Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 21 năm 2016

ĐẠO ĐỨC:

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Biết ý nghĩa của việc cư xử với mọi người.

- Nêu được vị trí về việc cư xử với mọi người.

- Biết cư xử lịch sự, thể hiện sự tự trọng và tôn trọng với người khác.

* GDKN sống:

- Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

- Ứng xử lịch sự với mọi người.

- Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.

- Kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.

II. Đồ dùng dạy - học: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Bài cũ: (5’) Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người lao động?

B. Bài mới: Giới thiệu bài (bằng lời)

HĐ1: (10’) Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”

+ Mục tiêu Thông qua câu chuyện HS hiểu dược: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.

CTH: yc HS đọc chuyện "Chuyện ở tiệm may”

HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi: 1, 2 SGK

- Đại diện nhóm trình bày kq, các nhóm khác bổ sung.

?Qua câu chuyện này em có nhân xét gì?(HS trả lời)

KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.

HĐ2: (10’) Bày tỏ ý kiến

- Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình về những việc làm về việc giữ phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.

 

doc22 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 21 năm 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài vào giấy khổ to lên trình bày.
- HS nhận xét bài của nhóm bạn.
KL: Củng cố kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?
C. Củng cố, dặn dò: (2’) Nhận xết tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
THỂ DỤC:
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI "LĂN BÓNG BẰNG TAY"
(Cô âu dạy)
ĐẠO ĐỨC:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1) 
I. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử với mọi người.
- Nêu được vị trí về việc cư xử với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự, thể hiện sự tự trọng và tôn trọng với người khác.
* GDKN sống: 
- Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Ứng xử lịch sự với mọi người.
- Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
- Kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II. Đồ dùng dạy - học: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy- học: 
A. Bài cũ: (5’) Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người lao động?
B. Bài mới: Giới thiệu bài (bằng lời)
HĐ1: (10’) Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”
+ Mục tiêu Thông qua câu chuyện HS hiểu dược: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
CTH: yc HS đọc chuyện "Chuyện ở tiệm may”
HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi: 1, 2 SGK 
- Đại diện nhóm trình bày kq, các nhóm khác bổ sung.
?Qua câu chuyện này em có nhân xét gì?(HS trả lời)
KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
HĐ2: (10’) Bày tỏ ý kiến 
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình về những việc làm về việc giữ phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.
CTH: yc HS thảo luận nhóm đôi BT1 SGK
- Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Các hành vi việc làm b, d là đúng; Các hành vi việc làm a, c, đ là sai.
?Qua bài tập 1 em có nhận xét gì? (HS trả lời)
KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi ... Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ... (HS nhắc lại)
HĐ3: (8’) Những biểu hiện của phép lịch sự.
Mục tiêu:
- HS nêu được một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi. 
CTH: HS thảo luận nhóm bàn BT3 SGK. Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kq. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
? Qua bài tập này em có nhận xét gì? (HS trả lời)
KL: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục, chửi bậy ... ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
- (HS nhắc lại); 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ4: (2’) HĐ nối tiếp 
? Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? (HS trả lời)
? Thảo luận nhóm đôi TL câu hỏi:
- Em hãy nêu một số cách thể hiện cư sử lịch sự với mọi người?
+ ở gia đình, ở trường, ở ngoài đường, ở nơi công cộng.
- Cho HS đọc lại vài câu thành ngữ, tục ngữ: 
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
 Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
LỊCH SỬ:
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC 
I. Mục tiêu:
- Biết nhà Hậu đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ, soạn Bộ luật Hồng Đức (Biết được bộ luật Hồng Đức được soạn thảo ở thời hậu Lê). Vẽ bản đồ đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: (5’)
? Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc ta?
B. Bài mới: Giới thiệu bài (bằng lời trực tiếp) 
HĐ1: (15’) Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. 
- YC HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi:
? Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào?Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
?Vì sao triều đại này lại gọi là triều Hậu Lê? (HS trả lời)
?Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? 
GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho HS. 
yc HS dựa vào tranh minh họa số 1 nd SGK hãy tìm những sự việc thể hiện dưới thời Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao?
KL: Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, vua trực tiếp chỉ huy quân đội.
HĐ2: (13’) Bộ luật Hồng Đức.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: 
?Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
?Em biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức?
(HS trả lời)
?Theo em, với những bộ luật như trên, Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc quản lí đất nước? 
? luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
KL: Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. (HS nhắc lại)
? Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? 
+ 2 HS đọc bài học trong SGK.
C. Củng cố, dặn dò: (2’) 
- Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc bài.
Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016
TẬP ĐỌC:
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy lưu loỏt toàn bài; biết đọc đọc diễm cảm được một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc đoạn thơ trong bài.
* Khuyến khích học sinh đọc giọng hay và đọc thuộc cả bài.
* BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh họa cho bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: (5’) Nội dung bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa nói lên điều gì?
B. Bài mới: Giới thiệu bài (Bằng tranh)
HĐ1: (10’) Luỵên đọc 
+ Giáo viên HD đọc: giọng nhẹ nhàng trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả.
+ Đọc đoạn: (HS: đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt)
- Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS ngắt nhịp câu thơ 
“Trong veo/ như ánh mắt 
Đắm mình/ trong êm ả”
- Nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, ...
HĐ2: (10’) Tìm hiểu bài
- HS đọc khổ thơ 1 (cả lớp theo dõi đọc thầm) và trả lời CH: 
? Những loại gỗ quí nào đang xuôi dòng sông La? (HS: ... dẻ, cau, táu mật, ..)
- HS đọc thầm khổ thơ 2 TLCH 1: ? Sông La đẹp như thế nào? (Nước trong veo như ánh mắt, những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vảy cá ... chim hót trên bờ đê).
- GV cho HS trả lời câu hỏi 1(ở trên), HD học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. Biết cách bảo vệ MT. Để dòng sông luôn tươi đẹp thì mỗi người phải có biện pháp gì ? (Bảo vệ môi trường). Bảo vệ bằng cách nào (Không vứt rác thải xuống sông ... Liên hệ dịa phương em.
? Dòng sông La được ví với gì ?(... ví với người con gái xinh đẹp ...)
? Chiếc bè gỗ ví với cái gì? Cách ấy có hay không? (Đàn trâu đắm mình thong thả trôi trên dòng sông ... cụ thể, sống động)
Đoạn văn này nói lên điều gì? (HS trả lời)
TN: Trong veo như ánh mắt, thầm thì, thong thả, êm ả, 
Ý1: Vẻ đẹp bình yên của dòng sông La. 
- HS đọc thầm đoạn còn lại và TLCH:
? Vì sao đi trên bè, tácgiả lại ngĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cửavà những mái ngói hồng? (Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ sẽ được chở về xuôi góp phần xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá)
