Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Hồ Thanh Tâm

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

 - Nắm được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên.

 - Nắm được các nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.

 - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được dùng trong tác phẩm.

 2/ Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ

 - Nhận diện và hiểu tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.

 3/ Thái độ:

 - Có ý thức cứu đời cứu người, phê phán các thế lực tàn bao.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2. CHuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà và soạn bài theo câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản.

III/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH

 - Phân tích, giảng bình

 - Đàm thoại, gợi mở

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1/ Bài cũ:

GV: Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật?

 2/ Bài mới:

Hoạt động 1:Tác giả.

 

doc236 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Hồ Thanh Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chí
- Biểu hiện của tình đồng chí: Cảm thông, chia sẽ cho nhau...
- Tinh thần chiến đáu của người lính.
Hoạt động 2: Nhận xét
GV: Nhận xét các ưu khuyết điểm trong bài làm của HS
HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm
II/ Nhận xét:
1/ Ưu điểm: 
- Nắm được yêu cầu của đề ra, làm được bài.
- Phân tích được diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai.
- Bố cục rõ ràng. 
2/ Nhược điểm:
- Chữ viết xấu, chính tả sai nhiều.
- Một số em diễn đạt kém.
Hoạt động 3: Phát bài
HS: Xem lại bài làm
III/ Trả bài:
3. Củng cố:
- Nhắc lại những nội dung chính về kiến thức.
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Năm lại những nội dung chính về kiến thức.
V/ RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 88	Ngày soạn:12/01/2014
	TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức:
- Củng cố, khăc sâu lại những kiến thức văn học, tiếng Việt, tập làm văn đã học trong HKI..	
 	2/ Kỹ năng:
 	- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày..
 	3/ Thái độ:
 	- Có ý thức tự giác, tích cực học hỏi, rút kinh nghiệm.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Chấm bài, vào điểm, ghi những lỗi HS hay mắc phải.
2. Chuẩn bị của HS: Tự nghiên cứu lại đề và cách làm.
III/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Nhận xét, rút kinh nghiệm
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Bài cũ:	
2/ Bài mới:
Hoạt động 1:Chữa bài
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài
GV: Hướng dẫn HS giả đáp từng câu trong đề ra theo đáp án của Sở GD&ĐT
HS: Lắng nghe, tự đối chiếu với những gì đã làm.
I/ Chữa bài.
Hoạt động 2:Nhận xét
GV: Nhận xét các ưu khuyết điểm trong bài làm của HS
HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm
II/ Nhận xét:	
1/ Ưu điểm: 
- Nắm được yêu cầu của đề ra, làm được bài.
- Biết cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm...
- Bố cục rõ ràng. 
2/ Nhược điểm:
- Chữ viết xấu, chính tả sai nhiều.
- Một số em diễn đạt kém.
Hoạt động 3:Trả bài
HS: Đọc lại bài làm. 
III/ Trả bài:
3. Củng cố:
- Nhắc lại những nội dung chính về kiến thức ngữ văn đã học trong HKI.
- Nhấn mạnh các khuyết điểm cần sửa để các em rút kinh nghiệm
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Năm lại những nội dung chính về kiến thức.
- Soạn bài: Hoạt động ngữ văn
V/ RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 89	Ngày soạn:12/01/2014	
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
(Trình bày sản phẩm chương trình văn học địa phương)
I/ MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức:
	- Sự hiểu biết về các nhà thơ, nhà văn ở địa phương: Hoàng Phủ Ngọc Tường
	2/ Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng sưu tầm, tuyển chon văn học viết về địa phương.
	- Đọc, hiểu, thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
	- So sánh đặc điểm của văn học địa phương ở các giai đoạn.
 	 3/ Thái độ:
	- Có ý thức yêu mến, trân trọng giá trị của văn học địa phương...
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, sưu tầm tác giả, tác phẩm viết về địa phương.
2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc một số tạp chí văn học nghệ thuật để sưu tầm.
III/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Sưu tầm
	- Bình giảng
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	1/ Bài cũ:
 	2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài
HS Trình bày hiểu biết về Hoàng Phủ Ngọc Tường: tiểu sử, văn nghiệp,
HS: nhận xet bài bạn
GV: Nhận xét, đánh giá.
.
HS: Tuỳ chọn một tác phẩm tiêu biểu dể giới thiệu trước lớp
I/ Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường
1/ Tiểu sử
