Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Thư gửi các học sinh (tiếp)

Chuẩn bị đính khuy:

 - Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ.

 - Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3)

 b) Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK)

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Thư gửi các học sinh (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ .
3- HS tập kể chuyện:
a-Hướng dẫn HS tìm hiểu lời thuyết minh.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi .
- Cho HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh 
- Nhận xét và treo bảng phụ có sẵn lời thuyết minh .
- Cho HS nhắc lại lời thuyết minh từng tranh .
b - HS kể chuyện:
- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm sáu, sau đó kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
- Nhận xét, tuyên dương các HS kể hay.
4-Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
-Gợi ý : 
+ Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là “Ông Nhỏ” ? 
+ Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? 
5- Củng cố dăn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . 
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và theo dõi trên bảng đen .
- Lắng nghe.
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.
- HS trao đổi nhóm đôi .
- HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh 
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại lời thuyết minh từng tranh.
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm sáu, sau đó kể toàn bộ câu chuyện .
- HS thi kể chuyện trước lớp, lớp nhận xét ,bình chọn các bạn kể hay.
- HS trả lời câu hỏi, các bạn khác nhận xét bổ sung .
-HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết 1 )
I- MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu. 
- Thái độ: Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II-TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN : 
GV: Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu.
HS: Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu, bài hát về chủ đề trường em, tranh vẽ về chủ đề trường em .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong sách GK, trang 3-4 và trả lời câu hỏi.
 + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ?
+ Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?
* GV chốt 
- Gọi HS nhận xét và bổ sung.
- Kết luận: HĐ 2: Làm bài tập 1 SGK 
* Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. 
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Cho một vài nhóm trình bày trước lớp .
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện .
HĐ 3: Tự liên hệ (Bài tập 2 SGK)
* Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành :
- Nêu yêu cầu tự liên hệ .
Mời 1 số HS tự liên hệ trước lớp .
- Kết luận: Các em cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt mình còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
HĐ 4 : Chơi trò chơi phóng viên :
* Mục tiêu :Củng cố lại nội dung bài học.
- HS QS tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS nêu 
+HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường nên cần gương mẫu để cho HS các khối khác học tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
HS theo dõi .
- HS suy nghĩ , đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- HS lần lượt nêu.
Cách tiến hành : 
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học .
- Nhận xét và kết luận .
HĐ nối tiếp :
- Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em .- Vẽ tranh về chủ đề trường em.
- HS thực hiện trò chơi làm phóng viên .
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. 
-Biếtvận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1.
- Bút dạ và 2 tờ giấy phiếu phô - tô các bài tập 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:Theo mục tiêu bài học 
b-Nhận xét:
 * Hướng dẫn HS làm bài tập1
 Giao việc:+ Ở câu a, các em phải so sánh nghĩa của từ xây dựng với từ kiến thiết.
+ Ở câu b, các em phải so sánh nghĩa của từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm.
- Cho HS làm bài tập
Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Giao việc: Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Câu a) Đổi vị trí từ kiến thiết và từ xây dựng cho nhau có được không? Vì sao?
Câu b) Đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau có được không? Vì sao?
 - Cho HS trình bày kết quả
 - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Câu a) Có thể thay đổi vị trí các từ vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn.
Câu b) Không thay đổi được vì nghĩa của các từ không giống nhau hoàn toàn.
c-Luyện tập:
Hướng dẫn HS làm bài tâp 1
