Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 23

Toán:

CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

 A/Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thương có 4 chữ số hoặc thương có 3 chữ số).

-Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.

- Giáo dục HS chăm học.

 B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

C/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc53 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
26’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu làm bài tập 1 và 3 tuần 22.
- Gọi 1 em TLCH: Nhân hóa là gì ?
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
 - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Gọi HS đọc bài thơ “đồng hồ báo thức“.
- Cho HS quan sát chiếc đồng hồ, chỉ cho HS thấy: kim giờ chạy chậm ... Tác giả tả rất đúng.
- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng lớp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
+ Kim giờ gọi là : bác tả bằng từ ngữ : thận trọng nhích từng li, từng li
+ Kim phút gọi bằng anh tả bằng TN : lầm lì đi từng bước, từng bước.
+ Kim giây gọi bằng bé, tả bằng từ ngữ: tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.
 Bài 2:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi theo cặp. 
- Mời nhiều cặp lên bảng hỏi - đáp trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Đặt caâu hoûi cho boä phaän in ñaäm trong caâu : 
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
a/ Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ? 
b/ Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ? 
c/ Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
d/ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? 
c) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Hai em lên bảng làm lại 
- 1 HS nhắc lại nhân hóa là gì ?
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi 
- Một học đọc yêu cầu bài tập1.
- Hai em đọc bài thơ.
- Cả lớp quan sát các kim đồng hồ trả lời kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- HS tự làm bài.
- HS thi trả lời đúng và nhanh.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng:
* Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS thảo luận cặp.
- Lần lượt các cặp thực hành hỏi đáp trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* 1 HS đọc đề bài tập 3.
- Nhiều HS lên nối tiếp đặt câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung:
- HS nêu lại nội dung bài học. 
Tiết 4 : Tự nhiên xã hội 
LÁ CÂY
I/ Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS biết:Nhận dạng và mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Phân loại một số lá cây sưu tầm được. 
- GDHS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Biết được ích lợi của lá cây.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV : Các hình trong SGK trang 86, 87
- HS : SGK , vở ghi . Giấy khổ A0 và băng keo. Sưu tầm các lá cây khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
12’
14’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT hai em:
+ Nêu chức năng của rễ cây ?
+ Một số rễ cây được dùng để làm gì ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm . 
 Bước 1 : Thảo luận theo cặp 
- Yêu cầu quan sát các bức tranh 1, 2, 3, 4 trang 86 và 87 và các lá sưu tầm được nói cho nhau nghe và mô tả về màu sắc, hình dạng kích thước của những lá quan sát được.
- Hãy chỉ đâu là cuống lá phiến lá ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá.
- GV kết luận: SGK 
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và băng dính.
- Y êu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại lá cây có hình kích thước và hình dạng tương tự nhau lên tờ giấy A 0 rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại lá.
Bước 2 : - Mời lần lượt các thành viên chỉ vào bảng và giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại lá.
- Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều và giới thiệu đúng. 
3 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ bài học. Xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. 
- Lớp theo dõi.
- HS thảo luận cặp. 
- Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về hình dáng, màu sắc, chỉ ra từng bộ phận lá cây.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có 
- Các nhóm thảo luận rồi dán các loại lá cây mà nhóm sưu tầm được vào tờ giấy A0 và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại lá vào phía dưới các lá cây vừa gắn. 
- Từng nhóm cử đại diện lên đứng trước chỉ vào tờ giấy và giới thiệu cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Âm nhạc:	 
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
 A/ Mục tiêu:
 - Nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép )
 - Tập viết các hình nốt..
 B/ Chuẩn bị: - GV: Dùng giấy bìa cắt một số hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn.
 C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng“
- Yêu cầu vẽ khóa Son.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc.
- Giới thiệu: Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt.
- Lần lượt gắn lên bảng các hình nốt và giới thiệu:
+ Hình nốt trắng: ; = +
+ Hình nốt đen: ; = +
+ Hình nốt móc đơn: ; = +
+ Hình nốt móc kép: ; = +
+ Dấu lặng đen:
+ Dấu lặng đơn:
- Cho học sinh nhìn và đọc và ghi nhớ hình nốt.
* Hoạt động 2: Yêu cầu HS nhìn và tập viết các hình nốt nhạc trên.
* Hoạt động 3: Kể chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên đưa ra một số hình nốt và yêu cầu HS nêu tên hình nốt đó. 
- Về nhà tập viết các hình nốt.
- Ba học sinh hát bài “ Cùng múa hát dưới trăng “ và kết hợp đu đưa theo nhịp 3/8 
- Một em lên vẽ khóa Son.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
- Lớp quan sát để nắm về hình một số nốt nhạc.
- Đọc, ghi nhớ các hình nốt.
- Thực hành viết vào tập các hình nốt nhạc vừa học.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- Nêu đúng tên một số hình nốt mà GV đưa ra.
--------------------------------------------------------
Tiết 4: Mỹ thuật : 
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC .
A/ Mục đích yêu cầu :
­ Học sinh có thói quen quan sát nhận xét về hình dáng , đặc điểm màu sắc cái bình đựng nước .Nắm được cách vẽ và vẽ đúng hình dáng cái bình đựng nước gần giống mẫu .
B/ Chuẩn bị
-Giáo viên : - Một số cái bình đựng nước với hình dáng , màu sắc , chất liệu khác .
-Hình gợi ý cách vẽ cái bình đựng nước , phấn màu ,
-Học sinh : ,Các đồ dùng liên quan tiết hocï
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm 
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta vẽ theo mẫu cái bình đựng nước .
b) Hoạt động 1 :quan sát và nhận xét:
-Cho quan sát một số cái bình đựng nước kết hợp nhận xét .
-Hãy nêu tên từng phần của cái bình đựng nước ?
-Qua một số Bình đựng nước vừa quan sát em thấy đặc điểm hình dáng các bình như thế nào?
-Chất liệu và màu sắc từng cái ra sao?
-Tóm tắt về đặc điểm , hình dáng , màu sắc một số cái Bình đựng nước .
 c) Hoạt động 2 : cách vẽ :
 -Đặt mẫu cái bình đựng nước lên bàn chỗ thích hợp cho cả lớp cùng quan sát được .
-Hướng dẫn vẽ Bình đựng nước ta cần chú ý :
-Ước lượng chiều cao và chiều rộng nhất của bình rồi vẽ khung hình bình đựng nước và trục (H.2a). 
-Quan sát để so sánh tỉ lệ các phần chính của Bình 
( nắp , miệng , tay cầm , thân H3b)
-Sau đó vẽ phác mờ hình cái bình .Sửa hình cho giống mẫu .
- Tô màu theo ý thích .
d) Hoạt động 3 : Thực hành
-Yêu cầu quan sát kĩ mẫu và thực hành vẽ vào giấy .
-Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh 
-Hướng dẫn lựa chọn vị trí quan sát thích hợp để nhìn thấy rõ cái bình đựng nước đặt mẫu hợp lí trước khi vẽ vào bài .
 e) Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về quan sát các vật có dạng trang trí hình vuông .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình 
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
-Hai đến ba em nhắc lại tựa bài 
-Lớp theo dõi mẫu vật là các bình đựng nước để nhận xét 
-Tùy theo mẫu từng cái bình mà nêu nhận xét khác nhau .
-Bình đựng nước có các phần chính như : Nắp , miệng , thân tay cầm và đáy bình .
- Đa số Bình đựng nước đều được làm bằng , nhựa , thủy tinh hoặc gốm sứ có thể là màu trắng trong suốt , màu xanh đậm hoặc màu nâu 
-Quan sát và nhận xét ở từng vị trí của mình ngồi 
-Có chỗ bình nước bị che khuất mất một phần 
-Vẽ làm sao để bình nước nhìn thấy đầy đủ các phần là đẹp nhất .
-Em khác nhận xét ý kiến của bạn mình 
-Phải vẽ cân đối và nhìn thấy các phần của Bình đựng nước .
-Lớp theo dõi hướng dẫn để chốc nữa làm bài luyện tập .
-Ước lượng chiều cao và chiều ngang của bình .
-Vẽ phác khung hình cái bình đựng nước và đường trục (H3a )
-Vẽ phác các nét chính sau đó hoàn chỉnh các nét vẽ .
-Học sinh tiến hành vẽ vào giấy .
-Phác khung hình chung ước lượng tỉ lệ các phần của bình đựng nước .
-Vẽ phác các nét chính mờ , sau đó nhìn mẫu để sửa cho gần giống với mẫu vẽ màu chì cần vẽ mờ không nên vẽ đen quá .
-Quan sát các đồ vật trang trí hình vuông 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Thể dục: 
ÔN TRÒ CHƠI “ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
 A/ Mục tiêu - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được ở mức 
 tương đối chính xác. Tiếp tục học trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức“, Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động.
 B/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. 
 - 3 quả bóng để chơi trò chơi.
 C/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh".
2/ Phần cơ bản :
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 
- Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. 
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. 
- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng.
* Học trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức “.
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu.
- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch.
+ Cách chơi : - Khi có lệnh “ bắt đầu “ cuộc chơi những em đứng trên cùng của các hàng nhanh chóng đưa bóng bằng hai tay sang trái ra sau cho bạn thứ hai và cứ lần lượt đua bóng sang trái ra sau cho hết hàng.
- Khi hết hàng bạn cuối cùng đưa bóng sang phai lên trên cho bạn đứng trước và cứ thế cho đến bạn đứng đầu hàng và bạn đầu hàng nhận bóng đứng ngay ngắn và hô : “Xong ! “. Ai để bóng rơi người đó phải nhặt lên rồi mới tiếp tục chơi.
 3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn: /2/2010
Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng 2 năm 2010
 Tiết 1: 
 Tiết 5: Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 1 ) 
I/ Mục tiêu 
– Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mất mát người thân của người khác.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- GV : Phiếu học tập cho hoạt động 2, các tấm bìa đỏ, màu xanh, trắng 
Chuyện kể về chủ đề bài học.
- HS : SGK , vở ghi ,.....
III/ Hoạt động dạy- học :	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
13’
14’
6’
3’
* Hoạt động 1: 
Kể chuyện: Đám tang.
- Kể chuyện (2 lần) có dùng tranh minh họa.
- Đàm thoại :
+ Mẹ Hoàng và mọi người đã làm gì khi đi trên đường gặp đám tang ?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe nhường đường cho đám tang ?
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi được mẹ giải thích ?
+ Vậy qua câu chuyện trên em thấy cần làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao ta phải tôn trọng đám tang ?
- Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi . 
- Phát phiếu học tập yêu cầu tự suy nghĩ để nêu về cách ứng xử khi gặp đám tang theo các tình huống.
- Nêu ra 6 tình huống (VBT).
- Mời một số em lên trình bày trước lớp và giải thích lý do vì sao?
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.
* Giáo viên kết luận: Các việc b, d là đúng; các việc a, c, e là những việc không nên làm..
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
- Nêu câu hỏi:
Kể những việc em làm khi gặp đám tang ?
- Gọi HS tự kể.
- Nhận xét, biểu dương.
* Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
- Lớp lắng nghe kể chuyện.
+ Mẹ Hoàng và mọi người đã dừng xe lại đứng dẹp vào lề đường nhường đường cho đám tang 
+ Mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của gia đình người mất 
+ Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
+ Cần phải tôn trọng đám tang.
+ Tôn trọng người đã khuất.
- Độc lập suy nghĩ để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt từng em lên trình bày về cách ứng xử của mình đối với các tình huống được nêu trong phiếu.
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn bạn xử lí đúng nhất.
- HS tự liện hệ và kể trước lớp.
- Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.
Toán: 
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
 A/ Mục tiêu : - Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số : (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.
- Giáo dục HS chăm học.
 B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập: 
Đặt tính rồi tính: 4862 : 2 2896 : 4
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Hướng dẫn phép chia 9365 : 3.
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 
 9365 : 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.
* Hướng dẫn phép chia 2249 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp tự xếp hình theo mẫu.
- Mời 1HS lên bảng xếp hình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
d) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Hai em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- cả lớp thực hiện trên nháp.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 
 9365 3
 03 3121
 06
 05
 2
 9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ.
- Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm. 
 2249 4
 24 562 
 09 
 1
- Hai học sinh nêu lại cách chia.
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
 2469 2 6487 3 4159 5
 04 1234 04 2162 15 831 
 06 18 09
 09 07 4 
 1 1
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán.
- Tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: 
 Giải : 
 1250 : 4 = 312 (dư 2 )
 Vậy 1250 bánh xe lắp đựoc nhiều nhất vào 312 xe thừa 2 bánh xe.
 ĐS: 312 xe, dư 2 bánh xe
- 1 em nêu yêu cầu bài.
- Lớp thực hiện xếp các hình tam giác tạo thành một hình 6 mặt theo mẫu.
- Một học sinh lên bảng xếp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: 
Chính tả
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I/ Mục tiêu: 
- Rèn kỉ năng viết chính tả:nghe và viết lại chính xác bài “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2 hoặc bài tập 3.
GDHS rèn chữ giữ vở 
II/ Đồ dùng dạy học: Ảnh của nhạc sĩ Văn Cao. 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. Bút dạ + 3 tờ giấy viết nội dung bài tập 3b. 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con 4 từ có vần ut và 4 từ có vần uc.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả 1 lần.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
- Cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Văn Cao.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng. Mời 2 em lên bảng thi làm bài đúng nhanh và đọc lại kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 - 7 học sinh đọc lại khổ thơ sau khi đã điền vần đúng.
Bài 3b:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài. 
- Dán 2 tờ phiếu lên bảng. Mời 2 nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu cả lớp viết theo lời giải đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà KT lại các bài tập đã làm. 
- 2Hs lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Viết hoa chữ đầu tên bài, các chữ đầu câu, tên riêng: Văn Cao, Việt Nam.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Tiên quân ca, Nam Cao, Việt Nam  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- Hai học sinh lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
- 1 số em đọc lại khổ thơ. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 2HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu để phân biệt trúc - trút; lụt - lục.
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5 - 7 em đọc lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
+ Cây trúc này rất đẹp. 
+ Ba thở phào nhẹ nhỏm vì trút được gánh nặng.
+ Vùng này đang lụt nặng.
+ Bé Hoa lục tung đồ đạc.
- Ba học sinh nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Chính tả
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
 A/ Mục tiêu: 
- Rèn kỉ năng viết chính tả:nghe và viết lại chính xác bài “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2 hoặc bài tập 3.
GDHS rèn chữ giữ vở 
B/ Đồ dùng dạy học: 
GV : Ảnh của nhạc sĩ Văn Cao. 3 bảng phụ ,.....
HS : Bảng con , SGK , vở ghi 
C/ Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
20’
7’’
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu viết 4 từ có vần ut và 4 từ có vần uc.
- Nhận xét đánh giá chung. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả 1 lần.
 - Cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Văn Cao.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- HD viết từ khó .
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng. Mời 2 em lên bảng thi làm bài đúng nhanh và đọc lại kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3b: Đặt câu để phân biệt trúc - trút; lụt - lục.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài. 
 - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu cả lớp viết theo lời giải đúng.
+ Cây trúc này rất đẹp. 
+ Ba thở phào nhẹ nhỏm

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3.doc
Giáo án liên quan