 1) bài 3, bài 4
II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy họ

File đính kèm:

  • doctuan 30 cktkn kns.doc