Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 21 năm 2016

ĐỊA LÍ

MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.

 + Nước Nga nằm ở châu Âu , có diện tích tương đối lớn khá đông . Tài nguyên thiên nhiên giàu có , tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế .

 + Nước Pháp nằm ở Tây Âu , là nước phát triển công nghiệp nông nghiệp và du lịch .

- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga , Pháp trên bản đồ .

 2. Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồđể nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp.

 3. Thái độ:

- Say mê tìm hiểu bộ môn.

II. Đồ dùng dạy –học:

1. GV: Bản đồ. Một số ảnh về Nga, Pháp.

2.HS:Vở ghi ,SGK

 

doc47 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 21 năm 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.
2. Kĩ năng: 	
- Nhận thức được ưu điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.
3. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy –học:
1. GV: Bảng phụ.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
8’
20’
5’
 1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
vHoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi
Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.
	Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn.
Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.
Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
 Giáo viên chấm sửa bài của một số em.
Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
Chuẩn bị : “On tập văn kể chuyện”
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 3 HS đọc bài làm cđa mình 
- HS lắng nghe 
Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
1 học sinh đọc lại yêu cầu.
Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
CHÍNH TẢ(Nghe viết)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nghe, viết đúng một đoạn của bài “ Trí dũng song toàn “ từ Thấy sứ thần VN  hết
2. Kĩ năng: 	
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi có thanh hỏi hay thanh ngã, trình bày đúng 1 đoạn của bài.
3. Thái độ: 
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực.
II. Đồ dùng dạy –học:
1. GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
20’
10’
5’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên đọc nội dung bài 2.
Nhận xét.
 Tiết học hôm nay các em sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Trí dũng song toàn “” và làm đúng các bài chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r , d , gi / ? , ~
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả, lưu ý học sinh những từ dễ viết sai. Ví dụ: hy sinh, liệt sĩ, cứu nước, leo cây, bứt lá.
Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên dán 4 tờ phiếu lên bảng lớp mời 3, 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả các từ tìm được.
Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
Nhận xét tiết học. 
3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp.
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh viết bài.
Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc.
Học sinh viết bài vào vở. 4 học sinh lên bảng làm bài trên phiếu rồi đọc kết quả. Ví dụ: các từ có âm đầu r , d , gi , dành dụm, để dành, rành mạch, rành rọt.
Các từ chứa tiếng thanh ngã hay thanh hỏi: nghĩa quân, bổn phận, bảo vệ.
Cả lớp nhận xét
Tìm từ láy có thanh hỏi hay thanh ngã.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện, biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
 3. Thái độ: 	
- Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy –học:
1. GV: Tranh ảnh.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
 10’
 15’
5’
1’
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
vHoạt động 3: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay.
“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
 Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể một câu chuyện đã chứng kiến hoỈc đã tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hoá, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể.
Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất.
Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở.
Chuẩn bị: Ông Nguyễn Khoa Đăng
Nhận xét tiết học. 
- 2 HS kĨ lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc mà mình đã kể giờ trước 
- Vài HS nêu câu chuyên mà giờ này em kể
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp).
2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét.
HS các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe.
Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Sau mỗi câu chuyện, HS cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể.
Lớp bình chọn.
Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn. 
____________________
TIN HỌC
Đ/C Nhân dạy.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng, hệ thóng hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân.
2. Kĩ năng: 	
- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy –học:
1. GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
15’
10’
5’
1’
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2
v Hoạt động 2: 
v Hoạt động 3: Củng cố 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài tập 2, 3, 4.
Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép.
a. Tấm chăm chỉ hiền lành  Cám độc ác lười biếng.
b. Đêm đã khuya  mẹ vẫn còn ngồi vá áo cho em.
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
Mở rộng vốn từ Công dân
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho học sinh trao đổi theo cặp.
Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học sinh làm bài trên giấy.
 Giáo viên nhân xét kết luân.
Bài 2
Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân.
Giai cấp dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 gọi 4 học sinh lên bảng, thi đua làm nhanh và đúng bài tập.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được nghĩa vụ, viết được đoạn văn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
Bài 3
Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ thăm đền Hùng.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Em đã làm gì để thực hiện nghĩa vụ công dân nhở tuổi?
® Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp nhận xét 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh được phát giấy làm bài xong dán bài trên bảng lớp rồi trình bày kết quả.
Ví dụ: Nghĩa vụ công dân
	Quyền công dân
 Trách nhiệm công dân
	Công dân gương mẫu.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đánh dấu + bằng bút chì vào ô trống tương ứng với nghĩa của từng cụm từ đã cho.
4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em nào làm xong tự trình bày kết quả.
Ví dụ: Cụm từ “Điều mà pháp luật  được đòi hỏi” ® quyền công dân. “Sự hiểu biết  đối với đất nước” ® ý thức công dân. “Việc mà pháp luật  đối với người khác” ® nghĩa vụ công dân.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
® Hoạt động nhóm đôi. Tìm hiểu nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi công dân ® Học sinh phát biểu ® nhận xét
Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất được đính bảng.
® Chọn bài hay nhất.
® Tuyên dương
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.
2. Kĩ năng: 
-Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân , chỉ kết quả và quan hệ từ , cặp quan hệ từ nối các vế câu ; thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới , chọn được quan hệ từ thích hợp ; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả ( chọn 2 trong 3 từ ở BT4 ) ; HS khá giỏi giải thích vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 ; làm được toàn bộ BT4 .
3. Thái độ: 
- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Đồ dùng dạy –học:
1. GV: Phấn màu , bảng nhóm .
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
14’
14’
4’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
vHoạt động 2 
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên kiểm tra 1 học sinh làm lại các bài tập 3.
2 học sinh làm lại bài tập 4.
Đọc đoạn văn ngắn em viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân.
“Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ” (tt)
Bài 3:
Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân, chọn các quan hệ từ đã cho thích hợp (vì, tại, cho, nhờ) với từng hoàn cảnh và giải thích vì sao em chọn từ ấy.
Giáo viên phát bảng nhãm cho 3, 4 học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, giúp học sinh phân tích để đi đến kết luận.
Nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt ta dùng quan hệ từ “Nhờ hoặc do hay vì”.
Nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu ta dùng quan hệ từ “Tại vì”.
Bài 4:
Yêu câu học sinh suy nghĩ và viết hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 em lên bảng làm.
Cả lớp và giáo viên kiểm tra phân tích các bài làm của học sinh nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng
Hoàn chỉnh bài tập.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.(tt)
Nhận xét tiết học. 
- HS trình bày đoạn văn 
- Nêu nhận xét bổ sung
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài vào vở, các em dùng but chì điền vào quan hệ từ thích hợp.
Học sinh làm bài trên b¶ng nhãm xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Ví dụ:
Nhờ thời tiết thuận hoà nên lúa tốt.
Do thời tiết không thuận nên lúa xấu.
Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài trên nháp.
Học sinh làm bài trên giấy rồi dán bài làm lên bảng và trình bày kết quả.
Ví dụ:
Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao.
Nhờ nỗ lực nên Bích Vân có nhiều tiến bô trong học tập.
_____________________
ĐẠO ĐỨC
Đ/C Bẩy dạy.
TUẦN 21	
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016
CHÀO CỜ
____________________
THỂ DỤC 
Đ/C Đông dạy.
____________________
TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học như HCN , HV , ..
2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Bảng phụ.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học
TG
Nội dung
Hoạt động cả giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
9’
20’
4’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét.
“ Luyện tập về tính diện tích” 
Phương pháp: Quan sát, động não, thực hành. 
Giáo viên chốt:
+ Chia hình trên thành 2 HV và 1 HCN
+ Xác định kích thước : HV có cạnh 20 m ; HCN có kích thước là 70 m và 40,1 m 
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất 
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
Bài 1
Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: HS giái lµm bµi .
Yêu cầu đọc đề.
GV hướng dẫn tương tự bài 1
- Gợi ý để làm cách khác : 
