Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 12

CHÍNH TẢ _ Nghe-viết

Bài : MÙA THẢO QUẢ

I-MỤC TIU

- Viết đúng bài Ct, trình by đúng hình thức bi văn xuôi.

- Làm được BT (2)m a/ b hoặc BT (3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở BT2a hoặc 2b để hs “ bốc thăm” tìm từ ngữ chứa tiếng đó .

- Bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu của BT3b .

 

doc24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 3/57
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp .
2-2-Luyện tập thực hành 
Bài 1Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 . . . 
-Hs đọc đề bài và làm bài .
*Câu b, c HS nêu kết quả
Bài 2 Biết nhân một số thập phân với một số Trịn chục, trịn trăm
-Hs đọc đề , làm bài .
-Lưu ý : HS đặt toán dọc .
Câu c, d HS tự làm nêu kết quả
Bài 3 Giải bài toán có 3 bước
-Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 4
HS tự làm bài nêu kết quả
Nhận xét
1,48 x 10 = 14,8 0,9 x 100 = 900
15,5 x 10 = 155 2,571 x 1000 = 2571
5,12 x 100 = 512 0,1 x 1000 = 100
7,69 x 50 = 384,50
12,6 x 800 = 10080
12,82 x 40 = 512,40
82,14 x 600 = 49284
HS làm phiếu
3 giờ đầu người đó đi được :
 10,8 x 3 = 32,4(km)
4 giờ tiếp theo đi được :
 9,52 x 4 = 38,08(km)
Quãng đưong dài tất cả :
 32,4 + 38,08 = 70,48(km)
 Đáp số : 70,48km
Nêu kết quả
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiết học .
Thứ tư , ngày 9 tháng11.năm 2011
Tiết 1:	 TẬP ĐỌC
Bài : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I-MỤC TIÊU 
- Đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để gĩp ích cho đời ( Trả lời được các câu hỏi SGK,Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài ).
- Ghi chú: HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm tồn bài thơ
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh minh họa bài đọc SGK và ảnh những con ong hs sưu tầm được .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2,3 hs đọc bài Mùa thảo quả .
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc .
2-DẠY BÀI MỚI :
-Giới thiệu bài : 
Gv giới thiệu tranh ảnh minh họa liên quan đến nội dung bài , gợi ý cho nói những điều em biết về loài ong .
GV : Trên đừơng đi theo những bầy ong lưu động (được chuyển trên xe ô tô đi lấy mật ở những nơi có nhiều hoa) , nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã cảm hứng viết bài thơ Hành trình của bầy ong . Các em hãy cùng đọc và tìm hiểu trích đoạn bài thơ để cảm nhận được điều tác giả muốn nói .
-Những con vật chăm chỉ , chuyên cần , làm nhiều việc có ích : hút nhụy hoa làm nên mật ngọt cho người , thụ phấn làm cho cây đơm hoa kết trái , rất đoàn kết , có tổ chức . . . 
2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- HS xhia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp lần 1+sửa phát âm
- Đọc lần 2 + giải từ
giải nghĩa thêm từ hành trình ( chuyến đi xa và lâu, nhiều gian khổ, vất vả) ; thăm thẳm (nơi rừng rất sâu, ít người đến được); bập bùng (từ gợi tả màu hoa chuối rừng đỏ như ngọn lửa cháy sáng) ; giúp hs hiểu hai câu thơ đặt trong ngoặc đơn (khổ 3) : ý giả thiết , đề cao , ca ngợi bầy ong – cái gì cũng dám làm và làm đựơc kể cả lên tận trời cao hút nhụy hoa để làm mật thơm .
- HS đọc chú giải
- HS đọc từ khĩ
- GV đọc mẫu
-1 hs đọc cá nhân 
-HS chia đoạn
- Đọc nối tiếp
- Đọc chú giải
- Đọc từ khĩ
Lắng nghe 
b)Tìm hiểu bài 
Câu hỏi 1 : Những chi tiết nào trong khổ thơ nào nói lên hành trình vô tận của bầy ong ?
Câu hỏi 2 : Bầy ong tìm mật đến những nơi nào ?
-Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ?
Câu hỏi 3 :Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào ?
Câu hỏi 4 : Qua hai dòng thơ cuối bài , nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong ?
-Ý nghĩa của bài thơ ?
c)Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc bài 
- Bài đọc với giọng như thế nào
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối 
- HS đọc nhĩm 
- HS nhẩm thuộc 2 khổ cuối
- HS thi đọc thuộc lịng
- Nhận xét
-Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian : đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời , không gian là nẻo đường xa .
-Những chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian : bầy ong bay đến trọn đời , thời gian vô tận .
-Ong rong ruổi trăm miền : ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu , nơi bờ biển sóng tràn , nơi quần đảo khơi xa .Ong nối liền các mùa hoa , nối rừng hoang với đảo xa . . . Ong chăm chỉ , giỏi giang; giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm .
-Nơi rừng sâu : bập bùng hoa chuối , trắng màu hoa ban .
Nơi biển xa : có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa .
Nơi quần đảo : có loài hao nở như là không tên .
-Đến nơi nào , bầy ong chăm chỉ , giỏi giang cũng tìm đươcï hoa và mật , đem lại hương vị ngọt ngào cho đời .
-Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ , lớn lao : ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ chất đựơc trong vị ngọt , mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy . Thưởng thức mật ong , con ngừoi như thấy những mùa hoa sống lại , không phai tàn .
-Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ , cần cù , làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời : nối các mùa hoa , giữ hộ cho người những mùa hoa đã phai tàn .
- HS đọc bài
- HS nêu
- HS đọc lại
- HS đọc nhĩm. Nhận xét
- Nhẩm thuộc doạn thơ
- Thi đọc
- Nhận xét
3-Củng cố -Dặn dò 
- Nêu nội dung bài thơ
- Dặn hs về nhà học thuộc bài thơ .
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: TẬP LÀN VĂN
Bài : CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I-MỤC TIÊU 
- Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài , kết bài) của bài văn tả người ( ND ghi nhớ) .
-Lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần ( mở bài , thân bài , kết luận ) của bài Hạng A Cháng .
Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để 2,3 hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2,3 hs đọc lá đơn kiến nghị về nhà các em đã viết lại .
-1,2 hs nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh đã học .
2-DẠY BÀI MỚI :
* Giới thiệu bài : 
Trong các tiết TLV từ đầu năm , các em đ4 nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh ; học được các lập dàn ý , xây dựng đoạn , viết hoàn chỉnh một bài văn tả cảnh . Từ tiết học này , các em sẽ học về văn tả người ; biết lập dàn ý cho bài văn 
HĐ1-Phần nhận xét 
-Gv hướng dẫn hs quan sát tranh minh họa bài Hạng A Cháng .
Câu 1 : Xác định đoạn mở bài ?
Câu 2 : Hình dáng của A cháng có những điểm gì nổi bật ?
Câu 3 : Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng , em thấy A Cháng là người như thế nào ?
Câu 4 : Đoạn kết bài ? nêu ý chính của đoạn ?
Câu 5 : Từ bài văn , hs rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả người ?
-1 hs đọc bài văn .
-Cả lớp theo dõi .
-Hs trao đổi theo cặp , lần lượt trả lời từng câu hỏi .
-Đại diện nhóm phát biểu ý kiến .
-Cả lớp và gv nhận xét , bổ sung .
-Từ đầu đến Đẹp quá ! : giới thiệu về người định tả – Hạng A Cháng – bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng .
-ngực nở vòng cung , da đỏ như lim , bắp tay , bắp chân rắn chắc như trắc gụ ; vóc cao , vai rộng ; người đứng như cái cột đá trời trồng ; khi đeo cày hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận .
-Người lao động rất khỏe , rất giỏi , cần cù , say mê lao động , tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc .
-Câu văn cuối bài – Sức lực tràn trề . . . chân núi Tơ Bo .
Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
HĐ 2-Phần ghi nhớ 
-Hs đọc ghi nhớ ở SGK .
HĐ 3-Phần luyện tập 
-Gv nêu yêu cầu của bài luyện tập lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người trong gia đình ; nhắc hs chú ý :
+Khi lập dàn ý cần bám sát cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) của bài văn miêu tả người .
+Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc – những chi tiết nổi bật về hình dáng , tính tình , hoạt động của người đó
-Gv phát giấy , bút dạ cho 2,3 hs . Những hs này làm bài xong , dán kết quả lên bảng lớp ; trình bày .
-Cả lớp và gv nhận xét 
-Vài hs nói đối tượng chọn tả là người nào trong gia đình .
-Hs lập dàn ý vào nháp để có thể sửa chữa , bổ sung trước khi viết vào vở .
3-Củng cố -Dặn dò 
-Dặn hs về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người, viết vào vở ; chuẩn bị cho tiết tới – Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
- Nhận xét tiết học
-1 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK .
=======================
Tiết 3: ĐỊA LÍ
Bài : CÔNG NGHIỆP 
I-MỤC TIÊU :
- Biết nước ta cĩ nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
+ Khai thác khống sản, luyện kim, cơ khí....
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cĩi....
- Nêu tên một số sản phẩm của ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
- Sử dụng bảng thơng tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu cơng nghiệp.
- Ghi chú: HS khá, giỏi :