- Ông sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Ở Huế, ông học học hết bậc trung học.
- Năm 1960, tốt nghiệp khóa I, ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn.
- Năm 1964, nhận bằng cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.
- Năm 1960-1966, dạy tại trường Quốc Học Huế.
- Năm 1966-1975, ông thoát ly lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.
-Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.
- Hiện nay ông đang sống ở Huế.
- Năm 2007, ông được trao Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, cùng đợt với vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
2/ Tác phẩm
- Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971). 
- Ai đã đặt tên cho dòng sông (1984) 
- Những dấu chân qua thành phố (1976) 
- Người hái phù dung (1992) 
2/ Chọn một tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tường và viết bài cảm nhận về tác phẩm đó.
 3. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học
	- Chốt lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm vùa giới thiệu 
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Tiếp tục sưu tầm về tác giả HPNT, CLV
	- Tìm hiểu đặc điểm của văn học địa phương qua những tác phẩm đã sưu tầm được
- Soạn bài: hoạt động ngữ văn (tt)
V/ RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
Tiết: 90	Ngày soạn:13/01/2014
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN(Tiếp theo)
(Trình bày sản phẩm chương trình văn học địa phương)
I/ MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức:
	- Sự hiểu biết về các nhà thơ, nhà văn ở địa phương: Hoàng Phủ Ngọc Tường
	2/ Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng sưu tầm, tuyển chon văn học viết về địa phương.
	- Đọc, hiểu, thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
	- So sánh đặc điểm của văn học địa phương ở các giai đoạn.
 	 3/ Thái độ:
	- Có ý thức yêu mến, trân trọng giá trị của văn học địa phương...
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, sưu tầm tác giả, tác phẩm viết về địa phương.
2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc một số tạp chí văn học nghệ thuật để sưu tầm.
III/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Sưu tầm
	- Bình giảng
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	1/ Bài cũ:
 	2/ Bài mới: (tiếp theo)
Hoạt động II: Tác giả Chế Lan Viên
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài
HS Trình bày hiểu biết của mình về tác giả Chế Lan Viên
HS: Nhận xet bài bạn
GV: Nhận xét, đánh giá.
.
HS: Tuỳ chọn một tác phẩm tiêu biểu dể giới thiệu trước lớp
II/ Tác giả Chế Lan Viên
1. Cuộc đời
- Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1920 tại xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
- Ông lớn lên và đi học ở Quy Nhơn, đỗ bằng Thành chung thì thôi học, đi dạy tư kiếm sống. 
- Ông bắt đầu làm thơ từ năm 12, 13 tuổi. Năm 17 tuổi, với bút danh Chế Lan Viên, ông xuất bản tập thơ đầu tay nhan đề Điêu tàn. 
- Năm 1954, Chế Lan Viên tập kết ra Bắc làm biên tập viên báo Văn học. 
- Sau 1975, ông vào sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ông mất ngày 19 tháng 6 năm 1989 (tức ngày 16 tháng 5 năm Kỷ Tỵ) tại Bệnh viện Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, thọ 69 tuổi.
- Ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
2. Tác phẩm
Thơ
- Điêu tàn (1937) 
- Ánh sáng và phù sa (1960) 
- Hoa ngày thường (1967) 
-Chim báo bão (1967) 
- Hoa trên đá (1984) 
Văn
- Vàng sao (1942) 
- Thăm Trung Quốc (bút ký, 1963) 
- Những ngày nổi giận (bút ký, 1966) 
- Bác về quê ta (tạp văn, 1972) 
- ờ của đô thành (bút ký, 1977) 
3. Chọn một tác phẩm Của Chế Lan Viên và viết bài cảm nhận về tác phẩm đó.
3. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học
	- Chốt lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm vùa giới thiệu 
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Tiếp tục sưu tầm về tác giả HPNT, CLV
	- Tìm hiểu đặc điểm của văn học địa phương qua những tác phẩm đã sưu tầm được
- Soạn bài: Bàn về đọc sách
V/ RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 91	Ngày soạn:13/01/2014
	BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)
I/ MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức:
-Thấy được ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp lựa chon sách, phương pháp đọc sách có hiệu quả.
	2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc hiểu một văn bản dịch, không sa vào phân tích từ ngữ.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn them về cách viết văn nghị luận.
3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức tích cực đọc sách và biết tìm ra phương pháp đọc sách có hiệu quả
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà và soạn bài theo câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản.
III/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Đàm thoại, phân tích, giảng bình.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	1/ Bài cũ
 	2/ Bài mới:
*/ Đặt vấn đề:
Đọc sách là việc làm thường xuyên, liên tục, cần thiết để tích luỹ kiến thức cho mổi con người. Nhưng đọc sách như thế nào cho có hiệu quả thì đây là việc cần bàn. Chu Quan Tiềm đã giúp ta hiểu rõ hơn vấn đề đó qua văn bản Bàn về đọc sách.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài
HS: Đọc phần chú thích (*) SGK 
GV: Hãy nêu vài nét về tác giả Chu Quan Tiềm ?
GV: Xuất xứ của đoạn trích Bàn về đọc sách?
GV: Chốt lại vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm
GV: Hướng dẫn HS đọc 
HS: Đọc toàn bộ văn bản
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK
GV: Văn bản Bàn về đọc sách có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mổi phần là gì?
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả và tác phẩm:
 (SGK)
2/ Tác phẩm.
- Bàn về đọc sách trích từ sách “Danh nhân Trung Quốc”-bàn về niềm vui, nổi buồn của người đọc sách.
3/ Đọc-Tìm hiểu chú thích
 4/ Bố cục.
- P1: (từ đầu-> thế giới mới): Vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách.
- P2: (Tiếp theo -> tiêu hao lực lượng): Những khó khăn, các khuynh hướng sai lạc dễ mắc phải khi đọc sách.
-P3:(Còn lại):Phương pháp đọc sách.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
GV: Đọc sách có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Hãy chứng minh?
GV: Để nâng cao học vấn, con người cần phải làm gì?
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1/ Tầm quan trọng của việc đọc sách.
- Đọc sách là con đường qua trọng của học vấn:
+ Sách ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tích luỹ được.
+ Sách là một cột mốc trên con đường phát triển.
+ Sách là kho tàng kinh nghiệm.
- Phải đọc sách để nâng cao kiến thức.
=> Đọc sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi con người.
3. Củng cố:
- Vài nét về tác giả và tác phẩm.
- Vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách.
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Đọc lai văn bản Bàn về đọc sách
 	- Soạn bài Bàn về đọc sách(tiếp theo)
V/ RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 92	Ngày soạn:15/01/2014
Ngày dạy:02/02/2012
	BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tiếp theo)
(Chu Quang Tiềm)
I/ MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức:
-Thấy được ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp lựa chon sách, phương pháp đọc sách có hiệu quả.
	2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc hiểu một văn bản dịch, không sa vào phân tích từ ngữ.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn them về cách viết văn nghị luận.
3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức tích cực đọc sách và biết tìm ra phương pháp đọc sách có hiệu quả
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà và soạn bài theo câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản.
III/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Đàm thoại, phân tích, giảng bình.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	1/ Bài cũ
GV: Em hãy nêu tầm quan trọng của việc đọc sách?
 	2/ Bài mới:
*/ Đặt vấn đề:
GV: Đọc sách có vai tò rấtquan trọng trong cuộc sống của mỗi con người. Vâỵ đọc sách như thế nào cho có hiệu quả không phải là chuyện đơn giản. Tiết học này sẽ giúp các em có được phương pháp đọc sách hiệu quả hơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản (tiếp theo)
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài
GV: Tại sao phải lựa chọn sách để đọc?
GV: Theo Chu Quang Tiềm thì đọc sách như thế nào cho có hiệu quả?
GV: Đọc sách còn là để học cách là người. Em có đòng ý với ý kiến đó không?
GV: Nhờ vào đâu mà văn bản có tính thuyết phục người đọc, người nghe như vậy?
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1/ Tầm quan trọng của việc đọc sách.
2/ Lựa chon sách để đọc.
- Sách nhiều-> không chuyên sâu, dễ sa vào ăn tươi nuốt sống, khong ngiền ngẫm.
- Sách nhiều-> khó lựa chọn sách để đọc.
3/ Phương pháp đọc sách.
- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn tinh và đọc kĩ.
- Đọc phải suy ngẫm.
- Đọc có hệ thống, có kế hoạch, không tràn lan.
- Đọc những cuốn chuyên sâu, sách khác là để mở rộng vốn hiểu biết.
=> Đọc sách vừa là để học tập tri thức vừa học cách làm người, rèn luyện tính cách.
4/ Tính thuyết phục, hấp dẫn của văn bản.
- Lý lẽ: thấu tình đạt lý
- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, hợp lý, các ý kiến được dẫn dắt tự nhiên
- Ngôn ngữ uyên bác của người đã biết đào kỹ, tìm tòi.
- Cách viết giàu hình ảnh nhờ phép so sánh.
Hoạt động 3: Tổng kết
HS: Đọc ghi nhớ SGK.
GV: Chốt lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.
III/ Tổng kết.
 (SGK)
3. Củng cố:
- Cách lựa chon sách để đọc và ý nghĩa của việc chọn sách để đọc
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
- Tính thuyết phục và hấp dẫn của văn bản.
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Nắm giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
 	- Soạn bài Tiếng nói của văn nghệ
V/ RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 93	Ngày soạn:19/01/2014
	KHỞI NGỮ.
I/ MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức:
- Nhận biết đượcđặc điểm của khởi ngữ.
- Vai trò của khởi ngữ trong câu.
2/ Kỹ năng:
 	- Biết nhận diện và sử dụng khởi ngữ trong câu
	- Đặt câu có sử dụng khởi ngữ.
3/ Thái độ:
- Có ý thức sử dụng khởi ngữ khi giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà và soạn bài theo câu hỏi trong từng phần.
III/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Ôn tâp, thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Bài cũ:	
2/ Bài mới:
*/ Đặt vấn đề:
Trong câu của tiếng Việt có nhiều bộ phận khac nhau như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ...Tiết học này các em sẽ biết thêm một bộ phận mới của câu đó khà khởi ngữ. Vậy khởi ngữ là gì? Chức năng của khởi trong câu là gì? iết học này sẽ giải đáp cho các em những câu hỏi đó.
Hoạt động 1: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài
HS: Đọc các ví dụ ở SGK tr7.
GV: Hãy xác định chủ ngữ trong các ví dụ trên?
HS: Trả lời .
GV: Em có nhận xét gì về vị trí của các từ in đậm so với chủ ngữ trong câu?
GV: Các từ in đậm ấy gọi là gì?
GV: Trước các từ in đậm có thể thêm vào các từ nào?
HS: Đọc ghi nhớ SGK tr 7
I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.
 1/ Ví dụ 
 (SGK)
 2/ Nhận xét.
- Vị trí: các từ in đậm nằm trước vị ngữ.
- Quan hệ với vị ngữ, không có quan hệ CN-VN Với VN.
=> Khởi ngữ(Đề ngữ)
3/ Ghi nhớ:
 (SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập
HS: Đọc và làm bài tập 1 SGK.
HS: Trình bày.
GV: Nhận xét.
HS: Đọc và làm bài tập 2 SGK.
HS: Trình bày.
GV: Nhận xét.
II/ Luyện tập:
Bài tập 1:
a/ Điều này.
b/Chúng mình..
c/ Một mình.
d/ Làm khí tượng
e/ Cháu.
Bài tập 2:
a/ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b/ Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giả được.
3. Củng cố:
- Khái niệm khởi ngữ.
- Vai trò của khởi ngữ trong câu.
- Các quan hệ từ có thể đi kèm với khởi ngữ.
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Năm nội dung mục ghi nhớ (SGK- Tr 7)
- Làm BT (SGK)
- Nghiên cứu bài Các thành phần biệt lập
V/ RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 94	Ngày soạn: 19/01/2014
	PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I/ MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức:
- Hiểu được các đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Tác dụng của phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn nghị luân.
 	2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận diện và sử dụng được các phép phân tích và tổng hợp cho học sinh.
 	3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức sử dụng lập luận phân tích và tổng hợp có hiệu quả
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà và soạn bài theo câu hỏi trong từng phần 
III/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Phân tích ví dụ, quy nạp.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	1/ Bài cũ	
 	2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài
HS: Đọc văn bản Trang phục SGK tr9
GV: Ở phần đầu của văn bản này tác giả đã đưa ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì?
GV: Tác giả nêu ra những luận điểm chính nào từ việc ăn mặc thiếu đồng bộ?
GV: Tác giả dùng phép lập luận nào để có thể rút ra được những luận điểm chính đó?
GV: Phép lập luận tách ra từng trường hợp riêng như trên gọi là gì? (Phép phân tích)
GV: “Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không?
GV: Phép lập luận như trên gọi là gì? (Tổng hợp)
I/ Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
1/ Ví dụ.
 Trang phục (SGK tr 9)
2/ Nhân xét.
a/ Phép phân tích.
- Ăn mặc không đồng bộ-> Phải ăn mặc đồng bộ, chỉnh tề.
- LĐ1: Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung (cộng đồng) và hoàn cảnh riêng (công việc, hoàn cảnh gia đình...)
- LĐ2: ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, giản dị, hoà mình với cộng đồng.
-> Tách ra từng trường hợp riêng để làm rõ quy tắc ngầm của văn hoá chi phối cách ăn mặc
=> Phép lập luận phân tích.
b/ Phép tổng hợp.
- Câu “Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội” là câu tổng hợp, thâu tóm các ý đã phân tích ở trên..
=> Phép tổng hợp
3/ Ghi nhớ (SGK tr 10)
Hoạt động 2: Luyện tập
HS: TLN để tìm ra phép phân tích trong văn bản “bàn về đọc sách” để làm r

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12846663.doc