+ HCN có các kích thước là 141 m và 80 m bao phủ khu đất .
+ Khu đất đã cho chính là HCN bao phủ bên ngoài khoét đi 2 HCN nhỏ ở trên bên phải và góc dưới bên trái .
 Scả khu đất = Scả hình bao phủ – S2 hình CNH
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét.
Tuyên dương.
Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài nhà 
Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ.
Học sinh đọc đề.
Chia hình đã cho thành 2 HCN 
Tính diên tích của từng hình chữ nhật .
Tính diện tích toàn bộ hình.
Sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
HS nêu cách chia hình thành 3 HCN
Đại diện trình bày.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Lớp nhận xét.
2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã học.
__________________
ÂM NHẠC 
Đ/C Thúy dạy.Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như : HCN, hình tam giác , hình thang 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng chia hình.
3. Thái độ: 	
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Bảng nhóm,phấn màu.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
18’
2’
1’
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
vHoạt động 3: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
Luyện tập về tính diện tích 
Giáo viên nhận xét.
“Luyện tập về tính diện tích (tt) “ 
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
GV hình thành quy trình tính tương tự như ở tiết 101
+ Chia hình trên đa giác không đều ® 1 hình tam giác và 1 hình thang .
+ Đo các khoảng cách trên mặt đất , hoặc thu thập số liệu ở SGK/ 105
+ Tính diện tích từng phần nhỏ, từ đó suy ra điện tích của toàn bộ mảnh đất .
Phương pháp: Luyện tập.
* Bài 1:
- Hướng dẫn HS chia hình thành : 
+ 1 HCN và 2 HTG và tính S từng hình 
+ Tính S toàn bộ mảnh đất 
Bài 2: HS khá giỏi 
Chọn cách chia hình hợp lý nhất.
Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Ôn lại các quy tắc và công thức.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
Sửa bài nhà 
Lớp nhận xét.
Học sinh tổ chức nhóm.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình tam giác – hình thang .
Học sinh làm bài.
Chia hình.
Tìm S toàn bộ hình.
Học sinh chia hình (theo nhóm) 
Đại diện nhóm trình bày cách chia hình.
Cả lớp nhận xét.
Chọn cách chia hợp lý.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Giải :
Mảnh đất đã cho đưỵc chia thành một hình chữ nhật AEGD và hai hình tam giác BAE và BGC .
Diện tích hình chữ nhật AEGD là :
84 x 63 = 5292 ( m2 )
Diện tích hình tam giác BAE là :
84 x 28 : 2 =1176 ( m2 )
Độ dài cạnh BG là :
28 + 63 = 91 ( m )
Diện tích hình tam giác BGC là :
91 x 30 : 2 = 1365 ( m2 )
Diện tích mảnh đất là :
5292 + 1176 + 1365 = 7833 ( m2 )
Đáp số : 7833 m2
Nêu cách chia hình.
Chọn cách đơn giản nhất để tính.
Học sinh nêu.
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016
TIẾNG ANH
Đ/C Hường dạy.
____________________
TIN HỌC
Đ/C Nhân dạy.
___________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích các hình đã học 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích các hình như : HCN , hình thoi ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán có nội dung thực tế .
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:SGK, bảng phụ.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
24’
4’
1’
1. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
vHoạt động 3: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét phần bài tập.
1 học sinh giải bài sau.
Tính diện tích khoảnh đất ABCD.
Giáo viên nhận xét.
Luyện tập chung.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức chu vi, diện tích hình tròn.
Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính chu vi diện tích hình tròn.
Bài 1
Giáo viên chốt công thức tính diện tích HTG . Từ đó tính được độ dài đáy của HTG
Bài 2 HSKG.
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
 Skhăn trải bàn = S HCN
+ Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2 m và 1,5 m.
+ Tính S hình thoi 
Bài 3
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
+ Độ dài sợi dây = tổng độ dài của 2 nửa đường tròn + 2 lần khoảng cách giữa hai trục 
 hoặc Đọâ dài sợi dây = C hình tròn + 2 lần khoảng cách 3,1 m giữa hai trục 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác 
Nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật hình lập phương.
Nhận xét tiết học 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Vận dụng công thức:
	a = S ´ 2 : h
Học sinh làm bài ® 1 em giải bảng phụ ® sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh làm bài vở.
2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp ® sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành Þ cách tìm độ dài đáy.
Học sinh giải bài vào vở ® đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Sửa bài bảng lớp (1 em).
Hai dãy thi đua.
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
MĨ THUẬT 
Đ/C Hiếu dạy.
____________________
TOÁN
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hình thành được biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng HHCN và HLP
- Chỉ ra được các yếu tố cuả hình hộp chữ nhật – hình lập phương.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương dạng khai triển.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
14’
17’
3’
1’
1. Bài cũ: 

File đính kèm:

  • docGA_LOP_5_TUAN_214COT.doc