? Đoạn văn còn lại nói lên điều gì? (HS trả lời)
Ý2: Sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. (HS nhắc lại)
- Rút ND đã ghi ở phần I (HS: nhắc lại)
HĐ3: (10’) Đọc diễn cảm
- GV hướng dẵn HS luyện đọc thuộc đoạn: “Sông La ơi ... bờ đê”.
- Khuyến khích HS đọc hay, đọc thuộc cả bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
C. Củng cố, dặn dò: (2’) 
- 1 HS nhắc lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
KHOA HỌC:
ÂM THANH 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít giấy vụn, ...
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’) 
? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?
B. Bài mới: giới thiệu bài (bằng lời)
HĐ1: (10’) Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được các âm thanh xung quanh.
C-T-H. Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được?
? Trong các âm thanh kể trên những âm thânh nào do con người gây ra?Những âm thanh nào nghe được vào buổi sáng, vào ban ngày, vào ban đêm?
KL: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. 
HĐ2: (10’) Các cách làm vật phát ra âm thanh 
Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm vật phát ra âm thanh.
CTH: HS hđ nhóm 4 Nêu yc Hãy tìm cách để vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ, sỏi, ... phát ra âm thanh? (GV HD từng nhóm HS).
Đại diện nhóm trình bày cách của nhóm mình, GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh? 
KL: Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng, hoặc khi chúng có sự va chạm với nhau. (HS nhắc lại)
HĐ3: (10’) Khi nào vật phát ra âm thanh 
Mục tiêu: HS nêu được thí nhiệm hoặc VD chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật.
- GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống.
+ yc HS làm thí nghiệm theo nhóm 4 và quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ,trao đổi, trả lời câu hỏi:
?Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào?
?Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào?
?Khi gõ mạnh hơn thì hạt gạo chuyển động như thế nào?
?Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì xảy ra?
* Thí nghiệm 2: yc HS đặt tay vào yết hầu của mình, cả lớp đồng thanh nói: Khoa học lý thú 
?Khi nói tay em có cảm giác gì?
?Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì?
KL: (Mục bạn cần biết SGK) - HS đọc lại. 
C. Củng cố, dặn dò:
? Nhận xét tiết học. về nhà học thuộc mục bạn cần biết trang 79 SGK.
MĨ THUẬT:
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: 
- Hiểu cách trang trí hình tròn
- Biết cách trang trí hình tròn
- Trang trí được hình tròn đơn giản
- Học sinh trang trí hình tròn theo dạng tranh phong cảnh (như vẽ hoa, cây, lá ... khi trang trí ) 
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn.
- Hình gợi ý trang trí hình tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5’) Quan sát nhận xét:
- GV giới thiệu một số đồ vật.
- Yêu cầu HS tìm ra những đồvật có trang trí.
- Nhận xét về bố cục, vị trí, những họa tiết.
- Cách vẽ màu
HĐ2: (5’) Cách trang trí hình tròn
- Dựa vào cách vẽ của HS, GV nêu cách trang trí hình tròn.
HĐ3: ( 17’) Thực hành
- Từng cá nhân thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
- GV bao quát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ4: (8’) Nhận xét đánh giá
- Thu một số bài và nhận xét xếp loại.
* Học sinh trình bày bài vẽ của mình. GV: Nhận xét và bổ sung; Thiên nhiên luôn mang lại vẻ đẹp cho con người. Chúng ta cần có ý thức bảo giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
- Dặn quan sát hình dáng, màu sắccủa một số loại quả.
TOÁN:
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản
- Bài tập cần làm: 1
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: (5’) HS lên bảng tính câu c, bài 4 trang 114.
B. Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: (15’) Hướng dẫn cách qui đồng mẫu số hai phân số 
a. Ví dụ: GV nêu vấn đề cho hai phân số 1/3và 2/5. Hãy tìm phân số có cùng mẫu số, trog đó một phân số bằng 1/3 và một phân số bằng 2/5?
b. Nhận xét: hai phân số 5/15 và 6/15 có điểm gì chung? (HS: cùng MS)
-?Hai phân số này bằng hai phân số nào?
- GV nêu: Từ hai phân số 1/3và 2/5 chuyển rhành hai phân số có cùng mẫu số là 5/15và 6/15, trong đó 1/3 = 5/15 và 2/5 = 6/15 được gọi là QĐMS hai phân số. 15 dược gọi là MS chung 
? Thế nào là QĐMS hai phân số?
c. Cách QĐMS các phân số 
- GV: Em có nhận xét gì về MSC của hai phân số 5/15 và 6/15, và MS của các phân số1/3 và 2/5 ?
- Em đã làm thế nào để từ phân số 1/3 có được phân số 5/15?
- 5 là gì của phân số 2/5? 
- Em đã làm thế nào để từ phân số 2/5 có được phân số 6/15? 3 là gì của phân số 1/3?
Như vậy ta đã lấy cả tử số và MS của phân số 2/5 nhân với MS của phân số 1/3 để được phân số 6/15 .
- Từ cách qui đồng hai phân số trên em hãy nêu cách chung qui đồng MS hai phân số? (HS trả lời).
+ HS đọc qui tắc SGK.
HĐ2: (13’) Luyện tập 
Bài 1: Cả lớp làm bài 1
- HS đọc thầm bài 1 và suy nghĩ cách làm. 
? Bài tập 1 yc chúng ta làm gì? 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
? Khi QĐMS hai phân số 5/6 và 1/4 ta nhận được hai phân số nào?
? Hai phân số mới nhận được có mẫu số chung là bao nhiêu?
* Chốt bài làm đúng. HS đổi bài kiểm tra kết quả.
KL: Củng cố kién thức về QĐMS hai phân số
C. Củng cố, dặn dò: (2’) 
- HS nhắc lại qui tắc QĐMS SGK trang 115.
- Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
* Khuyết khích HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn một số lỗi điển hình của HS.
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: (5’) Trả bài HS tiếp nối nhau đọc đề bài.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
+ Ưu điểm: Nêu tên những HS viết bài tốt, đạt điểm cao. Nhận xét chung về cả lớp.
- Trả bài cho HS.
HĐ2: (15’) Hướng dẫn HS chữa bài 
- HS đọc lời nhận xết của GV, đọc các lỗi sai trong bài, chữa vào VBT.
+ HS đổi vở để HS kiểm tra lại, GV đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở HS đọc lỗi và chữa bài 
- Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, ý, cách diễn đạt, lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải.
HĐ3: (13’) Đọc những đoạn văn hay 
* HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
* HS đọc những đoạn văn hay.
- HS đọc những đoạn văn hay, sau mỗi bài đọc, tìm ra cái hay.
C. Củng cố, dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III).
* Khuyến khích HS đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to viết 6 câu kể ai thế nào? trong đoạn văn ở phần nhận xét (Viết mỗi câu 1 dòng)
- Một tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3. 
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: (5’) 1 HS lên bảng đặt câu theo kiểu câu Ai thế nào? và tìm CN, VN trong câu đó. 
B. Bài mới: Giới thiệu bài (bằng lời)
HĐ1: (13’) Hình thành kiến thức về vị ngữ trong câu kể ai thế nào 
a. Tìm hiểu VD: 2HS lần lượt đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
Bài tập 1: HS đọc và nhận xét (đoạn văn gồm mấy câu) 
Bài tập 2: 1 HS đọc đề bài trước lớp, yc HS tự làm bài, 1 HS lên bảng lựa chọn câu kể ai thế nào? HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- HS nhận xét,chữa bài của bạn trên bảng 
- GV kl lời giải đúng: Đó là các câu: 1-2-4-6-7.
Bài tập 3: GV dán 2 tờ phiếu Lần lượt HS lên gạch. GV chốt lời giải đúng
Cảnh vật/ thật im lìm.
CN	VN
Sông/ thôi vỗ ... chiều.
Ông Ba/ trầm ngâm.
Ông Sáu/ rất sôi nổi.
Ông/ hệt ... này.
Bài tập 4:
- 2 HS lên bảng đặt câu,xác định CN-VN và nói rõ ý nghĩa của VN.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, HS khác bổ sung.
- GVnhận xét kl lời giải đúng.
Câu 1: Trạng thái sự vật (cảnh vật) - Cụm tính từ.
Câu 2: nt	(sông) - cụm ĐT
Câu 4: Trạng thái của người (Ông Ba)- ĐT
Câu 6: nt 	(Ông Sáu) - Cụm TT
Câu 7: Đặc điểm của người (Ông Sáu) - Cụm TT
? Qua VD trên VN trong các câu biểu thị trạng thái gì?
? VN trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành?
- HS đọc TT ghi nhớ SGK.
HĐ2: (15’) Luyện tập 
Bài 1: 1HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS tự làm bài, 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBTTV.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
?Vị ngữ của các câu trên do từ ngữ nào tạo thành?
- HS nối tiếp TL
- GV kl lời giải đúng.
Câu; trạng ngữ
CN
VN
Từ ngữ tạo thành
VN
1
Cánh đại bàng 
Rất khỏe
Cụm TT
2
Mỏ đại bàng
Dài và cứng
hai TT
3
Đôi chân của nó 
Giống như những cái móc hàng của cần cẩu.
Cụm TT
4
Đại bàng
rất ít bay
Cụm TT
5. Khi chạy trên mặt đất,
nó
Giống như những một con  hơn nhiều
2 cụmTT (TT từ giống, nhanh nhẹn
Bài 2: 
- 2 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp viết VBT 
* HS đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích.
- HS nhận xét chữa bài cho bạn. 
- HS nối tiếp đọc câu văn của mình.
* Giáo viên nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò: (2’) 
- Nhận xét chung tiết học. 
- y/c HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ:
NHỚ - VIẾT: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
II. Đồ dùng dạy học: GV 3 băng giấy viết n/d BT3a
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: (5’) HS lên bảng viết các từ: Truyền hình, trẻ trung, bóng chuyền.
B. Bài mới: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: (20’) Hướng dẫn HS viết chính tả 
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ 
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. 
?Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao lại như vậy? (HS: ... cần có cha mẹ ...)
b. Hướng dẫn viết từ khó: HS tìm viết các từ khó dễ lẫn vào nháp.
c. Viết chính tả 
- HS nhớ viết chính tả. GV nhắc HS tên bài lùi vào 3 ô, đầu dòng thơ lùi vào 2 ô.
- GV HD HS viết đẹp.
d. GV thu 1/2 số bài của lớp chấm, HS còn lại đổi chéo vở soát lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
HĐ2: (10’) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2: y /c 1 HS đọc thành tiếng yc và nd trong SGK,
- HS tự làm bài, 2HS lên bảng thi làm nhanh trên bảng lớp, HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK.
- HS nhận xét bài làm trên bảng, kết luận lời giải đúng. 
- HS đọc lại khổ thơ, cả lớp đọc thầm để thuộc khổ thơ tại lớp.
Bài tập 3: HS đọc thành tiếng yc của bài 
- HS hoạt động 3 nhóm, dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng, tổ chức cho HS thi làm tiếp sức.
- GV phổ biến luật chơi 
- Các nhóm tiếp sức làm bài, mỗi HS chỉ làm 1 từ.
- HS nhận xét, GV kết luận lời giải đúng (dáng, dần, điểm, rắn, thẫm, dài, rỡ, mẫn)
- HS đọc lại đoạn văn.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học. 
- Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
ĐỊA LÍ:
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ dân tộc: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ. 
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây: quần áo bà ba, khăn rằn.
Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. Vùng nhiều sông ngòi, kênh, rạch, nhà cửa ở gần sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến. 
* Khuyến khích HSTL câu hỏi 2 (121) 
- HS nên được cách BVMT của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
. GV, HS: tranh, ảnh về nhà ở, trang phục lễ hội của người dân ở Nam Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
HĐ1: (15’) Nhà ở của người dân 
- HS làm việc cả lớp. 
? dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân cho biết: Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? (HS: .... Kinh, Chăm, Khơ Me, Hoa)
? người dân thường làm nhà ở đâu? vì sao? (HS trả lời)
? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? (HS: ... xuồng, ghe, ..)
KL: Các dân tộc sinh sống là: Kinh, Khơ -me, Chăm, ... phương tiện đi lại chủ yếu là xuồng, nhà được xây dọc theo các kênh, rạch.( HS nhắc lại)
HĐ2: (15’) Trang phục và lễ hội 
- HS làm việc theo nhóm. 4 y/c h/s quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK trang 120 và các bức tranh đã sưu tầm được thảo luận theo nd sau: trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
? Trong các lễ hội thường có những hoạt động nào? Kể tên một số lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ.
- Đại diện nhóm trả lời (HS: trước đây, ... lễ tế thần cá Ông)
* Khuyến khích HS Trả lời câu hỏi 2 (trang 121)
* GV nhận xét, chốt ý.
KL: Đồng bằng Nam Bộ: Trang phục: quần áo bà ba, khăn rằn; Lễ hội: Cúng trăng, hội xuân núi Bà, Bà Chúa Xứ.
+ Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? (h/s đọc bài học trong SGK trang

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_TUAN_21_LOP_4.doc