Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 19

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài )

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.

2. Kĩ năng:

 - Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.

3. Thái độ:

 - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy –học:

1.GV:Bảng phụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1.

2.HS:Vở ghi ,SGK.

 

doc45 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài, cả lớp nhận xét.
Bình chọn đoạn mở bài hay.
Phân tích cái hay.
Lớp nhận xét.
CHÍNH TẢ
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Viết đúng chính tả đoạn văn trong bài
2. Kĩ năng: 	
- Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ: 	
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy –học:
1. GV: Bảng phụ .
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III. Hoạt động dạy –học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
1’
1. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn tập – kiểm tra.
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2.
 Tiết chính tả hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” và làm các bài luyện tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.
Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, chú ý rõ ràng, thong thả.
Chú ý nhắc các em phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh mà các em thường viết sai.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tả.
Bài 2:
 Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Ô 1 có thể là các chữ r, d, gi, ô 2 là các chữ o, ô.
Giáo viên dán 4, 5 tờ giấy to lên bảng yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3:(Phần a,b )
Giáo viên yêu cầu nêu đề bài.
Cách làm tương tự như bài tập 2.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
Làm hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Cánh cam lạc mẹ”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân.
Học sinh các nhóm thi đua chơi tiếp sức, em điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền.
VD: Các từ điền vào ô theo thứ tự là: giấc – trốn – dim – gom – rơi – giêng – ngọt.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh các nhóm lên bảng lần lượt điền vào ô trống các tiếng có âm đầu r, d hoặc các tiếng có âm o, ô.
2, 3 học sinh đọc lại truyện vui và câu đố sau khi đả điền hoàn chỉnh thứ tự điền vào ô trống:
a. gì, dừng, ra, giải, giá, dưỡng, dành.
b. hồng, ngọc, trong, không, trong, rộng.
Cả lớp sửa bài vào vở.
Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d.
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông).
3. Thái độ: 	
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công, kéo.
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III. Hoạt động dạy –học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
30’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3.Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang.
vHoạt động 2: Rèn HS kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Diện tích hình thang.
Học sinh sửa bài nhà 
Nêu công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 1:	Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số, số thập phân và phân số.
Bài 2:
- GV đánh giá bài làm của HS .
Bài 3:
- GV gọi HS nêu kết quả 
- GV đánh giá bài làm của HS 
Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình thang 
Làm bài 1, 2 / 94
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề và tóm tắt .
Học sinh làm bài.
	Tìm đáy lớn – Chiều cao.
	Diện tích  (Đổi ra a)
	Số thóc thu hoạch.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh làm bài và sửa bài .
Cả lớp nhận xét.
- HS nêu và làm bài thi đua .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (quan hệ từ hoặc từ hộ ứng) và nối trực tiếp (không dùng từ nối).
2. Kĩ năng: 	
- Phân tích được của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép) và bước đầu biết cách đặt câu ghép.
3. Thái độ:
 - Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Bảng phụ , bảng nhóm .
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III. Hoạt động dạy –học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
12’
4’
14’
1’
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: “Cách nối các vế câu ghép”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
“Câu ghép”.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK.
Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm miệng bài tập 3 và nhận xét vế câu em vừa thêm vào đã thích hợp chưa.
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2.
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Bài 1:
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
Nhắc nhở học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa các vế câu trong từng câu ghép.
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.v	
Ôn bài.
Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”.
Nhận xét tiết học. 
2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK).
4 học sinh lên bảng thực hiện rồi trình bày kết quả.
1) Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.
2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn dược hai mươi viên.
3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là mái đình cong cong kia nữa là sân phơi.
Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm.
VD: Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối và dùng dấu câu.
- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhìn sách.
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập.
Học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân 
Nhiều học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đoạn a có 1 câu ghép.
 bốn vế câu được nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác vuông , hình thang .
2. Kĩ năng: 
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tiû số phần trăm.
3. Thái độ: 	
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Phấn màu.
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III. Hoạt động dạy –học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
30’
4'
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác vuông , hình thang 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Luyện tập.
Học sinh sửa bài: 1, 2.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Luyện tập chung.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
Bài 1:	
Giáo viên cho học sinh ôn lại công thức tính diện tích hình tam giác 
Lưu ý : Trong tam giác vuông thì một cạnh của hình chính là chiều cao 
Giáo viên đánh giá bài làm của HS .
Bài 2:
Giáo viên lưu ý HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong tình huống có yêu cầu phân tích hình vẽ tổng hợp ( Trong tam giác BEC yêu cầu HS vẽ chiều cao để từ đó suy ra diện tích BEC )
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Bài 3: HSKG.
- GV gợi ý HS tìm :
+ Diện tích mảnh vườn 
+ Diện tích trồng đu đủ 
+ Số cây đu đủ trồng 
+ Diện tích trồng chuối 
+ Số cây chuối trồng 
+ So sánh số cây chuối và cây đu đủ 
Phương pháp: Đàm thoại.
Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình tam giác , hình thang , tỉ số %
Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
- Chuẩn bị: Hình tròn , đường tròn 
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại công thức .
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh đổi tập, sửa bài 
– Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề
HS nêu lại cách tính S HTh và S HTG
HS so sánh diện tích của 2 hình .
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề bài và tóm tắt 
HS nêu cách giải 
HS lên bảng sửa bài 
Cả lớp làm vở và nhận xét 
- HS nhắc lại công thức và làm bài thi đua .
 KHOA HỌC	 
 Tiết 37
 HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- Tạo ra hỗn hợp.
	- Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Hình vẽ trong SGK trang 66, 67.
 - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
30’
4’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
v Hoạt động 3:Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp “
v Hoạt động 4: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
v Hoạt động: Củng cố.
“Sự chuyển thể của chất “
® Giáo viên nhận xét.
“Hỗn hợp”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
GV chốt : 
+ Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn vào nhau.
+ Nhiều chất trộn lẫn vào nhau có thể tạo thành hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó .
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
* Bước 1 : GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi :
+ Không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
* Bước 2 : Yêu cầu nhóm trình bày kết quả 
- GV kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo , đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
* Bước 1: GV nêu câu hỏi (ứng với mỗi hình)
* Bước 2 :
- GV tổ chức cho HS chơi 
- GV nhận xét và nêu đáp án đúng 
Phương pháp: Luyện tập.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng 
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh trả lời câu hỏi 
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung
- Các nhóm quan sát H 1, 2, 3 / 75
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
Kết quả : Các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai
Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ rồi để yên. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng ống hút, tách dầu ra khỏi nước ( hoặc dùng thìa gạn).
Gạo có lẫn sạn , sạn, li (cốc) đựng nước.
Đổ hỗn hợp gạo lẫn với sạn vào rá . Đãi gạo trong chậu 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
2. Kĩ năng:
 - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng
- HS khá giỏi làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài , viết đoạn kết bài )
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy –học:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III. Hoạt động dạy –học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
20’
1’
1 Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Giáo viên đánh giá học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
Giáo viên nhận xét.
Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
	Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập dựng đoạn kết bài.
Có mấy cách kết bài?
Đó là những cách nào?
Giáo viên theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài.
Bài 1:	
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”.
Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài.
Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho?
Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh.
Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?
Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng?
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay.
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết hoc
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
2 cách kết bài.
Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng , ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
Tả người thân trong gia đình.
Tả một bạn cùng lớp.
Tả một nghệ sĩ nào em thích.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ.
VD: Tả bác thợ sơn đang làm việc.
Tả một người b¸n hàng rong 
Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài.
Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015
TOÁN
HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm , bán kính , đường kính .
2. Kĩ năng:
 - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy –học:
1. GV:Com pa, bảng phụ. 
2. HS: Thước kẻ và compa.Vở ghi ,SGK.
III. Hoạt động dạy –học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
15’
16’
3’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn
v	Hoạt động 2: Thực hành.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò
Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
Hình tròn , đường tròn 
- GV dùng 1 tấm bìa hình tròn và giới thiệu hình tròn .
Dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng và giới thiệu : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn “
- GV giới thiệu cách dựng một bán kính hình tròn 
Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa để vẽ hình tròn .
Bài 2:
Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính.
Bài 3: HSKG.
Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn.
Phương pháp: Thực hành.
Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
Ôn bài
Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
- HS quan sát 
HS dùng compa vẽ 1 hình tròn trên giấy .
Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn.
Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn.
 Tâm của hình tròn O.
 Bán kính.
-  đều bằng nhau OA = OB = OC.
 đường kính.
- Học sinh thực hành vẽ bán kính.
 gấp 2 lần bán kính.
Học sinh thực hành vẽ hình tròn và nêu :
+ Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn).
+ Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
Thực hành vẽ hình tròn.
Sửa bài.
Thực hành vẽ đường tròn.
Sửa bài.
Thực hành vẽ theo mẫu.
- HS nhắc lại 
ĐẠO ĐỨC
Tiết:
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	Học sinh hiểu:
- Mọi người cần phải yêu quê hương 
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có những hành vi, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương.
3. Thái độ: 	- Yêu mến, tự hào về quê hương mình.
- Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương 
II. ĐỒ DÙNG 
Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
	 Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
III. HOẠT ĐÔNG DẠY-HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
30’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em”.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 1/ SGK.
v	Hoạt động 4: Củng cố
4. Tổng kết - dặn dò: 
Một số em trình bày sự hợp tác của mình với những người xung quanh 
Nhận xét, đánh giá.
“Em yêu quê hương “(tiết 1).
Giới thiệu: Mỗi người, ai cũng có quê hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nơi chúng ta hay ông bà, cha mẹ sinh ra. Câu chuyện mà cô sắp kể nói về tình cảm của một bạn đối với quê hương mình.
Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ.
	- Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng?
	-Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa?
- Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?
- Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương?
Þ Kết luận:
Giao cho mỗi nhóm thảo luận một việc làm trong bài tập 3.
® Kết luận: 
	  Các việc b, d là những việc làm có ích cho quê hương.
	  Các việc a, c là chưa có ý thức xây dựng quê hương.
Nêu yêu cầu.
Theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một quê hương. Quê hương theo nghĩa rộng nhất là đất nước. Tổ quốc Việt Nam ta. Chúng ta tự hào là người Việt Nam, được mang quốc tịch Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần phâỉ tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước của mình bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Lần lượt đọc từng ý kiến và hỏi.

File đính kèm:

  • docGA_LOP_5_TUAN_194_COT.doc