Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 22

Toán

tieát 106: LUYỆN TẬP (Tr 110)

I. Mục tiêu:

* Giúp HS

 - Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

 - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản

 - Độc lập suy nghĩ, không ỷ lại

 - Bài tập cần làm 1,2

 * HSKG: Làm bài 3.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: - Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi BT3.

 - HS: Sách vở, đồ dùng HT

III. Phương pháp:

 - Vấn đáp, gợi mở, luyện tập ,nhóm

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc51 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bóng. Y/C biết cách di chuyển tung và bắt bóng.
- Chơi trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập bảo đảm an toàn tập luyện.
2. Phương tiện: Còi, 
III. Phương pháp:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu
 ( 4 – 6’)
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
********
********
********
Đội hình nhận lớp
3. Khởi động:
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối 
- Đội hình khởi động 
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự.
2. Phần cơ bản
 ( 18 – 22’)
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
 - Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
- Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s thực hiện, sửa chữa động tác sai
- HS ôn theo nhóm

- HS tập luyện theo tổ
*
* * * * *
- Chơi trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa” 
- Củng cố: tung và bắt bóng 
- GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
- Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
- GV và h/s hệ thống lại kiến thức.
- HS chơi trò chơi
- Các tổ thi đua
3. Phần kết thúc. 
( 6’)
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
*
*********
*********
*********
......................................................................................
Ngày soạn: 01/2/2016
Ngày giảng: Thứ tư/4/2/2015
Tập đọc
Tieát 44: CAO BẰNG (Tr 41)
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
- Trả lời được các câu hỏi: 1;2;3 trong SGK.
- Đọc trôi chảy, bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng.
- Học thuộc lòng bài thơ ( ít nhất phải thuộc 3 khổ thơ).
- Có ý thức giữ gìn mảnh đất quê hương giàu đẹp
* HSKG: Trả lời được câu hỏi 4 và HTL toàn bộ bài thơ
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS
- HS: - Sách vở, đồ dùng HT
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, thực hành
Nội dung - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
(4’)
- Kiểm tra 2 HS
? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét
- HS1: đọc đoạn 1 + đoạn 2 bài Lập làng giữ biển và TLCH
2.Bài mới
2.1: Giới thiệu bài
(1’)
* Trong tiết học hôm nay, cô và các em sẽ cùng với nhà thơ Trúc Thông lên thăm vùng đất Cao Bằng. ..
- HS lắng nghe và ghi đầu bài
2.2.HD luyện đọc ,tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
(13’)
- 1 HS đọc bài thơ
- GV: Treo tranh minh hoạ lên bảng lớp cho HS quan sát (GV nói về nội dung tranh).
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc các từ ngữ: lặng thầm, suối khuất, rì rào....
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ một lượt
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bộ bài thơ.
- HS quan sát tranh + nghe lời giảng giải của GV.
- Mỗi em đọc 1 khổ thơ (đọc 2 lần cả bài).
- Từng cặp HS luyện đọc (mỗi em đọc một khổ, nối tiếp nhau hết bài)
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
b,Tìm hiểu bài
(11’)
· Khổ 1
- Đọc thầm khổ 1.
? Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
· Khổ 2 + Khổ 3
? Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng yêu mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
· Khổ 4+ 5
? Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
- GV chốt lại: Tình yêu đất nước của người Cao Bằng giản dị mà thầm lặng, sâu sắc.
· Khổ 6
? Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
? Bài thơ nói về điều gì?
- Cả lớp đọc thầm khổ 1 và TLCH
→ Những từ ngữ + chi tiết là: Phải qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc mới tới Cao Bằng. Qua đó tác giả muốn nói lên Cao Bằng rất xa xôi và địa hình hiểm trở.
- HS đọc khổ thơ 2, 3 và TLCH
→Khách đến được mời thứ hoa quả đặc biệt của Cao Bằng: mận ngọt.
- Sự đôn hậu của người Cao Bằng được thể hiện “chị rất thương”, “em rất thảo”, “Ông lành như hạt gạo”, “Bà hiền như suối trong”.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
→ “Còn núi non Cao Bằng..........
Như suối khuất rì rào”.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
→HS có thể trả lời:
· Cảnh Cao Bằng đẹp.
· Người Cao Bằng đôn hậu, hiếu khách.
· Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
* Nội dung
 Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng
- 1 vài hs nhắc lại
c, Luyện đọc lại , học thuộc lòng
(7’)
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV ghi lên bảng 3 khổ thơ đầu và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
+ GV đọc mẫu 
+ HS tìm cần nhấn giọng 
+ HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Cho HS đọc thuộc lòng
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét bình chọn.
- 3 HS đọc nối tiếp ( mỗi HS đọc 2 khổ)
- HS luyện đọc
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- HS có thể thi đọc 3 khổ thơ, đọc cả bài.
- HS nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò
(4’)
? Bài thơ nói về điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- HS nêu
- H/s nghe và thực hiện
............................................................................................................
Toán
tieát 108: LUYỆN TẬP (Tr 112)
I. Mục tiêu : 
* Biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 
- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số tình huống đơn giản.
- Thực hiện các BT: BT1; BT2; BT3 
- Tích cực tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : - Bảng phụ.
- HS : Sách vở, đồ dùng HT
III. Phương pháp :
- Gợi mở, luyện tập 
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung - TG
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Hoạt động dạy
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá
Hoạt động học
- HS nhắc lại.
 Sxq=a × a × 4
 Stp= a × a × 6
 (a là số đo cạnh)
- HS nhận xét
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
(1’)
2.2 HD luyện tập
(31’)
* Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
3 .Củng cố dặn dò:(3’)
* Giờ học hôm nay các em cùng luyện tập cách tính diện tích XQ và diện tích TP của HLP
- Yêu cầu HS làm bài vào vở;
+ Gọi 2 HS nêu cách làm và đọc kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở.
- GV nhận xét ,đánh giá.
? Cần lưu ý điều gì khi số đo trong bài không cùng đơn vị đo?
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,(thời gian thảo luận là 2 phút).
- Gọi các nhóm lên trình bầy kết quả thảo luận, nêu cách gấp và giải thích kết quả.
- Nhận xét, kết luận: Hình 3 và 4 gấp được hình lập phương (khi HS không tìm ra, GV nên biểu diễn bằng đồ dùng trực quan).
? Hình lập phương có mấy mặt?
? Ai có thể nói ngay diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương vừa gấp được bằng bao nhiêu lần?
- XĐ và giải thích: Vì cạnh mỗi mặt là 1cm nên ta biết ngay mỗi mặt có diện tích là 1cm2.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở (chỉ ghi đáp số)
- Chữa bài:
- Gọi 2 HS đọc kết quả và giải thích cách làm (mỗi HS làm 2 câu).
- HS khác nhận xét, bổ xung và chữa bài 
+ GV nhận xét 
- GV chốt lại nội dung bài 
- Về nhà làm lại các bài tập
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS nghe và ghi đầu bài
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài 
- HS chữa bài 
Bài giải
Ta có : 2m 5cm=2,05m
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là
2,05×2,05 × 4 =16,81(m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là
2,05×2,05×6 = 25,215(m2)
 Đáp số : 16,81m2
 25,215m2
- HS nhận xét
→ Phải đổi số đo ra cùng một đơn vị 
- 1 HS đọc bài 
- HS thảo luận 
- HS trình bầy kết quả.
- Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp được 1 hình lập phương.
- 6 mặt 
- Sxq = 4cm2; Stp = 6 cm2
- 1 HS đọc 
- 1 HS làm 
a) S
 b) Đ
c) S
 d) Đ
- HS 1: a) S ; b) Đ vì Ssp của hình lập phương 
HìnhB=5×5× 4 = 100(cm2);
HìnhA=10×10×4=400(cm2)
Nên Ssp của A gấp 4 lần Ssp của B
- HS 2: c) S ;d) Đ.Vì Stp của hình lập phương 
HìnhB=(5×5)×6=150(cm2);
HìnhA=(10×10)×6=600(cm2)
Nên Stp của A gấp 4 lần Stp của B.
- HS nhận xét
- H/s nghe và thực hiện
............................................................................................
Tập làm văn
tieát 43: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN (Tr 42)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu truyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách truyện, ý nghĩa truyện)
- Chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.
- HS: - Sách vở, đồ dùng HT
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
(4’)
- GV chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết Tập làm văn trước.
- GV nhận xét.
- 4, 5 HS nộp vở để GV chấm.
2.Bài mới
2.1: Giới thiệu bài
(1’)
 * Các em đã được học về văn kể chuyện. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn lại những kiến thức đã học thông qua những bài tập thực hành.
- Nghe, ghi tên bài vào vở.
2.2: HD Làm BT
(32’)
* Bài 1
* Bài 2
3.Củng cố, dặn dò
(3’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm sẽ trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
Bảng phụ
1- Kể chuyện là gì?
2- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
3- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
- Là một chuỗi sự việc có đầu cuối; liên quan đến một hay một số nhận vật. Mỗi câu chuyện có một điều có ý nghĩa.
- Qua hành động của nhân vật.
- Qua lời nói, ý nghĩa của nhân vật.
- Qua những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Diễn biến (thân bài).
+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
- Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi nhất?
- GV giao việc:
 · Các em đọc lại câu chuyện.
 · Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở ý em cho là đúng.
- Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
1/ Câu chuyện có mấy nhân vật a. Hai b. Ba c. Bốn
2/ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
a. Lời nói ; b.Hành động ; c. Cả lời
3/ Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
 a. Khen gợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
 b. Khuyên người ta tiết kiệm.
 c. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
- Tổng kết lại ND giờ học.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài trong vở bài tập.
- 3 HS lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét.
- H/s nghe và thực hiện
Lịch sử
Tieát 22: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI (Tr 43)
I. Mục tiêu:
- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, PT “ Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam( Bến Tre là nơi tiêu biểu của PT “ Đồng khởi”).
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. 
- HS hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV:- Bản đồ hành chính VN
 - Các hình minh hoạ trong SGK
 - HS: Sách vở, đồ dùng HT
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, quan sát
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung - TG
1.Kiểm tra bài cũ: 
(4’)
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài: 
(1’)
2.2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: 12’
* Hoạt động 2: (14’)
3.Củng cố dặn dò: (4’)
Hoạt động dạy
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời
? Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ - ne - vơ?
? Vì sao đất nước ta , nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt?
? ND ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt ?
- GV nhận xét 
- GV GT trực tiếp ghi bảng
1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào " đồng khởi " Bến tre
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân 
? Phong trào đồng khởi ở bến tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
* KL: 
2. Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm
?Thuật lại sự kiện ngày 17- 1- 1960 ?
? Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở bến Tre? Kết quả của phong trào ?
?Phong trào có ảnh hưởng gì đến phong trào đấu tranh của nhân dân như thế nào?
? Ý nghĩa của phong trào?
- GV tổ chức cho các nhóm trả lời. 
- GV nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ của mình về phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh bến Tre?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 3 HS trả lời
- H/s nghe và ghi vở tên bài
- HS đọc SGK 
→ Mĩ Diệm thi hành chính sách "tố cộng", " Diệt cộng" đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân Miền Nam. Trước tình hình đó, không thể chịu đựng mãi không còn con đường nào khác , ND buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp 
→ Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu năm 1960 mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. 
- HS Nghe
- HS thảo luận nhóm
→ Ngày 17- 1- 1960 ND huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào " Đồng khởi" tỉnh Bến Tre.
→ Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác , trong 1 tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn giải phóng nhiều ấp.
→ Phong trào đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào MN ở cả nông thôn và thành thị. Chỉ tính trong năm 1960 có hơn 10 triệu lượt người bao gồm cả nông dân, công nhân, trí thức tham gia .....
→ Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của ND MN: ND, MN cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS tự nêu suy nghĩ của mình
- H/s nghe và thực hiện
............................................................................................
Ngày soạn: 01/2/2016
Ngày giảng: Thứ năm / 04/2/2016
Toán
tieát 109: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 113)
I. Mục tiêu:
* Biết: 
 - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
 - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải các bài toán có liên quan.
 - Thực hiện các BT: 1;3
 - Chăm chỉ học bài, làm bài.
 * HSKG: Thực hiện thêm BT2
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: SGK, ĐDDH 
 - HS: Sách vở, đồ dùng HT
III. Phương pháp:
 - Vấn đáp, luyện tập , nhóm, giải quyết vấn đề.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1’)
2.2. HD làm bài tập : 30’
* Bài 1
* Bài 3 :
* Bài 2: HSKG
3.Củng cố, dặn dò. (4’)
- Gọi HS lên bảng làm BT 1,2 
- GV nhận xét 
* Giờ học hôm nay các em sẽ luyện tập chung 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật. 
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- N/x và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc y/c BT 
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS trình bày kết quả.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu của BT như thế nào ? 
- Yêu cầu HSKG tự làm BT
? Em có nhận xét gì về các kích thước của hình hộp chữ nhật ?
 ? Theo em đó là hình gì?
- GV nhận xét 
- GV chốt lại bài. 
- Về nhà làm lại bài tập
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm BT 
- 2 HS lên bảng làm; 1 HS nêu quy tắc tính DT hình lập phương và DT hình hộp chữ nhật.
- Lớp nhận xét 
- HS theo dõi SGK xác định y/c bài .
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp đọc thầm đề bài.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 phần.
 Bài giải.
a) Diện tích xq của hình hộp chữ nhật đó là.
( 2,5 +1,1) ×2×0,5=3,6 ( m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
(3,6+2,5)× 1,1×2= 9,1 ( m2)
b) 15 dm = 1,5 m .
Diện tích xq của hình hộp chữ nhật đó là: 
(3 +1,5) × 2 × 0,9 = 8,1( m2 )
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
(8,1+3)×1,5 × 2 = 17,1 ( m2) 
 Đáp số: 3,6m2; 9,1m2
 8,1m2; 17,1m2
- HS nhận xét
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày: Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả DTxq và DTtp đều tăng lên 9 lần, vì khi đó DT của 1 mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
- 1 HS đọc thầm bảng số liệu trong SGK. 
→ Cho số liệu, kích thước của hình hộp chữ nhật; phải tính DTxq và DTtp rồi điền vào chỗ trống.
- HSKG tự làm vào vở.
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
4m
 cm
0,4 dm
Chiều rộng
3m
 cm
0,4 dm
Chiều cao
5m
 cm
0,4 dm
Chu vi đáy
14m
2cm
1,6 dm
DTxq
70 m2
cm2
0,64 dm2
DTtp
94 m2
cm2
0,96 dm2
→ Hình hộp CN thứ 3 có chiều dài , chiều rộng và chiều cao bằng nhau.
→Là hình lập phương
- 2 HS nêu đặc điểm của hình lập phương
- H/s nghe và thực hiện
.........................................................................................
Thể dục
tieát 44: NHẢY DÂY –DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG
I. Mục tiêu:
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau .Yêu cầu thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 - Tập động tác bật cao, tập chạy phối hợp mang vác. Yêu cầu thực hiện được động tác bật cao và tập phối hợp chạy nhảy mang vác.
 - Chơi trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện:
1. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập bảo đảm an toàn tập luyện.
2. Phương tiện: Còi, 
III. Nội dung và phương pháp thể hiện:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
********
********
********
Đội hình nhận lớp
3. Khởi động:
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , ..
Đội hình khởi động
- Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
2.Phần cơ bản
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Tập nhảy bật cao, tập chạy, nhảy phối hợp mang vác
- Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s thực hiện , sửa chữa động tác sai
- Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
- HS tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua
- Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa 
- GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
- GV và h/s hệ thống lại kiến thức
- Củng cố: tung và bắt bóng 
- HS chơi trò chơi
3. Phần kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
*
*********
*********
*********
.....................................................................................................
Luyện từ và câu
Tieát 44 : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Tr 44)
I.Mục tiêu:
 - Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III).
 - Thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ QH tương phản. ( BT 2)
 - Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3)
 - Chú ý nghe giảng
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Bút dạ + một vài băng giấy.
 - HS: Sách vở, đồ dùng HT
III. Phương pháp:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
(4’)
2.Bài mới
2.1: Giới thiệu bài
(1’)
2.2: Luyện tập (35’)
* Bài 1
- Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét 
* Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết tạo ra câu ghép tương phản bằng cách nối các vế câu bằng quan hệ từ, biết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a, b.
- GV giao việc:
 • Các em đọc lại câu a, b.
 • Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu 
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
• HS1 nhắc lại cách nối câu ghép ĐK (GT) - KQ
• HS2: làm BT1
• HS3 làm BT2 +3 
- HS lắng nghe và ghi đầu bài
- 3HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe
2 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK.
- Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
Băng giấy trên bảng lớp
a/ Mặc dù giặc Tây hung tàn, / nhưng 
 c v
 chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
 c v
b/ Tuy rét vẫn kéo dài, / mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương
 c v c v
* Bài 2
* Bài 3
4. Củng cố - dặn dò: (3’)

File đính kèm:

  • docGA5T22TAI_VE_LA_DAY.doc
Giáo án liên quan