Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 19 năm 2014
LÞch sö:
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
- HS kể lại được một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ :
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt
cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
-RÌn HS kü n¨ng ghi nhí .
- GD HS lòng yêu nước ,tự hào về tinh thần dũng cảm chống giặc ngoại xâm của cha ông ta .
) I. Môc tiªu : - HS biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời của các nhân vật, lời của tác giả. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi1, 2 và 3 (không yêu cầu giải thích lí do). - HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (câu hỏi 4). -GD HS thêm kính yêu Bác Hồ . II- §å dïng d¹y häc: GV :Tranh “Người công dân số Một”. HS : sách , vở. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : + Yêu cầu HS đọc đoạn kịch theo lối phân vai. + GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài : -GV giới thiệu và ghi tên bài . b. Nội dung: *Hướng dẫn luyện đọc: + Cho một HS giỏi đọc toàn bài. + Hướng dẫn chia đoạn. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp, lạy súng thần công, hùng tâm tráng khí, suất vé, ...) + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (súng thần công, hùng tâm tráng khí, Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, biển Đỏ, A-lê hấp, nô lệ, ). -GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ. + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi. + Gọi vài em đọc toàn bài. + Đọc mẫu với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời nhân vật. *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi ở SGK. + Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? + Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? + Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? -GV gợi ý HS trả lời . - Gợi ý HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. *Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn kịch . - Yêu cầu 4 HS đọc đoạn kịch ( theo cách phân vai). - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn. - GV theo dõi, giúp đỡ HS . -Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa cho HS . c. Củng cố - dặn dò: -Nhấn mạnh nội dung bài . -Dặn HS chuẩn bị bài sau . -HS hát . + HS đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch ở phần 1 và trả lời 1 câu hỏi. HS khác nhận xét. -HS nghe . - Một HS đọc . - HS nêu cách chia đoạn , HS chia 2 đoạn: Đ1: Từ “đầu đến lại còn say sóng nữa”. Đ2: Còn lại. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn. -Một số HS phát âm từ khó . - HS đọc nối tiếp lượt 2. -HS tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ . - HS đọc nhóm đôi. - Ba HS đọc cả bài . - HS lắng nghe. - HS đọc thầm , trao đổi ,trả lời từng câu hỏi: + Anh Lê: tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ Anh Thành: không cam chịu, tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới. + Cử chỉ: xòe 2 bàn tay ra Lời nói: “Làm thân nô lệ có được không anh? ”..Sẽ có 1 ngọn đèn khác + Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. -2 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS lắng nghe. - 4 HS xung phong thực hiện. - HS lắng nghe, nhận xét. - Từng tốp phân vai luyện đọc(3 tốp HS ). - Vài tốp thi đọc diễn cảm. -HS nghe . ________________________________ Khoa häc : DUNG DỊCH I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu được một số ví dụ về dung dịch. Biết cách tạo ra một dung dịch. Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng chưng cất. Giáo dục HS lòng yêu thích khoa học, có ý thức tìm tòi để rút ra được kiến thức và áp dụng vào thực tế. II. Đồ dùng d¹y häc : -GV : + Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một ly thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài; phiếu học tập . -HS : s¸ch , vë, một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một ly thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: + Viết chữ Đ vào * trước câu trả lời đúng, chữ S vào * trước câu trả lời sai. “Hỗn hợp là gì?” -* Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới. -* Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. + GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b. Nội dung : *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS biết cách tạo ra một dung dịch + GV phát phiếu học tập, giao việc: Tạo ra một dung dịch đường (hoặc muối) gồm đường (muối), nước sôi để nguội. Tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào phiếu. Trả lời câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp cần có điều kiện gì? Dung dịch là gì? + Cho HS nêu hiểu biết của mình về dung dịch + Kết luận: Tạo ra 1 dung dịch phải có ít nhất 2 chất trở lên, 1 chất ở thể lỏng và chất kia phải được hòa tan được vào chất lỏng đó. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. *Hoạt động 2: Kể tên một số hỗn hợp. + Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết? + GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các nhóm làm bài. + GV nhận xét, chốt ý. VD: Dung dịch nước và xà phòng ; dung dịch giấm và đường ; dung dịch giấm và muối ; *Hoạt động 3 : Nêu cách tách các chất trong dung dịch . + Chia lớp thành 6 nhóm. Nêu yêu cầu của thí nghiệm và câu hỏi: Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao? + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm thí nghiệm. + Nhận xét, bổ sung. + Nêu câu hỏi: Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? + Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 4: Củng cố: Trò chơi “Đố bạn” + Để sản xuất nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? + Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm cách nào? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. 3. Dặn dò: -Dặn HS chuẩn bị bài sau . -1 HS làm bài trên bảng phụ -Một số HS trả lời miệng . -HS nhận xét . - HS nghe . + HS lắng nghe và hoạt động nhóm (quan sát, nếm thử, gia giảm các chất cho hợp khẩu vị). + Đại diện 3 nhóm trình bày dung dịch của nhóm mình, mời các nhóm khác nếm thử. + Các nhóm nhận xét, so sánh, bình chọn. + Phát biểu theo hiểu biết của mình về dung dịch. -HS nghe , ghi nhớ. + Thảo luận nhóm đôi. Đại diện 3nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét . -HS nghe . + HS đọc nội dung SGK/T.77, đưa ra dự đoán. –HS cùng làm thí nghiệm. Các thành viên trong nhóm đều nếm thử, rút ra nhận xét, so sánh với kết quả dự đoán ban đầu. +Đại diện 3nhóm trình bày. Lớp bổ sung. (nước không mặnmuối vẫn còn lại trong cốc). +Một số HS trả lời: Có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - Thực hiện theo nhóm, phát tín hiệu giành quyền trả lời. + Để sản xuất nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất. +Người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. , nước bay hơi và còn lại muối. -2 HS đọc mục Bạn cần biết . _____________________________________ TËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I-Mục tiêu: Giúp HS :-Nhận biết được 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người ( BT1). -HS viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. -HS hiểu: viết mở bài gián tiếp làm cho đoạn văn hay và sinh động hơn. -Rèn HS kỹ năng viết mở bài gián tiếp trong bài văn tả người . -GD HS ý thức học tập tốt . II -Đồ dùng dạy học : -GV : Bảng phụ viết sẵn hai kiểu mở bài, bút dạ + 3 tờ giấy khổ to. -HS : s¸ch ,vë TLV. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: -GV cho 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả người -GV nhận xét , KL. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng . b. Nội dung : Bài 1:-Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu lớp đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ làm bài , sau đó một số HS tiếp nối nhau phát biểu ,chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài. + Thế nào là mở bài trực tiếp ? Mở bài gián tiếp ? -GV kết luận . Bài 2: - GV hướng dẫn HS hiểu y/c của bài và làm bài theo các bước sau: + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có cảm tình, hiểu biết về người đó. + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài: Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ... người ấy thế nào? + Yêu cầu HS viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. mở bài vào vở. - Y/c HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: -Nhấn mạnh nội dung . - Dặn Hs chuẩn bị bài sau Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài). . -2 HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét. - HS nghe . - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài. + Đoạn mở bài ở phần a là mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình). + Đoạn mở bài ở phần b là mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng). - Vài HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. -HS nghe . - 1 HS đọc y/c của bài. -HS nghe , ghi nhớ . - 4 HS tiếp nối nhau nêu đề bài mà mình chọn. - HS viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn vào vở . - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.HS khác nhận xét . -HS nghe . ______________________________ To¸n («n): DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: Cñng cè l¹i c¸ch gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn diÖn tÝch h×nh thang. 2. KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i to¸n vµ tr×nh bµy bµi to¸n. 3.Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS chñ ®éng lÜnh héi kiÕn thøc, tù gi¸c lµm bµi, vËn dông tèt trong thùc tÕ. II/ §å dïng d¹y häc. - Gi¸o viªn: b¶ng phô . -HS : vë To¸n( «n ) . III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiÓm tra bµi cò. - Mêi 2 HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang , sau đó tính diện tích hình thang có a= 3,2 m; b= 1,4m ; h= 2,3 m -GV nhận xét , đánh giá. 2. Bµi míi a) Giíi thiÖu bµi:GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng . b) Nội dung : Híng dÉn HS lµm bµi tËp sau: Bµi 1: ViÕt tªn c¸c h×nh thang cã trong h×nh bªn. A B D N P C - Yªu cÇu HS nªu l¹i ®Æc ®iÓm cña h×nh thang. Bµi 2: H×nh b×nh hµnh ABCD cã AB = 4,5 dm, AH = 3,2 dm; DH = 2,5 dm ( xem h×nh vÏ bªn) TÝnh diÖn tÝch h×nh thang ABHD. B A D C H - GV nhận xét , KL. Bµi 3. Mét miÕng ®Êt h×nh thang cã diÖn tÝch 1053 m. BiÕt r»ng nÕu t¨ng ®¸y bÐ thªm 4 m th× ®îc h×nh thang míi cã diÖn tÝch b»ng 1107 m. T×m ®é dµi mçi ®¸y cña miÕng ®Êt. - GV gîi ý : Khi t¨ng ®¸y bÐ 4m th× diÖn tÝch t¨ng thªm lµ bao nhiªu? - PhÇn diÖn tÝch t¨ng thªm lµ tam gi¸c cã ®¸y lµ bao nhiªu, chiÒu cao lµ g×? - Dùa vµo h×nh tam gi¸c ®Ó t×m chiÒu cao cña h×nh thang. - T×m tæng ®é dµi 2 ®¸y cña h×nh thang vµ t×m ®¸y bé, ®¸y lín. - Gv vµ HS cïng cñng cè l¹i c¸ch tÝnh tæng hai ®¸y, c¸ch t×m chiÒu cao vµ diện tích h×nh thang 3. Cñng cè dÆn dß: -Nhấn mạnh nội dung. - Dặn HS chuẩn bị bài sau . - 2 HS thực hiện theo yêu cầu . -HS nhận xét . -HS nghe, nhắc lại tên bài . -1 HS nêu yêu cầu BT. - HS lµm bµi vµo vë, ®¹i diÖn 2 HS ch÷a bµi trên bảng phụ , sau đó gắn bảng lớp .HS nhận xét . -1 HS nêu đặc điểm của hình thang. -1 HS nêu yêu cầu BT. - HS lµm bµi vµo vë. -2 HS làm trên bảng phụ rồi gắn bảng lớp . -HS nhận xét . -HS nghe . -1 HS đọc đề bài toán . -HS theo dõi . -HS nghe . - HS ®äc bµi, ph©n tÝch bµi vµ tù lµm bµi vµo vë, ®¹i diÖn 2 HS thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp . -HS nhận xét . -HS cñng cè l¹i c¸ch tÝnh tæng hai ®¸y, c¸ch t×m chiÒu cao vµ diện tích h×nh thang. -HS nghe . _____________________________________ ThÓ dôc: TRÒ CHƠI"ĐUA NGỰA" VÀ "LÒ CÒ TIẾP SỨC". I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chơi trò chơi"Đua ngựa ”, "Lò cò tiếp sức"Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. -RÌn HS nhanh nhÑn , chÝnh x¸c . - Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc, tự giác trong khi tập luyện. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Còi . III. Nội dung và phương pháp: Néi dung §Þnh lưîng Phư¬ng ph¸p tæ chøc 1-PhÇn më ®Çu : -GV nhËn líp , phæ biÕn néi dung , yªu cÇu , nhiÖm vô bµi häc , chØnh đốn hàng ngò , trang phôc tËp luyÖn . - Tập động tác khởi động : xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,... - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân trường. * Trò chơi“Bịt mắt bắt dê” . - Nhận xét về những kiến thức, kỹ năng đã học ở học kỳ I. - GV rút kinh nghiệm cho HS những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu ở học kỳ II . 2-PhÇn c¬ b¶n. a- Chơi trò chơi “Đua ngựa” - GV cho HS nhắc lại cách chơi, cho học sinh chơi thử 1 lần. - HS chơi chính thức có phân thắng thua (tổ thắng được biểu dương, tổ thua sẽ bị phạt) - GV nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt . b- Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp - Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập . - GV chia tổ ôn tập. - GV quan sát, giúp đỡ các tổ . - Thi đua giữa các tổ . - GV biểu dương tổ tập đều, đúng và không ai đi sai nhịp hoặc có người đi sai nhịp nhưng đổi chân được ngay, tổ kém nhất sẽ phải cỏng bạn trong khoảng cách vừa thi đi đều. c- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức” . - GV cho HS nhắc lại cách chơi, cho học sinh chơi thử 1 lần. - HS chơi chính thức. - Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV (đề phòng không để xảy ra chấn thương cho các em). - Sau một số lần chơi, GV có thể tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí giữa các em, khuyến khích học sinh tham gia nhiệt tình và thể hiện quyết tâm của toàn đội chơi . - GV nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân chơi tích cực. 3-PhÇn kÕt thóc: - Đi thường vừa đi vừa hát vừa thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học. 5ph 25 ph 5ph - C¸n sù tËp hîp, ®iÓm sè, b¸o c¸o. -§éi h×nh 4 hµng ngang . -§éi h×nh 4 hµng ngang. -HS ch¹y theo ®éi h×nh hµng däc . -Đội hình vòng tròn. -§éi h×nh 4 hµng ngang. - GV quan sát, giúp đỡ các tổ . -HS tËp theo tæ do tæ trëng ®iÒu khiÓn .Mỗi tổ 9 HS thực hiện theo hàng ngang. -HS thi đua tập theo tổ, mỗi tổ xếp thành 1 hàng dọc . - Giáo viên điều khiển, làm trọng tài cuộc chơi. . - Quan sát, giúp đỡ học sinh tham gia chơi đúng cách . -§éi h×nh 4 hµng ngang . __________________________________________________________________ Thø tư ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2014 S¸ng To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Giúp HS biết : -Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. -Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. -RÌn HS kü n¨ng lµm tÝnh , giải toán thành thạo . -GD HS ý thøc häc tËp tèt . II. Đồ dùng dạy học -GV : Bảng phụ . -HS : s¸ch , vë . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu làm lại các BT 1, 3 trong VBT.1 HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác , diện tích hình thang. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng * Thực hành: Bài 1 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào vở , 3 HS làm bài trên bảng phụ, mỗi HS làm 1 phần - Yêu cầu 3 HS dán kết quả bài làm lên bảng lớp, nêu cách làm của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng và cho điểm HS. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 2 : - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích ,tìm cách giải BT. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng và cho điểm HS. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. -GV cho HS củng cố cách tính diện tích hình thang , diện tích hình tam giác . 4-Củng cố , dặn dò : -Nhấn mạnh nội dung . -Dặn HS chuẩn bị bài sau . - Hát, kiểm tra sĩ số. - 3 HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.HS khác nhận xét . -HS nghe . - 1HS nêu. - HS làm theo yêu cầu của GV; 3 HS làm bài vào bảng phụ. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS khác nhận xét . - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - 1HS đọc. -HS nghe . - HS làm theo hướng dẫn của GV. -1 HS làm bài trên bảng phụ sau đó gắn bảng lớp .HS nhận xét . - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. -2 HS nêu cách tính diện tích hình thang , diện tích hình tam giác . -HS nghe . ______________________________ LuyÖn tõ vµ c©u : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục tiêu - HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. -RÌn Hs kü n¨ng nhận biết câu ghép , kỹ năng viết đoạn văn . -Giáo dục Hs ý thức học tập tốt . II. Đồ dùng dạy học: -GV : Bảng phụ . - HS : SGK, vë . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép, lấy ví dụ về câu ghép. - Gv nhận xét , cho điểm HS. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng . b-Nội dung : *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm các vế câu trong câu ghép ; nhận ra từ hoặc dấu câu dùng để nối các vế câu ghép . v Hướng dẫn HS làm 2 yêu cầu của phần nhận xét. ¹ Yêu cầu 1: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép. + GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài –GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. ¹ Yêu cầu 2: Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào? + Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. + GV nhận xét, chốt lại. + Gợi ý HS trả lời: Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? + Yêu cầu HS nêu ghi nhớ về câu ghép. -GV kết luận nội dung hoạt động 1 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xác định câu ghép, cách nối các vế câu ghép ; viết đoạn văn. ¹ Bài tập 1: Tìm câu ghép? Cách nối các vế câu ghép? + GV hướng dẫn HS làm bài tập +GV giúp đỡ HS yếu làm bài . -GV nhận xét , KL. ¹ Bài tập 2: Viết đoạn văn từ 3-5 câu tả ngoại hình 1 người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép. +GV hướng dẫn HS làm bài . -GV giúp đỡ HS yếu làm bài . + Yêu cầu 1-3 HS làm mẫu. -GV nhận xét , chỉnh sửa cho HS . -HS hát 1 bài . -2 HS thực hiện theo yêu cầu . -HS khác nhận xét . -HS nghe . - 1 HS đọc các câu văn. HS làm bài cá nhân (dùng bút chì gạch chéo giữa vế câu, gạch dưới những từ và dấu câu). 4 HS lên bảng làm vào bảng phụ . HS nhận xét. - 1 HS đọc to yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận nhóm đôi trả lời . -2 HS tiếp nối nhau trình bày. HS nhận xét. -2 HS trả lời . + 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK/T.8. -Vài HS xung phong đọc thuộc ghi nhớ. - 1 HS đọc BT. Cả lớp đọc thầm. HS làm bài theo nhóm ra nháp . 4 HS làm bảng phụ . Đại diện 4 HS trình bày. HS nhận xét. - 1 HS đọc to BT. Cả lớp đọc thầm. -HS nghe . -HS làm bài vào vở . -3 HS đọc bài của mình trước lớp , viết câu ghép đã đặt được trong đoạn văn . -HS nhận xét , bổ sung . 4. Củng cố, dặn dò : -Nhấn mạnh nội dung . - Dặn HS chuẩn bị bài sau . -HS nghe . ______________________________________ TËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. -HS khá , giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài , viết đoạn kết bài ). -RÌn HS kü n¨ng dựng đoạn kết bài trong bài văn tả người . -GD HS ý thức học tập tốt . II -Đồ dùng dạy học : -GV : Bảng phụ . -HS : SGK,vở TLV. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ :-GV yêu cầu: - 1 HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người. - 2 HS đọc các đoạn mở bài đã viết tiết trước. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng . b- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu h/s nêu được sự khác nhau về hai kiểu kết bài ở bài tập 1. -GV gọi Hs nêu ý kiến nhận xét . - GV nhận xét và kết luận: + Đoạn KB a là kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nố
File đính kèm:
- Chu_vi_hinh_tron.docx