Giáo án Khoa học 5 kì 2 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B

Khoa hc

SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được biết:

 - Kể tên một số côn trùng.

 - Hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng : bướm cải, ruồi, gián.

 - Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.

 - Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, quá trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu điệt những côn trùng có hại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Hình minh họa trong SGK trang 114, 115.

 - Chuẩn bị các tấm thẻ ghi :

 - Bảng nhóm.

III . Ho¹t ®ng d¹y vµ hc :

 

doc74 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học 5 kì 2 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rß
A. Kiểm tra bài cũ:
 + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các vấn đề sau:
+ Thảo luận các tình huống để dẫn đến bị điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích, sưu tầm được và SGK).
+ Liên hệ thực tế : khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
- Từng nhóm trinh bày kết quả.
- Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật ; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện, bẻ, xoắn dây điện.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp:
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- GV liên hệ thực tế:
+ Mỗi tháng gia đình em sài hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền?
+ Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện. Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng phí, không cần thiết?
+ Có thể làm gì để tiết kiệm tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- Các nhóm HS nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- HS theo dõi.
- Từng cặp HS trao đổi với nhau và trả lời 
- HS tự liên hệ và trả lời.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ôn tập : vật chất và năng lượng
TuÇn 25
Khoa häc
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được củng cố về:
	- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nhiệm.
	- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
	- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 101.
	- Chuẩn bị theo nhóm: 
	+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
	+ Pin, bóng đèn dây dẫõn, . . .
	+ Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh.
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Mỗi tháng gia đình em sài hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ôn tập : vật chất và năng lượng
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi 
- Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi trong SGK, sau đó chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 6. các nhóm trả lời bằng cách đưa thẻ các chữ cái a, b, c, . . 
+ Đồng có tính chất gì?
+ Thủy tinh có chất gì? 
+ Nhôm có tính chất gì?
+ Thép được sử dụng như thế nào?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Hỗn hợp nào không phải là dung dịch?
+ Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học là gì?
+ 2 HS lên bảng.
+ HS nêu.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV. 
+ HS trả lời.
 + HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiếp theo)
Khoa häc
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được củng cố về:
	- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nhiệm.
	- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
	- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 101.
	- Chuẩn bị theo nhóm: 
	+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
	+ Pin, bóng đèn dây dẫõn, . . .
	+ Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh. III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nhôm có tính chất gì?
+ Thép được sử dụng như thế nào?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiếp theo)
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK.
+ Các phương tiện máy móc trong hình dưới đây hình nào lấy năng lượng từ đâu để hoạt động.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thừc tiếp sức.
+ 3 HS lên bảng trả lời.
+ HS quan sát các hình từ a đến h và trả lời.
- Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 bạn tham gia chơi. Khi nghe GV hô “bắt đầu” HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đến HS 2 lên viết, . . . . hết thời gian đội nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
TuÇn 26
Khoa häc
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được củng cố về:
	- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phân chính của nhị và nhụy.
	- Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 104, 105.
	- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm về hoa hoặc hoa thật.
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Thép được sử dụng như thế nào?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Hỗn hợp nào không phải là dung dịch?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 104 SGK. Sau đó gọi HS chỉ vào hình và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và hoa phượng.
- GV yêu cầu HS nói tên cơ quan sinh sản của một số cây hoa khác. Sau đó, GV giới thiệu: Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK: 
+ Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhụy cái) của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3,4 hoặc hoa thật nếu có.
+ Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a và 5b 
hoặc hoa thật nếu có.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị đực, đâu là nhuỵ cái.
+ Phân loại các bông đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhụy và nhị. Hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và hoàn thành bảng sau vào vở.
Hoa có cả nhụy và nhị
Hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
- GV yêu cầu các nhóm trình bày lần lượt từng nhiệm vụ.
- GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK.
+ 3 HS lên bảng trả lời.
- HS thực hiện và nhận biết.
- Theo dõi và thực hiện.
- HS thực hiện.
- Các nhóm HS nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp chia thành 4 nhóm và thực hiện.
- HS trình bày: 
+ Đại diện một số nhóm cầm bông hoa sưu tần được, giới tiệu với các bạn trong lớp từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhuỵ) ; đặc biệt chú ý đến nhị và nhụy. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS theo dõi ghi nhớ và nhắc lại.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của thực vật có hoa
Khoa häc
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được biết:
	- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành của hạt và quả.
	- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 106; 107
	- Tranh ảnh sưu tầm về hoa hoặc hoa thật, tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió.
	- Sơ đồ về sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2/106 - SGK) và các thẻ có ghi sẵn chú thích (đủ cho từng nhóm).
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi là gì?
+ Cơ quan sinh dục cái của hoa gọi là gì?
+ Kể tên một số loại hoa có cả nhụy và nhị
+ Kể tên một số loại hoa chỉ có nhị hoặc nhụy 
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ hình 1 để nói với nhau về : sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106 SGK.
- GV phát cho các nhóm đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 3/106 – sgk) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét khen ngợi những nhóm nào làm nhanh và đúng.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết.
+ Em có nhận xét gì về màu sắc hoạc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phân nhờ gió.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày lần lượt từng nhiệm vụ.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thu phấn nhờ gió
Đặc điểm
Tên cây
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: 
+ Hoa thụ phấn nhờ côn trùng thừơng có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, . .. hấp dẫn côn trùng.
+ Hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc đẹp,cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK.
+ HS lên bảng trả lời.
- HS thực hiện.
- Các nhóm HS nối tiếp nhau trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân. 
- Các nhóm HS nhận thẻ thi đua gằn các chú thích vào hình cho phù hợp, nhóm nào làm xong thì gắn bài lên bảng.
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
- Lớp chia thành 4 nhóm và thực hiện.
- HS trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. 
- HS theo dõi ghi nhớ và nhắc lại.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Cây con mọc lên từ hạt
TuÇn 27
Khoa häc
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được biết:
	- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
	- Nêu được điều kiện nảy mấm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
	- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 108; 109
	- Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, . . . ) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3 , 4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp.
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết.
+ Em có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phân nhờ gió.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Có rất nhiều cây mọc lên từ hạt, nhưng các em có biết nhờ đâu mà hạt mọc thành cây không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về vấn đề này.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS quan sát mô tả cấu tạo của hạt. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 108, 109 - SGK.
- GV kết luận: hạt gồm : vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
 + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
 + Chọn ra những hạt nẩy mầm tốt để giới thiệu cho cả lớp.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày lần lượt từng nhiệm vụ.
- GV kết luận: 
+ Điều kiện để hạt nẩy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không nóng quà, không lạnh quá)
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, . . . ) đã ươm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, dinh dưỡng.
- Các nhóm HS nối tiếp nhau trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân. 
- Lớp chia thành 4 nhóm và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. 
- HS theo dõi ghi nhớ và nhắc lại.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Khoa häc
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được biết:
	- Quan sát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
	- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
	- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 110, 111.
	- Chuẩn bị theo nhóm:
	+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, l1 bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành , tỏi.
	+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất.
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Mô tả quá trình hạt mọc thành cây.
+ Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS, chia thân cây, củ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS hiểu bài, tích cực hoạt động.
+ Người ta trồng mía bằng cách nào?
+ Người ta trồng hành bằng cách nào?
- Nhận xét khen ngợi HS hiểu biết nhiều về thực tế.
- Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh hoạ trang 110, SGK và trình bày theo yêu cầu.
+ Tên cây hoạc củ được minh hoạ.
+ Vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây, củ đó.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận: Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc từ rễ hoặc lá của cây mẹ.
- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một số bộ phân của cây mẹ.
- GV hướng dẫn giúp đỡ HS. 
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi những học sinh ham học hỏi, biết cách quan sát và trình bày lưu loát dễ hiểu.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ 2 HS trả lời.
- HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày, HS chỉ rõ vào vật thật nơi chồi mọc ra.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 6 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về việc trồng cây từ bộ phận của cây mẹ.
- HS theo dõi.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của động vật
TuÇn 28
Khoa häc
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được biết:
	- Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
	- Biết được các cách sinh sản của động vật.
	- Biết được một số loại động vật đẻ trứng, đẻ con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 112, 113.
	- Chuẩn bị phiếu học tập theo nhóm:	
Tên các động vật đẻ trứng
Tên các động vật đẻ con
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Chồi thường mọc ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ.
+ Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 112, SGK.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống.
+ Đó là những giống nào?
+ Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái?
+ Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
+ Hợp tử phát triển thành gì?
+ Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
+ Động vật có những cách sinh sản nào?
- GV kết luận : Đa số động vật được chia thành 2 giống. đó là giống đực và giống cái. Cơ quan sinh dục của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới. Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ. Động vật sinh sản bằng đẻ trứng hoặc đẻ con.
+ Động vật sinh sản bằng cách nào?
- GV tổ chức cho HS tìm những con vật đẻ trứng, đẻ con theo hướng dẫn.
- Hết thời gian yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV phần thông tin.
+ 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
+ HS trả lời.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
 - Các nhóm HS nối tiếp nhau trình bày.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của côn trùng.
Khoa häc
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được biết:
	- Kể tên một số côn trùng.
	- Hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng : bướm cải, ruồi, gián.
	- Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
	- Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, quá trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu điệt những côn trùng có hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 114, 115.
	- Chuẩn bị các tấm thẻ ghi : 
	- Bảng nhóm.	
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc 

File đính kèm:

  • docKHOA HỌC KỲ 2.doc