+ Nêu đặc điểm của nghề thủ cơng truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu cĩ sẵn.
+ Nêu những ngành cơng nghiệp và thủ cơng ở địa phương ( nếu cĩ).
+ Xác định trên bản đồ những địa phương cĩ các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK
Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.(SGK)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1-Kiểm tra bài cũ : 
GV hỏi câu hỏi bài trước?
Nhận xét
2-Bài mới :
HĐ 1: Các ngành công nghiệp 
Cho HS thi theo nhĩm một nhĩm đọc tên ngành nhĩm khác sẽ nêu tên sản phẩm của ngành đĩ
Kết luận :
-Nước ta có nhiều ngành công nghiệp.
-Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.
+Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí.
+Hình b thuộc ngành công nghiệp điện (nhiệt điện)
+Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng.
+Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh . . . 
-Hỏi : Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ?
- Kể tên một số sản phẩm cơng nghiệp xuất khẩu mà em biết?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
- Nhận xét
- HS thực hiện theo nhĩm 2
-Cung cấp máy móc cho sản xuất các đồ dùng cho đồi sống và xuất khẩu .
- HS kể
HĐ 2: Nghề thủ công
- Kể tên một số ngành cơng nghiệp nổi tiếng ở nước ta? Sản phẩm làm ra từ nghề thủ cơng đĩ?
- Nhận xét 
Kết luận : Nước ta có rất nhiều nghề thủ công .
- HS nối tiếp nêu
- Nhận xét
-Nghề thủ công nước ta có vai trò đặc điểm gì ?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Kết luận : 
-Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống và sản xuất, xuất khẩu .
-Đặc điểm :
+Nghề thủ công càng ngày phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguyên liệu sẵn có.
+Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, chiếu Nga Sơn . . . 
- HS nêu
-Hỏi đáp .
-Trình bày kết quả 
3-Củng cố ,Dặn dò :
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
Tiết 4: TOÁN
Bài : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN 
VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN 
I-MỤC TIÊU
Biết nhân một số thập phân với một số thập phân
phép nhân hai số thập phân cĩ tính chất giao hoán.
Ghi chú: Bài tập cần làm:bài 1 (a,c), bài 2.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, phiếu
HS: SGK, nháp, tập
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
5,25*10=?
15.3*100=?
Nhận xét, ghi điểm
2 HS làm bảng 
Nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Tiết học này chúng ta cùng học cách nhân một số thập phân với một số thập phân .
2-2-Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân 
a)Ví dụ 1
* Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân 
-GV nêu VD1 SGK 
* Đi tìm kết quả 
*Giới thiệu kĩ thuật tính 
+Đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên .
+Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số thì dùng dấu phẩy tách ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái .
2-3-Ghi nhớ 
-Vài HS nhắc ghi nhớ ở SGK .
2-4-Luyện tập , thực hành 
Bài 1Biết nhân một số thập phân với một số thập phân
-Hs đọc đề , làm bài .
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
B, d gọi hs nêu kết quả
Nhận xét
Bài 2 Biết nhân một số thập phân với một số thập phân
-Gv kẻ sẵn bảng như SGK .
-So sánh tích của a x b và b x a ?
-Vậy phép nhân của các số thập phân có tính chất giao hoán .
-Hãy phát biểu tính chất giao hoán của các số thập phân ?
Bài 3
- Cho hs tự làm nêu kết quả
- Nhận xét
-HS thực hiện phép tính 6,4 x 4,8 tùy ý . 6,4
 x 
 4,8 
 512
 256
 3072
HS đọc ghi nhớ 
25,8 x 1,5 = 38,70
16,25 x 6,7 = 108,876
0,24 x 4,7 = 1,128
7,826 x 4,5 = 35,2170
-HS lên bảng điền số .
-Bằng nhau .
-HS phát biểu theo SGK .
-HS thực hiện bài 2b .
- làm bài nêu kết quả
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
2,5*7,8=?nêu cách tính
-Gv nhận xét tiết học .
..
 Thứ năm , ngày 10 tháng11.năm 2011
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I-MỤC TIÊU 
tìm được các quan hệ từ trong câu, và biết chúng biểu thị những quan hệ gì trong câu ( BT1, BT2).
Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của bài tập 3, biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ở BT 4.
Ghi chú: HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ tử ở BT4.
Mục tiêu tích hợp GDBVMT ( tồn phần)
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Hai, ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 .
4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn , đoạn văn ở BT3 – mỗi phiếu 1 câu 
Giấy khổ to và bảng đính để các nhóm thi đặt câu ở BT4 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1-KIỂM TRA BÀI CŨ :
-Hs làm lại các BT ở tiết LTVC trước .
-1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài quan hệ từ ; đặt 1 câu với 1 quan hệ từ .
2 -DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 
2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 :
-Gv dán lên bảng lớp 2,3 tờ phiếu viết đoạn văn ; mời 2,3 hs làm bài – các em gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được , gạch 1 gạch dưới những từ ngữ đước nối với nhau bằng quan hệ từ đó .
-Lời giải :
Quan hệ từ trong các câu văn
A Cháng đeo cày . Cái cày của người Hmông to nặng , bắp cày bằng gỗ tốt màu đen , vòng như (1) hình cái cung , ôm lấy bộ ngực nở . Trông anh hùng dũng như (2) một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận .
-Đọc nội dung BT1 , tìm các quan hệ từ trong đoạn trích .
-Hs phát biểu ý kiến .
Quan hệ từ và tác dụng
-của nối cái cày với người Hmông .
-bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen 
-như (1) nối vòng với hình cánh cung 
-như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận .
Bài tập 2 : 
-Lời giải :
+nhưng biểu thị quan hệ tương phản .
+mà biểu thị quan hệ tương phản .
+nếu . . . thì biểu thị quan hệ điều kiện , giả thiết – kết quả 
-Hs đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên cạnh , trả lời miệng từng cau hỏi .
Bài tập 3 : 
-Lời giải :
Câu a – và 
Câu b – và 
Câu c – thì , thì 
Câu đọc - và , nhưng 
- HS đọc đề
- HS nêu kết quả
Bài tập 4 : 
-Cách làm : Từng hs trong nhóm nối tiếp nhau viết câu mình đặt được vào giấy khổ to .
VD : Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín khóc . / Học sinh lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém . / Câu chuyện của Mơ kể rất hấp dẫn vì Mơ kể bằng tất cả tâm hồn mình .
-Hs thi đặt câu với quan hệ từ ( thì mà , bằng ) theo nhóm .
-Đại diện từng nhóm nêu kết quả .
3-Củng cố -Dặn dò 
-Dặn hs về nhà xem lại BT3,4 .
- Nhận xét tiết học
..
Tiết 2: TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 . . . 
Ghi chú: Bài tập cần làm bài 1
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
15,2*01=?
2.5+0,01=?
Nhận xét
HS làm bảng
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp .
2-2-Luyện tập thực hành 
Bài 1 Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 . 
a)Ví dụ 
-Cả lớp nhận xét kết quả tính .
-Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào ?
-GV đưa tiếp VD 
 531,75 x 0,01 = 5,3157
-Ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào ?
-Khi nhân 1 số với 0,1 ; 0,01 ta làm thế nào ?
.Bài 2,3 cho HS tự làm nêu kết quả
- nhận xét
-HS nêu VD và tính 142,57 x 0,1=14,257
 -Chuyển dấy phẩy sang trái một chữ số 
-Hs thực hiện .
-Chuyển dấu phẩy sang trái 2 chữ số .
-HS phát biểu theo SGK .
- Nêu kết quả
- Nhận xét
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
- Chuẩn bị bài tt
-Gv tổng kết tiết học ..
===================
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
Bài : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ
I.MỤC TIÊU: 
-Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. 
- Nêu được những hành vi việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Cĩ thái độ, hành vi thể hiện sự lễ phép, kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
Ghi chú; Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
Mục tiêu kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy phê phán. BT1
- kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến người già trẻ em. BT 1
II.phương pháp phương tiện
- Thảo luận, xử lý tình huống
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài : Kính già, yêu trẻ (Tiết 1).
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa
Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
Cách tiến hành: 
- GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.
- HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
* Kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh lịch sự.
- GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán. BT1
- kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến người già trẻ em. BT 
Cách tiến hành: 
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1.
- GV mời một số HS trình bày ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: Các hành vi (a), (b), (c) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
Hoạt động tiếp nối
- Ki

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc