Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 19 năm 2015

TOÁN

 Tiết 42 : Viết các số đo khối lượng

 dưới dạng số thập phân

I. Mục tiêu:

- Y/c cần đạt : Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng STP .

- Y/c mở rộng : Làm BT2b .

II. Đồ dùng dạy - học.

- HS: Bảng con.

- GV: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học

+ Một số vấn đề cần bổ khuyết

2. Bài mới : (13 - 15' )

* Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân:

- GV nêu VD: Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm:

5 tấn 132 tạ =.tấn

 

doc18 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 19 năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m Toán 
III. Các hoạt động dạy học. 
1: Khởi động: Trũ chơi: Ai nhanh, ai đỳng?
Cõu 1: Số thớch hợp để điền vào chỗ chấm là 3km472m =... km 
 A.3472 B. 3,472 C. 3,724 
 Cõu 2: 5km46m =... km 
5406 B. 5,046 C. 5,460
 Cõu 3: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm 574m =... km
Nhận xột
2: Luyện tập - Thực hành 
 * Bài 1:/29 (6 – 8’)
- KT: Viết số đo độ dài dưới dạng số TP
=> Chốt : Cách đổi đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn 
* Bài 2/29(7 – 9’): 
- KT: Đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo sang số đo có 1 tên ĐV đo(dưới dạng số TP)
->Chốt cách thực hiện
 3km 28m = 3km = 3, 028 km
=> Chốt kết quả đúng ý- C
* Bài3 /29(7 – 9’):
- KT: Đổi đơn vị đo từ lớn đến bé 
=> Chốt kết quả đúng ý - B, cách thực hiện ngược lại với bài 1 ,2 ..
* Bài 4/ 29: (7 – 9’):
- KT: Đổi đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé 
=> Chốt kết quả đúng ý - C.
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn ôn bảng đơn vị đo khối lượng 
- HS lần lượt làm VTN( khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng)
- HS tự làm VTN 
- Đổi vở cho nhau chữa bài 
- H làm bài, khoanh đáp án đúng 
- HS làm nháp, khoanh đáp án đúng 
Tiết 7 tiếng Việt( bổ sung)
Tuần 9: Luyện đọc - Chính tả
I . Mục tiêu
- TĐ: Luyện đọc 2 bài: “Cái gì quý nhất?”, “Trước cổng trời”. Yêu cầu đọc rõ ràng, lưu loát và diễn cảm toàn bài 
- Chính tả: Nghe viết đúng 1 đoạn trong bài “Trước cổng trời ”
II . Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài(1-2’)
2. Luyện đọc:(16- 18’)
a. Bài : Cái gì quý nhất?
- Đ1: Đọc đúng giọng các câu hội thoại thể hiện đúng giọng của các nhân vật. 
- Đ2: nhấn giọng: Không đúng, quý như vàng...
- Đ3: Gịong phân tích chậm rãi, trầm lắng. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của nhân vật.
b. Bài: Trước cổng trời
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài, thuộc lòng cả bài 
-> Bình chọn, tuyên dương 
3. Chính tả(16- 18’)
- GV đọc mẫu đoạn cần viết : Nhìn ra xa....rừng sương giá
- GV lưu ý cách trình bày bài thơ 5 chữ, lưu ý 1 số từ là tên riêng. 
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết bài
- GV đọc soát lỗi 1 lần.
- GV chấm 1 số bài 
- HS luyện đọc đoạn
- 1- 2 HS đọc cả bài
+ Đọc thuộc lòng 1 đoạn (4-5 HS)
+ Đọc thuộc lòng cả bài (2- 3 HS)
- HS đọc thầm theo.
- HS lắng nghe 
- Viết bài
- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở, chữa lỗi.
4. Củng cố- Dặn dò: 2-3’
- Nhận xét giờ học
--------------------------------------------
Tiết 8 GDKNS
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng (Tiết 2)
 I.Mục tiêu
-Làm và hiểu được nội dung bài tập 3,5.
-Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực.
 II.Đồ dùng
Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
 III.Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ
 2.Bài mới
 2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình huống
 Bài tập 3:ứng phó trong tình huống bị căng thẳng
- Gọi một học sinh đọc 3 tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
 *Giáo viên chốt kiến thức:Trong tình huống bị căng thẳng, chúng ta cần biết ứng phó tích cực.
 2.2 Hoạt động 2:Lựa chọn tình huống.
 Bài tập 5:Phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng.
 - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
 *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần biết phòng tránh để không rơi vào trạng thái căng thẳng
IV .Củng cố- dặn dò
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại.
-Học sinh thảo luận theo nhóm.( mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-Học sinh thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh trả lời.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
Tiết 5 Toán
 Tiết 42 : Viết các số đo khối lượng 
 dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Y/c cần đạt : Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng STP . 
- Y/c mở rộng : Làm BT2b . 
II. Đồ dùng dạy - học.
- HS: Bảng con.
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
2. Bài mới : (13 - 15' ) 
* Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân:
- GV nêu VD: Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm: 
5 tấn 132 tạ =...tấn
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày cỏch làm 
- GV nhận xét -> Chốt cách làm đỳng:
 5 tấn 132 kg = 5 tấn = 5,132 kg
3. Luyện tập
- H mức 1: Hoàn thành được cỏc bài 1, 2a, 3
- H mức 2, 3: Làm thờm được bài 2b
Tiết 6 Chính tả ( Nhớ viết)
Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
I /Mục đớch yờu cầu :
- Viết đỳng bài CT, trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ theo thể thơ tự do. 
- Làm được BT(2) a hoặc BT(3) a .
II / Đồ dựng dạy học : 
 Giấy, bỳt, băng dớnh cho cỏc nhúm thi tỡm nhanh từ lỏy theo yờu cầu bài tập 3
III / Hoạt động dạy và học:
* Một số vấn đề cần bổ khuyết
Bài tập 2:
-1 HS nờu yờu cầu của bài tập.
- H làm nhỏp
- Chữa bài: Trũ chơi : Ai nhanh hơn : 4 HS lờn bốc thăm để tỡm một cặp tiếng theo yờu cầu của bài tập. Em nào tỡm nhanh, đỳng, viết đẹp là thắng .
-G cựng H nhận xột và chốt lại kết quả.
Bài tập 3 : Thi tỡm nhanh .
- H nờu yờu cầu
- G phỏt giấy Ao cho cỏc nhúm.
- HS cỏc nhúm thi tỡm nhanh từ lỏy và ghi vào Ao sau đú dỏn lờn bảng.
- HS nhận xột
- GV tuyờn dương cỏc nhúm tỡm được nhiều từ, tỡm đỳng cỏc từ lỏy theo yờu cầu bài tập.
+ H mức 1: Gọi đọc lại cỏc từ lỏy trờn
+ H mức 3: trả lời : Nờu cỏch nhận biết 1 từ lỏy? Cú mấy kiểu lỏy?
Tiết 7 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
(Vận dụng VNEN)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so ánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu 
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả .
II. Đồ dùng dạy học
-Bỳt dạ, bảng phụ
III.Cỏc hoạt động dạy học
* Một số vấn đề cần bổ khuyết
* BT1 + BT2
-GV giao việc cho H: Hóy đọc lại bài Bầu trời mựa thu
+ Tỡm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rừ những từ ngữ nào thể hiện sự so sỏnh ? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhõn hoỏ?
- HS làm bài theo nhúm 6, ghi bảng nhỏp
- HS trỡnh bày kết quả, chia sẻ, nhận xột.
- GV nhận xột tuyờn dương H
* Bài tập 3
- HS đọc yờu cầu của BT
-G chỳ ý cho H: Dựa vào cỏch dựng từ ngữ trong mẩu chuyện trờn để viết một đoạn văn khoảng 5 cõu tả một cảnh đẹp ở quờ em.
-Cho HS làm bài và trỡnh bày kết quả
-GV nhận xột và khen những HS viết đoạn văn đỳng, hay.
+ H mức 1,2 : G cần gợi ý cho H nhắc lại 1 số cảnh đẹp ở địa phương. Cho H dựa vào dàn ý của 1 số bài văn đó viết chọn 1 phần ở thõn bài đú để viết đoạn văn theo yờu cầu BT
+ H mức 3: Tự viết bài
Tiết 8 Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
(Vận dụng VNEN)
I. Mục tiêu: HS có khả năng
- Xác định đước các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Đồ dùng dạy học : 
Hình SGK. Giấy, bút màu
III.Các hoạt động dạy học
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
* HĐ2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV" 
- GV chia lớp thành cỏc nhúm 5
- Cỏc nhúm trưởng điều hành cỏc bạn trong nhúm nhận vai
- Thảo luận đúng vai trong nhúm: 1 bạn đóng vai H nhiễm HIV, 4 HS khác thể hiện hành vi ứng xử với HS nhiễm HIV 
 - Đại diện 1 nhúm đúng vai trước lớp
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột gúp ý
- Thảo luận: - ý kiến của em về từng cách ứng xử ?
 - Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận ntn trong mỗi tình huống ?
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
Tiết 1 Toán
Tiết 43: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
(Vận dụng VNEN)
I. Mục tiêu:
- Y/c cần đạt : Biết viết các số đo diện tích dưới dạng STP .
- Y/c mở rộng : Làm BT3
II. Đồ dùng dạy - học.
- HS: Bảng con, GV: Bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy - học
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
1. Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’):
- Đọc bảng đơn vị đo diện tớch theo thứ tự từ bộ đến lớn.
- Nờu mqh giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau?
2. Dạy học bài mới( 13- 15’)
a. VD (ghi bảng ) : 3m2 5dm2 =  m2 
- Y/c thảo luận nhúm 6 - ghi cỏch làm ra bảng nhúm
- Cỏc nhúm dỏn kq bài làm
- Đại diện 1 nhúm trỡnh bày cỏch làm - cỏc nhúm khỏc đúng gúp ý kiến chia sẻ.
- GV n/x các cách làm và chốt cách làm gọn , dễ hiểu : 3m2 5dm2 = 3m2= 3,05 m2 
 Vậy 3m2 5dm2 = 3,05 m2 
b. VD 2 : 42dm2 =  m2 ( Tiến hành tương tự VD 1)
* Hỏi : Qua VD (a,b ) khi viết các số đo diện tích 
dưới dạng STP em làm ntn ?
- Em có n/x gì khi viết các số đo độ dài và số đo diện tích về STP ?
=> Chốt cách viết các số đo diện tích về STP :
+ Viết các số đo dưới dạng hỗn số 
+ Viết hỗn số về STP
- 2 HS đọc
- Nhận xét.
- Thảo luận - ghi cỏch làm
- Giải thích cách làm.
- Viết số đo diện tớch dưới dạng hỗn số -> STP 
- Dựa vào mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch, ... 
Tiết 2 Thể dục
 Bài 17 : Động tác chân của bài thể dục 
 phát triển chung - Trò chơi: Dẫn bóng
I - Mục tiêu:
- Ôn hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng đông tác.
- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động
II - Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân chơi cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
2 – Phần cơ bản
* Học động tỏc chõn. 
- G treo tranh, yờu cầu H quan sỏt, nờu tờn động tỏc
- 1 H khỏ tập mẫu 
- G nhận xột phõn tớch kỹ thuật động tỏc
- HS quan sỏt sau đú tập theo tranh 2 – 3 lần. 
- Lớp trưởng hụ nhịp tập mẫu điều khiển lớp tập ụn lại 3 động tỏc vươn thở, tay và chõn. 
- Chia tổ tập theo khu vực sõn, GV đi quan sỏt nhắc nhở HS tập luyện sửa tư thế động tỏc sai cho HS cỏc tổ.
* Trũ chơi “ Dẫn búng ”. 
- GV nờu tờn trũ chơi, chia đội, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, tổ chức cho lớp chơi. 
- GV điều khiển quan sỏt nhận xột.
Tiết 3 Kể chuyện
	 	Luyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc ( Tuần 8)
(Vận dụng VNEN)
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên
- Trao đổi với các bạn về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Một số vấn đề cần bổ khuyết
- G nờu yờu cầu : Kể lại cõu chuyện đó nghe đó đọc tuần 8
- H đọc lại đề bài
- Cho H kể trong nhúm (8’)
- G cựng lớp trưởng, nhúm trưởng đỏnh giỏ bạn kể.
- Tổ chức cho H thi kể trước lớp
Tiết 4 Tập đọc
 Đất Cà Mau
 Mai Văn Tạo
(Vận dụng VNEN)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng những TN gợi tả, gợi cảm . 
- Hiểu ND : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường
 của con người Cà Mau.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ . Tranh ảnh về Cà Mau
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Một số vấn đề cần bổ khuyết
a/ Luỵờn đọc 
- HS đọc cả bài 
Đoạn 1 : Từ đầu đến nổi cơn giụng
Đoạn 2 : thõn cõy đước 
Đoạn 3 : phần cũn lại
*Cho H trong nhúm (5’)
- G yờu cầu H đọc và giải nghĩa từ trong nhúm dưới sự điều khiển của nhúm trưởng.
- G theo dừi, kiểm tra 1,2 nhúm
- Cỏc nhúm trưởng bỏo cỏo việc luyện đọc của nhúm mỡnh
- G gọi những H đọc cũn sai sửa trước lớp
- Yờu cầu H nờu cỏch đọc bài 
- Gọi H đọc từng đoạn, 1 em đọc cả bài.
H mức 1,2: G chỳ ý luyện đọc từ khú đọc: mưa giụng; hối hả; thẳng đuột, lưu truyền  
b/Tỡm hiểu bài :
- H mức 1,2: trả lời cỏc cõu hỏi SGK
- H mức 3: Nờu được ý chớnh của mỗi đoạn rồi đặt tờn cho đoạn văn
í1Giới thiệu những cơn mưa ở vựng Cà Mau 
í2 :Cõy cối và nhà cửa ở Cà Mau 
í 3 :Người Cà Mau kiờn cường ; Tớnh cỏch người Cà mau 
Tổ chức cho H thi làm MC để giới thiệu về vựng đất Cà Mau ( giới thiệu qua tranh ảnh, bài hỏt mà cỏc em đó sưu tầm)
c/ Đọc diễn cảm:
- G yờu cầu HS trao đổi nhúm tỡm ra cỏch đọc diễn cảm từng đoạn và đọc bài
Đoạn 1 : giọng đọc hơi nhanh mạnh, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khỏc thường của mưa 
Đoạn 2 : nhấn mạnh cỏc từ ngữ miờu tả tớnh chất khắc nghiệt của thiờn nhiờn ở Cà Mau , sức sống mónh liệt của cõy cối 
Đoạn3: giọng thể hiện tự hào và khõm phục, nhấn mạnh những từ ngữ miờu tả tớnh cỏch của con người Cà Mau 
- Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm 1 đoạn mà em thớch
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015
Tiết1 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Y/c cần đạt :Biết viết các số đo độ dài, khối lượng, số đo diện tích dưới dạng STP.
- Y/c mở rộng : Làm BT4
II. Đồ dùng dạy - học.
- HS: Bảng con.
- GV: Bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy - học
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
*Bài 3/V (7- 8’) KT: Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo đơn vị là m2 
- H mức 2, 3- Gọi HS nêu yêu cầu- Tự làm vào vở.
- H mức 1: GV gợi ý như sau: 
 + Cỏc số đo trong BT 3 thuộc bảng đơn vị đo nào?
 + Khi viết số đo DT dưới dạng số TP em cần lưu ý gỡ?
 + Phần a thuộc dạng đổi nào? Phần b thuộc dạng đổi nào? 
 *Bài 4: - H mức 3 làm thờm
Tiết 2 Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bứơc đầu biết diễn đạt gẫy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
BGDT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài tập 1 -GV cho HS đọc bài tập 1.
 Cỏc em đọc lại bài: Cỏi gỡ quý nhất và nờu nhận xột theo yờu cầu của cõu hỏi a, b c.
- GV cho HS làm bài theo nhúm (4-5’)
- G chữa bài dưới hỡnh thức: Rung chuụng vàng
Cõu 1: Ba bạn Hựng , Quý , Nam tranh luận về vấn đề gỡ?
Cõu 2: Cỏi quý nhất với bạn Hựng là gỡ?
Cõu 3: Vàng quý nhất –là ý kiến của ai?
Cõu 4: Với bạn Nam quý nhất là gỡ?
Cõu 5: Bạn Hựng đó đưa ra lớ lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mỡnh: Lỳa gạo là quý nhất
a) Cú vàng là cú tiền, cú tiền sẽ mua được lỳa gạo.
b)Cú gạo mới cú ăn, cú ăn mới sống được.
 c)Cú thỡ giờ mới làm ra được lỳa gạo, vàng bạc.
- G hỏi xem hai bạn cũn lại đưa ra lớ lẽ như thế nào rồi chốt cõu b cho H
Cõu 6: Thầy giỏo muốn thuyết phục 3 bạn cụng nhận điều gỡ?
A- Lỳa gạo, vàng bạc, thỡ giờ là quý nhất.
B- Người lao động là quý nhất.
C- Cả hai đỏp ỏn trờn. 
Cõu 7: Để thuyết phục ba bạn cụng nhận người lao động là quý nhất. Thầy đó lập luận như thế nào?
A- Lỳa gạo, vàng bạc, thỡ giờ đều quý nhưng chưa phỏi là quý nhất.
B- Khụng cú người lao động thỡ khụng cú lỳa gạo, vàng bạc và thỡ giờ cũng trụi qua một cỏch vụ vị mà thụi.
C- Cả hai đỏp ỏn trờn. 
Cõu 8: Khi tham gia tranh luận và thuyết phục người khỏc đồng tỡnh với mỡnh cần cú những điều kiện và thỏi độ như thế nào?
A- Phải cú ý kiến riờng về vấn đề cần tranh luận .
B- Phải nờu lý lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến đú.
C- Phải cú thỏi độ cởi mở lịch sự và tụn trọng người tranh luận.
D- Cả ba ý kiến trờn. 
Nhận xột tuyờn dương H qua 8 cõu hỏi.
H mức 2,3: G yờu cầu giải thớch sau mỗi cõu hỏi
H mức 1 chỉ gọi đọc lại đỏp ỏn
Tiết 3 Luyện từ và câu
 Đại từ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu để khỏi lặp lại (ND ghi nhớ). 
- Nhận biết được 1 số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho DT bị lặp lại nhiều lần (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi sẵn cỏc đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xột.
-Giấy khổ to viết sẵn cõu chuyện Con chuột tham lam.
III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 3
- Cho HS đọc yờu cầu BT
-GV giao việc : Đọc lại cõu chuyện vui
+ Tỡm đại từ thớch hợp thay cho danh từ chuột
+ H mức 1,2 : G chỳ ý cho cỏc em: Chỉ thay đại từ ở cõu 4, 5, khụng nờn thay ở tất cả cỏc cõu vỡ nếu thay ở tất cả cỏc cõu thỡ đại từ em dựng để thay sẽ bị lập lại nhiều lần.
- HS làm bài
- H mức 3 giải thớch được: Thay đại từ nú vào cõu 4, 5 thỡ cõu chuyện sẽ hay hơn
Tiết 4 Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
(Vận dụng VNEN)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại .
- Nhận biết được nguy cơ nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bi xâm hại .
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
2.Hoạt động 
* HĐ1: Quan sát - Thảo luận (8- 9') 
- Chia nhúm 6
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi về ND từng hình và trả lời 2 câu hỏi đầu trang 38
- Đại diện 1 nhúm lờn trỡnh bày - những nhúm khỏc nhận xột bổ sung
-> GV kết luận(Phần: Bạn cần biết 
3. Củng cố: Trũ chơi: Rung chuụng vàng
Cõu 1: Tình huống nao có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Đi 1 mỡnh nơi vắng vẻ 
ở 1 mỡnh trong phũng
ở trường học
Cõu 2: Bạn cần làm gỡ khi cú kẻ muốn xõm hại mỡnh ?
A. Đứng dậy trỏnh ra xa để cho kẻ đú khụng đụng được đến người mỡnh.
B. Nhỡn thẳng vào kẻ địch xõm hại mỡnh và núi to, hột lờn kiờn quyết khụng được, dừng
 lại, cú thể kờu cứu. 
C. Bỏ đi ngay. 
D. Thực hiện những điều trờn cho phự hợp với từng hoàn cảnh.
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2015
Tiết 1 Toán
Tiết 45: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Y/c cần đạt : Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng STP
- Y/c mở rộng : Làm BT2
II. Đồ dùng dạy - học.
- HS: Bảng con.
- GV: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
- H mức 1, 2 : Hoàn thành đỳng được cỏc bài tập 1, 3, 4, 5
- H mức 3 : Làm thờm BT 2
Tiết 2 Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
(Vận dụng VNEN)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ , dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1; BT2) . 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
Bài 1: 
- H đọc yờu cầu
-GV giao nhiệm vụ : H đọc thầm lại mẩu chuyện.
- G gợi ý : 
+Chọn 1 trong 3 nhõn vật: Đất, Nước hay Khụng khớ
+Dựa vào ý kiến nhõn vật em chọn, em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trỡnh, tranh luận sao thuyết phục người nghe.
-GV cho HS thảo luận nhúm. Nhúm trưởng điều khiển
- Cỏc nhúm trỡnh bày
-Mức 1,2 : Tỡm và trỡnh bày được ý kiờn của nhõn vật mỡnh chọn
- Mức 3: H lờn diễn theo vai.
-GV nhận xột.
------------------------------------------
Tiết 3: Địa lí
 Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở miền núi.
+ Khoảng 3/4 dân số Việt nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc diểm của sự phân bố dân cư.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh sách giáo khoa/ 85.
- Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết 
2. Phân bố dân cư:
Hoạt động 3: Làm việc theo lớp
- HS mức 1, 2 : trả lời các câu hỏi : 
 + Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ mật độ dân số Việt Nam
- Quan sát
 + Dựa vào lược đồ cho biết dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân thưa thớt?
-... Đông ở đồng bằng, đô thị lớn; thưa thớt ở vùng núi, nông thôn
- HS mức 3 : trả lời các câu hỏi : 
 + Việc tập trung dân cư ở vùng đồng bằng, ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư các vùng này?
-.. vùng này thiếu việc làm
 + Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
-... tạo việc làm tại chỗ, chuyển dân ở vùng đồng bằng lên vùng núi...
= >Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều ...
Ghi nhớ sách giáo khoa/ 86 -> 3 - 5 học sinh đọc
Tiết 4 Kĩ thuật
 Luộc rau
 (Vận dụng VNEN)
I. Mục tiêu: 
- Biết cỏch thực hiện cỏc cụng việc chuẩn bị cỏc bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:
- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả (tựy mựa rau) cũn tươi, non: Nước sạch.
- Nồi, soong cỡ vừa, đĩa (để bày rau luộc).
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Hai cỏi rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhụm.
- Đũa nấ

File đính kèm:

  • docOn_tap_Bang_don_vi_do_khoi_luong.doc
Giáo án liên quan