 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Giao việc: Xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 -Nhóm từ đồng nghĩa là : xây dựng- kiến thiết và trông mong- chờ đợi.
*Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
 - Giao việc: các nhóm thảo luận.
 - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Từ đồng nghĩa với từ đẹp: đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi
* Từ đồng nghĩa với từ to lớn: to tướng, to kềnh, to xù, to sụ,..
* Từ đồng nghĩa với từ học tập: học hành, học hỏi, học việc,
 *Hướng dẫn HS làm bài tập.
 - Giao việc –Làm việc nhóm đôi.
 - Gọi HS nhận xét.
 - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố :
 + Từ đồng nghĩa là gì ? Cho ví dụ ?
4- Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập về từ đồng nghĩa
- HS lắng nghe.
1 HS đọc yêu cầu bài tập
 - Lớp theo dõi
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - Vài HS trình bày.
 - Lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài cá nhân, HS tự so sánh nghĩa của các từ trong câu a, câu b.
- Mỗi câu 2 HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
HS đọc ghi nhớ SGK
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. 
 - Thảo luận theo nhóm.
 1HS trình bày
1HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
 - Lớp nhận xét
- 3 HS đọc yêu cầu.
HS dùng viết chì gạch trong SGK những từ đồng nghĩa
-1 HS lên bảng gạch dưới từ đồng nghĩa trong đoạn bằng phấn màu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét
- HS nêu
 Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
 - Tô Hoài
I- MỤC TIÊU:
Đọc trôi chảy toàn bài .
- Đọc đúng các từ ngữ khó .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài .
- Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó, thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
 	- Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ: Thư gửi các học sinh -Gọi HS đoc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn vừa đọc.
Nhận xét và ghi điểm
-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
3- Bài mới :
a- Giới thiệu bài :(Trực tiếp) ghi đề
-Học sinh lắng nghe
b-Luyện đọc:
+ Đọc nối tiếp: Chia đoạn (4 đoạn)
H/D đọc từ khó (nếu có) 
HS đọc chú giải
H/D đọc câu dài (nếu có)
+ Đọc cặp đôi:
-Đọc diễn cảm toàn bài.
1 HS đọc to cả bài, cả lớp đọc thầm.
- Lượt 1: 4 HS đọc
- Lượt 2: 4 HS đọc –Nhận xét
1HS đọc
- Lượt 3: 4HS đọc –Nhận xét
- 2 HS cùng bàn đọc –Nhận xét 
- Cả lớp lắng nghe.
 c-Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc lướt bài văn.
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng ?
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ gợi cho em cảm giác gì ? 
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?
+ Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đạp và sinh động ? 
+ Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động như thế nào?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
HS đọc
+Lúa-vàng xuộm; nắng – vàng hoe; xoan - vàng lịm; lá mít - vàng ối; tàu đu đủ-vàng tươi; lá sắn héo- vàng tươi; quả chuối-chín vàng; 
+ Vàng xuộm: Lúa vàng xuộm tức là lúa đã chín, có màu vàng đậm
+ Không còn có cảm giác Ngày không nắng không mưa.
+ Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt ngay.
+ Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn hảo, sống động
+ Vì phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế.
d-Đọc diễn cảm: 
- Đọc diễn cảm đoạn văn 1 lần.
- 2 HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HSthi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HSthi đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét.
- HS chú ý nhấn giọng, ngắt giọng.
- 2 HS đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
4- Củng cố:
+ Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê như thế nào?
+ Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó, thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.
5- Nhận xét dặn dò: 
-Nhận xét tiết học .
- Khen những học sinh đọc tốt
-Dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn đã học và chuẩn bị bài “Nghìn năm văn hiến”.
- Lắng nghe.
TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH 2 PHÂN SỐ
I – MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh 2 PS có cùng mẫu số, khác MS.
- Biết sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn .
- Giáo dục HS biết diễn đạt nhận xét bằng ngôn ngữ nói .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1 – Ổn định lớp : 
2 – Kiểm tra bài cũ : 
 - Nêu tính chất cơ bản của PS ?
 - Gọi 1 HS chữa bài tập 3 
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a – Giới thiệu bài : 
- Để củng cố kiến thức về so sánh 2 PS. Hôm nay các em học bà: Ôn tập: So sánh 2 phân số . 
