Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tiết 1- Tập đọc: Ông Trạng thả diều

2.2 Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại .

- GV cho HS làm việc cả lớp , trả lời câu hỏi trong SGK : Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng .

- Tiếp theo , GV đặt vấn đề : Nước còn tồn tại ở những thể nào , chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu .

- GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm :

+ đun nước và quan sát nước nóng đang bốc hơi . Nhận xét nói tên hiện tượng vừa xảy ra?

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tiết 1- Tập đọc: Ông Trạng thả diều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
éng nghe.
HS quan sát bản đồ xác định vị trí Hoa Lư và Đại La trên bản đồ.
HS dựa vào SGK đọc và lập bảng so sánh trên phiếu theo mẫu .
HS trả lời :
Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no .
Được xây dựng nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa
HS thảo luận 
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 5 – Kể chuyện 
Bàn chân kỳ diệu
	I/ Mục tiêu :
	- Dựa vào lời kêt của Gv và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ chuyện Bàn chân kỳ diệu .
	- Hiểu ý nghĩa của truyện : dù trong hoàn cảnh khó khăn nào , nếu con người giàu nghị lực , có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong muốn .
	- Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc ký bị tàn tật nhưng đã cố gắng vươn lênvà thành công trong cuộc sống .
	II/ Đồ dùng dạy – học :
	- Tranh minh hoạ truyện trong SGk phóng to .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
2’
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS nhắc lại bài kể chuyện tuần trước .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu truyện :
Bạn nào còn nhớ tác giả bài thơ Em thương đã học ở lớp 3 . Câu chuyện cảm động về tác giả của bài thơ Em thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người Việt Nam. Câu chuyện đó kể về chuyện gì , các em chú ý nghe thầy kể .
2.2 Kể chuyện 
- GV kể chuyện: kể chậm rãi, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ .
2.3 Hướng dẫn kể chuyện 
a) Kể trong nhóm : GV chia nhóm mỗi nhóm 4 HS trao đổi và kể trong nhóm.
b) Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp .
- GV cho mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể 1 tranh .
GV tổ chức cho HS nhận xét qua cách kể của bạn .
c) Tìm hiểu ý nghĩa của truyện :
GV hỏi : Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
+ Các em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký ?.
GV KL : Thầy Nguyễn Ngọc ký là một tấm gương sáng về học tập , ý chí vươn lên trong cuộc sống . Từ một cậu bé bị tàn tật , ông trở thành một nhà thơ , nhà văn. Hiện nay ông là Nhà giáo ưu tú , dạy môn Ngữ văn của một trường Trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiết sau.
HS nhắc lại 
HS chú ý nghe
HS chú ý nghe
HS tập kể trong nhóm
HS tập kể từng đoạn trước lớp , cử đại diện nhóm tham gia thi kể 1 tranh .
Câu chuyện khuyên ta hãy kiên trì , nhẫn nại , vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình.
Học được ở anh tinh thần ham học , quyết tâm vươn lên cho mình trong hoàn cảnh rất khó khăn , học được ở anh Ký nghị lực vươn lên trong cuộc sống .
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ 4 ngày 9 tháng 11 năm 2005
Tiết 1 – Tập đọc 
Có chí thì nên
	I/ Mục tiêu :
	1. Đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : đã quyết, đã đan, tròn vành, thì vững, sóng cả, rã.
	- Đọc trôi chảy rõ ràng , rành mạch từng câu tục ngữ.
	- Đọc các câu tục ngữ thể hiện giọng khuyên chí tình.
	2. Đọc hiểu :
	Hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ : khẳng định có ý chí thì nhất định thành công , khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn , khuyên người ta không nản chí khi gặp khó khăn .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK phóng to
	- Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng và bút dạ .
	III/ Các hoạt động dạy - học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc truyện Ông trạng thả diều và nêu nội dung bài .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
GV treo tranh minh hoạ ( vừa chỉ vào tranh vừa nói). Bức tranh vẽ cảnh một người phụ nữ đang chèo thuyền giữa bốn bề sóng nước, gió to , sóng lớn . Trong cuộc sống , muốn đạt được điều mình mong muốn chúng ta phải có ý chí , nghị lực không được nản lòng. Những câu tục ngữ học hôm nay muốn khuyên ta điều đó.
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc :
- Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ .
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài , 1 HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi :
+ Gọi HS đọc câu hỏi 1
- GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm .
- GV gọi HS đọc câu hỏi 2 
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
GVKL : Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ dễ hiểu vì : ngắn gọn, có vần, có nhịp, có hình ảnh .
+ Theo em , HS phải rèn luyện ý chí gì?Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không có ý chí .
- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng 
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng :
- Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm 
- GV nhận xét về giọng đọc và hướng đãn HS đọc diễn cảm .
3. Củng cố, dặn dò :
GV hỏi : Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì ?
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ .
2 HS đọc nối tiếp và nêu nội dung bài học.
HS chú ý nghe 
7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ .
Hs đọc theo cặp
1 HS đọc toàn bài , 1 Hs đọc chú giải.
HS đọc thầm trao đổi 
1 HS đọc 
HS trao đổi và điền vào phiếu , dán phiếu lên bảng và đọc phiếu .
1 HS đọc câu hỏi 2
HS trao đổi và trả lời :
+Ngắn gon : chỉ bằng 1 câu.
+ Có hình ảnh 
+ Có vần điệu 
HS rèn luyện ý chí vượt khó , cố gắng vươn lên trong học tập
HS không có ý chí là gặp bài khó không chịu suy nghĩ để làm bài , ham chơi, chán học
Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn
HS thi luyện đọc và học thuộc lòng
Có ý chí thì nhất định sẽ thành công.
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 2 – Kỹ thuật
Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản
	I/ Mục tiêu :
	- HS biết vận dụng kĩ thuật thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản .
	- Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn .
	- HS yêu thích sản phẩm do mình làm được.
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản
	- Vật liệu và vật dụng cần thiết : kim khâu , chỉ màu , vải , kéo
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
2’
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị và kết quả thực hành ở tiết 1 của HS.
- Nhận xét và tổ chức cho HS thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản.
2 . Bài mới :
2.1.Hoạt động 4 : GV đánh giá kết quả học tập của HS .
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá :
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá trên bảng để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . 
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS .
3. Nhận xét – dặn dò 
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị bài sau Thêu móc xích
HS đưa ra sản phẩm của mình đã làm ởi tiết trước chưa hoàn chỉnh 
HS trưng bày sản phẩm của mình lên bàn .
Dựa vào tiêu chuẩn Gv treo trên bảng để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 3 – Toán 
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
	I/ Mục tiêu :
	- Giúp HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
	- Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm .
	II/ Đồ dùng dạy học :
 	- SGK Toán 4
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
18
2’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng giải 2 cách của bài 3. 
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Bài học hôm nay chúng ta biết được cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
2.2/ Phép nhân với số tận cùng là chữ số 0:
- GV ghi bảng phép tính : 1324 x 20 = ?
- Gv neu câu hỏi : Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào ? Có thể nhân với 10 được không ? Hướng dẫn HS thay 20 = 2 x 10 .
 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp) =(1324 x 2)x10
Theo quy tắc nhân một số với 10 vậy ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải của tích . Vậy ta có : 1324 x 20 = 26480.
Từ đó có cách đặt tính rồi tính như sau :
1324 * Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích
x 20 * 2 nhân 4 bằng 8 , viết 8 vào bên trái 0
26480 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8
 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 6
- GV cho HS nhắc lại cách nhân 1324 với 20.
2.3/ Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 
- GV ghi lên bảng phéo tính : 230 x 70
- GV nêu câu hỏi : Có thể nhân 230 với 70 như thế nào ? 
- GVgợi ý: Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích của 23 x 7 .
- GV cho HS nhắc lại cách nhân 230 với 70.
2.4/ Thực hành :
Bài 1 : Gọi HS phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0. Sau đó cho HS làm bài tập vào vở , gọi HS nêu kết quả.
Bài 2 : Gọi HS nêu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0, sau đó cho HS làm bài và nêu kết quả .
Bài 3 : GV gọi 1 HS đọc đề toán .
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt đề toán GV ghi bảng . Cho 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở rồi nhận xét.
Bài 4 : Hướng dẫn tương tự như bài 3.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV gọi HS nhắc lại cách cộng một số với số có tận cùng là chữ số 0 và cách cộng các số có tận cùng là chữ số 0
2 HS lên bảng giải .
HS chú ý nghe
HS chú ý theo dõi 
HS nhắc lại cách nhân 1324 với 20 ta viết thêm 1 chữ số 0 vào hàng đơn vị bên phải tích của 1324 x 2
HS thực hiện phép tính 230 x 70 và nêu kết quả 
= 16100.
HS nhắc lại cách nhân 230 với 70 
2 HS phát biểu cách nhân 1 số với số có tận cùng là chữ số 0. Cả lớp làm bài vào vở và nhận xét .
1 HS nêu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0, rồi làm bài tập và nêu kết quả , cả lớp nhận xét .
1 HS đọc đề toán 
1 HS nêu tóm tắt 
1 HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở và nhận xét . Giải
Số kg gạo và ngô tô đóù chở được tất cả là :
(50 x 30) + (60 x 40) = 3900 (kg gạo &ngô) 
HS nhắc lại 2 cách cộng trên.
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 4 – Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
	I/ Mục tiêu :
	- Xác định được đề tài , nội dung, hình thức trao đổi .
	- Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên, tự tin , thân ái để đạt được mục đích đặt ra .
	- Biết cách nói , thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- Sách truyện đọc lớp 4
	- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên.
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 cặp HS thực hiện troa đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu .
- Gọi HS khác nhận xét , cách tiến hành trao đổi của các bạn .
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- Ở tuần 9 các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về việc muốn học thêm một môn năng khiếu . Hôm nay các em sẽ luyện tập , trao đổi về một tấm gương có ý chí , nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
2.2 Hướng dẫn trao đổi 
a) Phân tích đề bài 
- Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà 
- Gọi HS đọc đề bài .
- GV hỏi : + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?
+ Trao đổi về nội dung gì ?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?.
- Giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai .
b) Hướng dẫn tiến hành trao đổi 
- Gọi 1 HS đọc gợi ý .
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị 
- GV treo bảng phụ ghi tên nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên.
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2 
- Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dụng trao đổi .
c) Thực hành trao đổi 
- Trao đổi trong nhóm
GV theo dõi các nhóm trao đổi và giúp đỡ.
- Trao đổi trước lớp 
GV treo bảng tiêu chí đánh giá 
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở bài tập chuẩn bị bài sau.
4 HS lên bảng thực hiện
Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 9 .
HS chú ý nghe
Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài của các bạn tổ mình
1 HS đọc đề bài 
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân
+ Trao đổi về một người có ý chí , nghị lực vươn lên.
+ Cần chú ý nội dung truyện , truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
1 HS đọc gợi ý .
HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị 
HS nói các nhân vật như là Ê- đi –xơn, Rô – bin – xơn, Nguyễn Ngọc Ký HS đọc gợi ý 2 
2 HS từng cặp lên trao đổi , từng HS nhận xét bổ sung cho nhau.
GV chọn 2-3 cặp HS thực hành trao đổi trước lớp , các HS khác lắng nghe và nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
	Rutù kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 5 – Khoa học 
Ba thể của nước
	I/ Mục tiêu :
	Sau bài học, học sinh biết :
	- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng và khí . Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể .
	- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước .
	- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí , thể rắn và ngược lại .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- Hình trang 44 và 45 SGK phóng to 
	- Chuẩn bị theo nhóm : Chai ,lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước .
	- Nến , bếp dầu, đèn cồn , ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh .
	- Nước đá , khăn lau bằng vải hoặc bọt biển 
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
2’
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS trả lời câu hỏi : Nước có những tính chất gì ?
- GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu bài học .
2.2 Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại .
- GV cho HS làm việc cả lớp , trả lời câu hỏi trong SGK : Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng .
- Tiếp theo , GV đặt vấn đề : Nước còn tồn tại ở những thể nào , chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu .
- GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm : 
+ đun nước và quan sát nước nóng đang bốc hơi . Nhận xét nói tên hiện tượng vừa xảy ra?
 + Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra . Quan sát mặt đĩa . Nhận xét , nói tên hiện tượng vừa xảy ra .
- GV cho đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển thể của nước : từ thể lỏng sang thể khí và từ thể khí sang thể lỏng.
GVKL : Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường ,hơi nước là nước ở thể khí .Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng .
- Tiếp theo , GV yêu cầu HS nêu kết luận 
2.3 Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại .
- GV cho HS các nhóm quan sát khay nước đá và thảo luận câu hỏi :
+ Nước ở thể lỏng trong khay đá đã biến thành thể gì ?
+ Nhận xét nước ở thể này có hình dạng thế nào ?
+Quan sát hiện tượng xảy ra khi khay đá tan ra và nói tên hiện tượng đó .
- GV cho đại diện nhóm lên báo cáo , các nhóm khác nhận xét.
- GV K L : Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc ở nhiệt độ là 0oC hoặc dưới 00C.
2.4 Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước .
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn .
3. Củng cố, dặn dò :
- GV gọi 3 HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước 
HS trả lời : Nước có những tính chất : trong suốt , không màu không mùi , không vị , hoà tan một số chất và thấm qua một số vật. 
HS chú ý nghe .
Nước giếng, nước sông , nước mưa 
Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận về các em quan sát được qua thí nghiệm .
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển thể của nước : từ thể lỏng sang thể khí và từ thể khí sang thể lỏng
HS nêu kết luận : Hơi nước là nước ở thể khí ,hơi nước không nhìn thấy bằng mắt thường
Các nhóm tiến hành quan sát khay đá , thảo luận :
Đã biến thành thể rắn .
Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định .
Đá đã chảy ra thành nước ở thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Đại diện nhóm báo cáo , các nhóm khác nhận xét.
HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước .
3 HS nói về sơ đồ sự chuyển thêû của nước.
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2005 
Tiết 1 – Thể dục 
Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung 
Trò chơi “Kết bạn”
	I/ Mục tiêu :
	- Kiểm tra 5 động tác : Vươn thở , tay , chân, lưng - bụngvà phối hợp . Yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật động tác và đúng thứ tự .
	- Trò chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động.
	II/ Địa điểm, phương tiện :
	- Trên sân trường , GV chuẩn bị 1 còi 
	III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
Phần và nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp thực hiện
TG
SL
1. Phần mở đầu :
GV nhận lớp , nêu yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản :
a)Kiểm tra bài TD phát triển chung :
- Ôn 5 động tác của bài TD .
- Kiểm tra 5 động tác của bài TD 
b) Trò chơi vận động .
3 . Phần kết thúc: GV đánh giá tiết học
6-10’
14-18’
4-6’
GV phổ biến nội dung , yêu cầu và cách thức kiểm tra .
Khởi động các khớp cổ tay, chân ,đầu gối .
GV cho Cán sự hô cho cả lớp tập ôn 5 động tác bài Thể dục phát triển chung .
Ôn mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- GV gọi lần lượt từng học sinh thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự .
- Cán sự hô cho các bạn tập . 
GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi.
GV nhận xét , đánh giá , công bố két quả kiểm tra , tuyên dương những em hoàn thành tốt.
Lớp tập hợp đội hình : 
 GV
+ + + + +
 + + + + +
+ + + + +
HS lần lượt lên tập cho GV kiểm tra .
 C S
 + + + + +
HS thực hiện trò chơi.
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 2 - Toán 
Đề – xi – mét vuông
	I/ Mục tiêu : 
	- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề - xi-mét vuông .
	- Biết , đọc viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề – xi – mét vuông 
	- Biết được 1 dm2 = 100cm2 và ngược lại .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- GV và HS chuẩn bị hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông , mỗi ô vuông có diện tích 1cm2 ( bằng bìa hoặc nhựa)
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
12’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 1 HS

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc