Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Huấn Luyện

I. Yêu cầu cần đạt:

1- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.

2- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà yêu nước Đỗ Đình Thiện đã ủng hộ và tài trợ cho Cách mạng. Trả lời được các câu hỏi 1;2 .

3- HS khá , giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước. ( câu hỏi 3 )

II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.

+HĐLC: Quan sát-Vấn đáp-luyện đọc

+HTTC: Cá nhân, nhóm

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Nguyễn Huấn Luyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Hs biết mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân
Hoạt động 2: Hs biết cách dùng từ thuộc chủ điểm
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Thảo luận-Luyện tập-thực hành
 +HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
Bài tập 4
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
-Hs bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân 
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2 
- HS: Dụng cụ học tập của học sinh . 
Hoạt động nối tiếp: Củng cố:
 -Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân đặt câu 
 -Trưng bày những bài viết đoạn văn hay,đặt câu hay.
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn Hs về nhà học thuộc các từ ngữ ,chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn 
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); 2(a,b); 3
II. Hoạt động dạy học:
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Vấn đáp-Luyện tập 
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn 
+ Mục tiêu :Giúp cho hs nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn 
- - GV nêu vấn đề và hướng dẫn Hs tính diện tích hìhình tròn 
Hoạt động 2:Thực hành 
+ Mục tiêu :Biết vận dụng tính diện tích hình tròn 
Bài 1: 
Lưu ý: r = Ġ m có thể đổi( 0,6 m để tính.
Liên hệ kĩ năng làm tính nhân các STP
Bài 2: 
Lưu ý bài d=Ġ m ( có thể chuyển thành STP để tính )
Bài 3:
- GV lưu ý : Ở bài toán này đề bài đã cho biết “mặt bàn là hình tròn” và yêu cầu HS tưởng tượng về kích cỡ của mặt bàn nêu trong bài toán .
 -Học sinh thực hiện tính 
- -Cả lớp nhận xét cách tính S hình trtròn
- -Hs lần lượt phát biểu cách tính diện tích hình tròn.
S = r x r x 3,14
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn 
3 hs lên bảng sửa bài
Hs đọc đề, giải,3 hs lên bảng sửa bài.Cả lớp nhận xét.
- HS vận dụng công thức tính diện tích 
Hs đọc đề và tóm tắt
Giải - 1 học sinh sửa bài.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ 
- HS: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
 Gọi hs nhắc lại công thức . 
Trưng bày các vở làm đúng,sạch đẹp , nhanh trước lớp.
Nhận xét tiết học ,Về nhà làm các bài tập vào vở.Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Chính tả
CÁNH CAM LẠC MẸ
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Viết đúng bài chính tả bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ
2- Làm được BT(2) a/b 
- GDBVMT: mức độ trực tiếp
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe viết chính tả
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Vấn đáp-thảo luận-Luyện tập 
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi hs đọc đoạn thơ 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- GDBVMT: dựa vào nội dung bài để GD BVMT
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng con.
- Nhắc Hs trước khi viết bài.
- Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi.
- Gv chấm bài và nhận xét chung.
- Hs đọc 
- Hs trả lời
- Hs tìm và viết bảng con
- Hs viết bài chính tả
- Hs trao đổi tập để soát lỗi
Viết đúng chính tả bài thơ “Cánh cam lạc mẹ.”
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Thảo luận-Luyện tập 
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 2
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
- Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn, do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô 
 III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 
- HS: Dụng cụ học tập 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
Gọi hs viết lại các từ ngứ viết sai 
Gọi hs đọc các bài tập 
Trưng bày những baì viết đẹp của học sinh trước lớp .
Nhận xét học , dặn hs về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài sau 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (TT)
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 3:Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC:Luyện tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gv yêu cầu hs chơi trò bức thư bí mật ở trang 80 sgk.
- Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
- Hs thực hiện chơi trò chơi bức thư bí mật trang 80 sgk.Sau đó từng nhóm giới thiệu bức thư của mình.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học 
Hoạt động 4:Thực hành xử lí thông tin trong sgk 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 4.
+HĐLC:Luyện tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gv yêu cầu đọc thông tin quan sát các hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80,81 sgk
- Gv kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng..
- Hs đọc thông tin và quan sát trong nhóm và trả lời câu hỏi.Sau đó trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học 
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trang 78,79,80,81 SGK và dụng cụ cần thiết 
- HS: Dụng cụ học tập 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
Nêu sự biến đổi hoá học . 
Gọi hs nêu vài thí nghiệm trong thực tế. 
Nhận xét tiết học .
Dặn Hs về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.
Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Tập đọc
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
2- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà yêu nước Đỗ Đình Thiện đã ủng hộ và tài trợ cho Cách mạng. Trả lời được các câu hỏi 1;2 .
3- HS khá , giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước. ( câu hỏi 3 ) 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Quan sát-Vấn đáp-luyện đọc
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs đọc bài
- Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Hs đọcvà nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Vấn đáp-luyện đọc
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài ,qua đó giáo dục học sinh
- Gv nhận xét kết luận.
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs phát biểu tìm ra nội dung bài.
- Nắm được nội dung chính của bài 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu
- Yêu cầu hs luyện đọc 
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs đọc
- Gọi hs đọc trước lớp.
- Gv nhận xét ,bình chọn
- Hs thi đua nhau đọc.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong ông Đỗ Đình Thiện
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk.Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh
HS: Dụng cụ học tập của học sinh . 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
Nôi dung bài văn nói lên điều gì? Qua bài văn chúng ta học được ở ông điều gì ?
 - Nhận xét tiết học. Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
 Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
 Tập làm văn 
 TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết )
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý; dùng từ , đặt câu đúng.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Luyện tập –thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Gv mời hs đọc 4 đề bài trong SGK.
Gv gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
- Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs nghe
- Hs chọn đề .
+ Hs nắm cách trình bày một bài văn tả người 
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Luyện tập –thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
- Giáo viên thu bài cuối giờ.Gv nhận xét.
+ Hs dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, hs viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc 
- Hs làm bài
- Hs nộp bài 
III. Đồ dùng dạy học:
-GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn 
- HS: Dụng cụ học tập . 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
Trưng bày bài văn hay,viết chữ đẹp 
Nhận xét tiết học ,dặn hs về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài .
Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán
LUYỆN TẬP ( trang 100 )
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
	+ Bán kính của hình tròn
	+ Chu vi của hình tròn đó
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Vấn đáp-Luyện tập 
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Nêu quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn? 
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?
- Hs đọc 
- Hs trình bày,nhận xét 
+ Ôn quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn
Hoạt động 2: Thực hành 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Luyện tập –thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
+ Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình tròn .Vận dụng kết hợp tính diện tích hình tròn cho học sinh 
Bài 1: Tính diện tích hình tròn.
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C.
Nêu cách tìm bán kính hình tròn?
- Giáo viên nhận xét
Bài 3 : 
Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm sao?
Bán kính miệng giếng và thành giếng tính như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho hs 
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài trò chơi “Tôi hỏi”
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
2 học sinh làm bảng phụ
Sửa bài 
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh làm bài
 1học sinh làm bảng phụ
 Sửa bài 
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ 
- HS: Dụng cụ học tập 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
 - Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi? 
Trưng bày các vở làm đúng,sạch đẹp,nhanh trước lớp.
Nhận xét tiết học ,dặn hs v ề nhà làm các bài tập vào vở.Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Địa lí
CHÂU Á ( Tiếp Theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á và ý nghĩa của những hoạt động này 
2- Nêu được một số đặc điểm về hoạt động của cư dân châu Á
3- Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á. Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á
* GDBVMT: mức độ bộ phận
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Dân cư Châu Á 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Luyện tập –vấn đáp
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu hs làm việc với bảng số liệu bài 17 so sánh dân số châu Á với các châu lục khác
- Gv nhận xét, kết luận liên hệ GDBVMT
-Hs đọc và thảo luận nhóm
+ Nnêu được đặc điểm về dân cư,tên một số hoat động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa của những hoạt động này 
Hoạt động 2: Hoạt đông kinh tế Châu Á 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Luyện tập –vấn đáp
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu hs quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á.Hs nêu tên lần lượt các ngành sản xuất ở châu Á
+ Dựa vào lươc đồ bản đồ nhận biết sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á 
- Hs quan sát và thảo luận nhóm và trình bày trước lớp 
Hoạt động 3: Khu vự Đông Nam Á 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC:Luyện tập –vấn đáp
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu hs dựa vào hình 3 bài 17 cho biết vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á
- Kết luận 
- Hs thực hiện yêu cầu và trình bày trước lớp 
+ Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm,trồng nhiều lúa gạo,cây công nghiệp và khai thác khoáng sản 
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ các nước châu Á Bản đồ tự nhiên Châu Á 
- HS: Dụng cụ học tập . 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
- Nêu được đặc điểm về dân cư,tên một số hoat động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa của những hoạt động này?
- Nhận xét tiết học . 
- Dặn hs về nhà học bài , Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( ND ghi nhớ) 
2- Nhận biết các QHT,cặp QHT được sử dụng trong câu ghép (BT1). Biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép ( BT3)
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhận xét 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Vấn đáp-luyện tập
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập1 , 2 ,3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
- Gọi hs đọc ghi nhớ .
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài tìm câu ghép.
- Hs trình bày.
-Hs thi nhau đọc thuộc trước lớp
+ Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Hoạt động 2:Luyện tập 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Luyện tập- thực hành 
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 1
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét, kết luận .
 Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét, kết luận , giải thích 
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài. Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận . 
+ Nhận biết các QHT,cặp QHT được sử dụng trong câu ghép;biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.giải thích 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
4. Củng cố:
Gọi hs nhắc lại ghi nhớ .Yêu cầu hs đọc các bài tập . 
 - Nhận xét tiết học ,Về nhà học ghi nhớ làm bài cho hoàn chỉnh.Chuẩn bị bài sau .
III. Đồ dùng dạy học:
-GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép vừa tìm được 
-HS: Dụng cụ học tập. 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 100)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn
 - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập- Thực hành.
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Ôn tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Phát biểu và điền vào phiếu học tập in sẵn, yêu cầu hs điền cho đầy đủ các công thức tính: d, r, C, S hình tròn , hình vuông 
- Gv nhận xét kết quả đúng.
Bài 1:
Lưu ý: Uốn sợi dây thép Þ theo chu vi 2 hình tròn
- Nhận xét : độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn con
Bài 2
- GV gợi ý để HS tìm :
+ Bán kính hình tròn lớn
+ Chu vi hình tròn lớn 
+ Chu vi hình tròn bé 
 So sánh chu vi của 2 vòng tròn .Nhận xét.
 Bài 3, 4
- Gv hướng dẫn hs làm bài 
- Gv nhận xét kêt luận 
+ Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn 
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể
Thảo luận và điền phiếu.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Hs nghe hướng dẫn, làm bài
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ) 
HS: Xem trước bài ở nhà. 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
- Gọi hs đọc lại các công thức . 
- Thi đua vẽ hình và tính diện tích hình tròn đó, 
Trưng bày các vở làm đúng,sạch đẹp,nhanh trước lớp.
Nhận xét tiết học , dặn hs về nhà làm các bài tập vào vở.Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Quan sát-lắng nghe
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi Hs đọc đề bài. Gv gạch dưới những từ ngữ,giải thích từ ngữ
- Gọi hs đọc gợi ý. Gv hướng dẫn học hs tìm câu chuyện
- Gv nhắc hs kể theo yêu cầu.
- Gọi Hs giới thiệu câu chuyện của mình
- Yêu cầu hs viết dàn ý ra nháp 
- Hs đọc
- Hs chú ý,quan sát 
- Hs đọc gợi ý
- Hs lựa chọn câu chuyện kể
- Hs giới thiệu câu chuyện
- Hs viết dàn ý ra giấy nháp
+ Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
Hoạt động 2: Hs kể chuyện 
+ Nhằm đạt mục tiêu số21.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs kể theo cặp,nhóm
- Gọi từng nhóm kể trước lớp .Gv nhận xét,bình chọn 
- Hs kể theo cặp,nhóm 
- Hs kể trước lớp ,nhận xét và hỏi lại nhóm bạn.
+ Biết kể bằng lời của mìnhvề những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 
Hoạt động 3: Tìm ý nghĩa câu chuyện
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC: Vấn đáp-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý.
- Gọi các nhóm trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý đúng,giáo dục học sinh
- Hs trao đổi trong nhóm
- Các nhóm trình bày
+Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc
- HS: Dụng cụ học tập của học sinh . 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
- Qua câu chuyện trên nói lên điều gì? Em học tập ở các nhân vật điều gì?
- Nhận xét tiết học ,dặn Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Kĩ thuật CHĂM SÓC GÀ 
I. Yêu cầu cần đạt:
1-Nêu được mục đích , tác dụng của việc chăn nuôi gà 
2-Biết cách chăm sóc gà, biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có) 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Vấn đáp
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- GV nêu
 - Những công việc đó được gọi là chăm s

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_20_nguyen_huan_luyen.doc
Giáo án liên quan