 b – Hoạt động : 
 HĐ 1 : Ôn Tập cách so sánh 2 PS 
* So sánh 2 PS cùng Ms .
- Gọi vài HS nêu cách so sách 2 PS có cùng MS, rồi tự nêu Vd - Giải thích Vd 
- Cho vài HS nhắc lại cách so sánh 2 PS có cùng MS .
* So sánh 2 PS khác MS .
- Gọi vài HS so sánh 2 PS khác MS, cho HS nêu Vd.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Vd,cả lớp làm vào giấy nháp .
- Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 PS khác MS .
HĐ 2: Thực hành :
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT .
- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 2:- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT .
- Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở BT 
- Nhận xét, sửa chữa .
4 – Củng cố : 
- Nêu cách so sánh 2 PS có cùng MS,cho Vd ? 
- Nêu cách so sánh 2 PS khác MS ?
5 – Nhận xét – dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: So sánh 2 PS (tt) 
- Hát .
- HS nêu 
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nghe.
- HS nêu cách so sánh .
Vd : < .( HS giải thích cách làm )
Nếu .
- HS nhắc lại.
- Muốn so sánh 2 PS khác MS,ta có thể QĐMS 2 PS đó rồi so sánh các TS của chúng .
Vd: So sánh 2 PS : và .
QĐMS 2 PS : 
 ; .
Vì 21 > 20 nên vậy >
- HS nhắc lại.
Bài 1: 
- Điền dấu vào ô trống (>,<,=) 
- HS làm bài - chữa bài.
- Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS làm bài.
- HS nêu .
- HS nghe .
Tập Làm Văn
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I / MỤC TIÊU :
1 / Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh .
2 / Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + Bảng phụ ghi sẵn rõ phần ghi nhớ.
 + Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Mở đầu : Nhắc nhở đầu năm học .
2- Bài mới :
a- Giới thiệu bài: ( trực tiếp)
b- Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu 1. 
- 1 HS đọc phần giải nghĩa từ khó trong bài : màu ngọc lam, nhạy cảm , ảo giác .
- Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn .
- Cho cả lớp đọc thầm bài văn, HS tự xác định các phần MB, TB, KB.
Nhận xét ,chốt lại lời giải đúng .
* Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập; nhắc HS nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn .
- Cho cả lớp hoạt động nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả . 
- Theo dõi, sửa chữa và hướng dẫn rút ra kết luận về cấu tạo của bài tả cảnh 
c- Phần ghi nhớ :
- Treo bảng phụ có viết sẵn ghi nhớ.
- Cho 2 HS minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương .
d- Phần luyện tập : 
- Y/c HS đọc bài Nắng trưa
- Cho lớp đọc thầm Nắng trưa và làm bài cá nhân .
- Nhận xét và chốt lại lời giả đúng .
- Dán lên bảng tờ giấy đã viết cấu tạo 3 phần của bài văn Nắng trưa .
3- Củng cố , dặn dò :
- Gọi 1HS nhắc lại Ghi nhớ .
- Quan sát trước ở nhà, ghi lại những điều em quan sát được về 1 buổi sáng trong vườn cây hay  để học tốt tiết TLV sau.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu 1 .
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc – lớp theo dõi
+ Lớp đọc thầm bài văn , tự xác định các phần MB , TB , KB :
- MB :Từ đầu  yên tĩnh này .
- TB : Mùa thu .chấm dứt .
- KB :Câu cuối .
- HS nhận xét , bổ sung .
-Nêu yêu cầu bài tập ; nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn .
- Hoạt động trao đổi nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
 - Lớp nhận xét , bổ sung , rút ra kết luận.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ .
- 2 HS minh hoạ nội dung .
Đọc thầm và làm bài cá nhân .
-HS phát biểu ý kiến .Lớp nhận xét 
- HS nhắc lại .
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
TOÁN CC: TUẦN 1 - TIẾT 1	
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hs biết điền vào ô trống theo yêu cầu bái tập 1, biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số và so sánh hai phân số.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn BT1 và BT4
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số và cách quy đồng mẫu số hai phân số.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập toán tiết 1.
4. Phát triển các hoạt động: 
	* Bài 1: GV dán bảng
- Cho HS nêu cách làm
+ GV gọi HS lần lượt làm bảng lớp
 *Bài 2: 
- Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số
+ Gọi 2 HS làm bảng
 *Bài 3: Gọi HS đọc đề rồi tự giải, sửa bài trên bảng lớp. 
- GV chọn chấm một số bài
*Bài 4: GV đính bảng lớp
- Sửa bài tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò: 
Hát 
- 2 HS nhắc lại
- HS nêu
- Thực hiện
- HS nêu	 
+ HS laøm vôû
- HS laøm vaø söûa baøi baûng.
- HS laøm baøi caëp ñoâi
+ Thi laøm baøi baûng
TIẾNG VIỆT SEQAP : TUẦN 1- TIẾT1
LUYỆN ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Yêu cầu cần đạt
- HS thể hiện đúng giọng đọc, biết ngắt nghỉ hơi đúng và đọc thuộc lòng bài “thư gửi các học sinh”.
- Trả lới được câu hỏi liên quan ở BT2 và BT3
II. Chuẩn bị
 - Đoạn văn bài 1 viết bảng phụ
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: Luyện đọc
Bài: thư gởi các học sinh 
* Bài 1: Gv dán bảng đoạn văn
- GV hướng dẫn Hs yếu
- GV chốt lại tuyên dương
* Bài tập 2: cá nhân
- Gv chốt lại tuyên dương học sinh
*Bài tập 3: cá nhân
- Gv hướng dẫn tương tự 
- Gv chốt lại tuyên dương 
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu
1/.Hs lần lượt gạch từ nhấn giọng
- Xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, sánh vai, phần lớn.
+ Hs xác định các cụm từ ngắt hơi và đọc lại đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thi đọc
 - Đọc yêu cầu
- Hs nêu ý kiến d
- Hs nêu ý kiến b 
KĨ THUẬT
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I- Mục tiêu: HS cần phải:
 - Biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Đính được khuy hai lỗ đúng theo qui trình, đúng kĩ thuật.
 - Rèn luyện tính cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu đính khuy hai lỗ
 - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.Các vật liệu và dụng cụ.
 + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác nhau.
 + 2 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn
 + Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm
 + Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo.
III- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b Bài mới HĐ1:HS quan sát, nhận xét mẫu:
H: Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?
H: Q/S hình 1b, em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?
-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1: 
 HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
 1) Vạch dấu các điểm đính khuy:
 - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .
 - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a) 
 - Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (H. 2b) . Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật.
 2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu:
 a) Chuẩn bị đính khuy:
 - Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ.
 - Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3)
 b) Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) 
 - Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a).
 - Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b). Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy
 Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy.
c) Quấn chỉ quanh chân khuy: Lên kim nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm.
 - Cho HS quan sát H.5 và H.6 .
H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?
 d) Kết thúc đính khuy: 
 H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
 -HS lắng nghe.
 HS quan sát và nhận xét các hình mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ.
 - HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK).
 - HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của GV hướng dẫn.
- 2, 3 HS nhắc lại
-
 - HS theo dõi
- HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
 - Quấn chỉ quanh chân khuy là để giữ khuy được chắc chắn.
 - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
3- Củng cố:
 - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
 Vài HS nhắc lại quy trình cách đính khuy hai lỗ
4- Nhận xét – dặn dò:
 Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2014
Tập Làm Văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I - MỤC TIÊU:
1 / Từ việc phân tích khách quan sát tinh tuế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng , HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh .
2 / Biết lập dàn ý của 1 bài văn tả cảnh một buổi tả cảnh trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây , công viên , đường phố ...; 2 phiếu giấy khổ to .
	 HS :Ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày ..
III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Mở đầu : 01 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa .
2- Bài mới :
a- Giới thiệu :(Trực tiếp)-Ghi đề b- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 . 
- HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và làm bài theo câu hỏi .
-GV cho HS nỗi tiếp nhau thi trình bày ý kiến .
-GV nhận xét .
-GV nhấn mạnh nghệ thuật Q/S và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây , công viên 
-Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lập dàn ý vào vở cho bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày .
-GV phát 2 tờ giấy khổ 

File đính kèm:

  • docTUẦN 1- lớp 5.doc