Giáo án các môn Khối Tiểu học - Tuần 19 - Năm học 2020-2021
Đạo đức( lớp 5)
Em yêu quê hương (tiết 1)
I-Mục tiêu:
1. HS nêu lên đợc:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê hương.
2.KNS ; HS có khả năng:
- Xử lí được những tình huống liên quan đến những hành động đối với quê hư-ơng.
- Thực hiện được một số việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu đối với quê hương mình.
3. HS bày tỏ được những thái độ tình cảm:
- Đồng tình với những hành động có lợi cho quê hương; lên án những hành vi có hại cho quê hương mình.
- Yêu quê hương, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- HS trình bày trước lớp việc hợp tác với những người xung quanh.
- Các HS khác hỏi bạn những điều mình quan tâm.
B-Bài mới:28'
1. Tìm hiêu truyện Cây đa làng em.
- Gọi 2 HS đọc truyện Cây đa làng em, trang 28 SGK.
- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGK
- Gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung.
GV kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
2. HS nêu ý nghĩa của quê hương và những hành động thể hiện lòng yêu quê hương.
- HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành BT 1 trong SGK.
- Đại diện từng nhóm HS trình bày kết quả.
- Qua kết quả thảo luận, em nào có thể cho lớp biết:
+ Vì sao chúng ta ai cũng cần yêu quê hương mình?
+ Những hành động việc làm nào thể hiện biết yêu quê hương?
3. Liên hệ thực tế.
- HS thảo luận nhóm 2:
+ Quê của bạn ở đâu?
+ Bạn biết gì, nhớ gì về quê hương mình?
+ Bạn đã và có thể làm gì theo khả năng để thể hiện lòng yêu quê hương của mình?
- Một số HS trình bày trước lớp. GV kết luận.
4. Hướng dẫn thực hành. 2'
- Su tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyền thống về quê hương nói chung và quê hương mình nói riêng.
- Thực hiện một số việc làm cụ thể thể hiện lòng yêu quê hương.
TUẦN 19 Chiều thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021 Luyện Tiếng Việt (Lớp 1) ÔN TẬP CÁC ÂM VẦN Đà HỌC I. MỤC TIÊU - Luyện ghép các âm, vần đã học anh, ach - Luyện đọc lại các bài tập đọc đã học - Luyện viết các chữ có các âm, vần đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng HS. Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài:( 1ph) GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học: Ôn lại các âm,vần đã học. 2. Luyện tập : a) Luyện đọc:(14ph) - GV viết lên bảng các âm đã học và một số tiếng có chứa các âm vần đã học. - Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - GV nhận xét. * Đọc bài ở SGK - GV cho học sinh luyện đọc lại các bài tập đọc đã học + HS tự nhìn SGK luyện đọc bài cá nhân. +Thi đọc trước lớp: Cá nhân, tổ. - Lớp và GV nhận xét. b) Ghép các âm đã học thành tiếng (10ph) - GV đọc từng âm, tiếng cho HS ghép VD:xanh - GV nhận xét c) Luyện viết:(10ph) + Luyện viết bảng con - Gv đọc cho HS viết bảng con: bức tranh - Gv nhận xét bài viết của HS + Luyện viết vở: - Cho HS viết vào vở ô ly : xách nước, hiền lành ( mỗi chữ viết 2-3 dòng) - HS viết bài . GV theo dõi uốn nắn cho HS - Nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố, dặn dò:(1ph) - GV nhận xét giờ học. Tuyên dương em tích cực học tập, em có tiến bộ. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. Chiều thứ năm ngày 21 tháng 1năm 2021 Luyện toán: (lớp 1) Ôn luyện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - thực hiện phép tín cộng, trừ trong phạm vi 10 - Phát triển các NL toán học. - Biết sử dụng các dấu lớn (>), dấu bé( <), dấu bằng( =) để so sánh các số trong phạm vi 10. II. Hoạt động dạy và học: Giới thiệu bài ( 1 phút) - GV giới thiệu nội dung bài học. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút) Bài 1: Tính - Gv ghi bài tập lên bảng 10+ 2= 4+5 = 9+1+5= 10 - 6= 7+ 3= 8-6+9= - HS nêu cách làm - Hs làm vào vở - Đọc kết quả bài làm của mình. - GV nhận xét Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 12.....9 6 +4 .....14 9+0.....9-0 5+3....7 9.....14 4+2.....4-2 - HS tự làm và đứng dậy nêu kết quả - Gv theo dõi mời hs nêu kết quả, nhận xét Bài 3 : GV nêu yêu cầu: Nối số thích hợp(theo mẫu) : - Học sinh thảo luận làm theo cặp đôi và nêu kết quả - GV nhận xét Bài 4: Số? 10 - 6 + 6 - 5 - HS làm - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò:(1ph) - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em chăm chú học tập, em có tiến bộ. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau §¹o ®øc ( Lớp 4) thùc hµnh kü n¨ng cuèi kú I I. Môc tiªu: ¤n tËp cñng cè cho HS c¸c chuÈn mùc hµnh vi ®¹o ®øc: - HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ. - BiÕt ¬n thÇy c« gi¸o - Yªu lao ®éng. Tõ ®ã c¸c em n¾m ®îc c¸c quyÒn còng nh tr¸ch nhiÖm cña m×nh ®èi víi b¶n th©n. II. Ho¹t ®éng d¹y - häc: 1. Gv nªu y/c néi dung tiÕt häc.(2’) 2. HD häc sinh «n tËp :(30’) GV chia líp thµnh 3 nhãm, mâi nhãm «n tËp «n tËp mét néi dung. Nhãm 1 : HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ ? Nªu mét sè viÖc lµm thÓ hiÖn sù quan t©m ®Õn «ng bµ, cha mÑ ? V× sao con ch¸u ph¶i cã bæn phËn hiÕu th¶o víi «ng bµ,cha mÑ ? Theo em trong gia ®×nh c¸c em cã quyÒn ®îc lµm g× Nhãm 2 : BiÕt ¬n thÇy c« gi¸o ? Nªu mét sè viÖc lµm thÓ hiÖn th¸i ®é kÝnh träng, biÕt ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ? Bæn phËn cña HS trong nhµ trêng lµ g× ? Nªu c¸c quyÒn mµ HS ®îc hëng trong häc tËp Nhãm 3 : Yªu lao ®éng ? V× sao chóng ta cÇn ph¶i yªu lao ®éng ? Nªu mét sè viÖc lµm phï hîp víi b¶n th©n thÓ hiÖn th¸i ®é yªu lao ®éng ? Nªu mét sè viÖc lµm thÓ hiÖn th¸i ®é lêi lao ®éng §¹i diÖn c¸c nhãm nªu, GV nhËn xÐt vµ bæ sung thªm. GV tæng kÕt toµn bµi./.(3’) §¹o ®øc(lớp 4) KÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng ( T1 ) I- Môc tiªu: -BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n nh÷ng ngêi lao déng. -Bíc n®Çu biÕt c xö lÔ phÐp víi nh÷ng ngêi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cña hä. *HSKG BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng . II. §å dïng d¹y häc Tranh ®¹o ®øc phãng to. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: KÓ chuyÖn : Buæi häc ®Çu tiªn (sgk) - GV kÓ chuyÖn -1 HS kÓ l¹i chuyÖn §µm tho¹i: ? V× sao 1sè b¹n l¹i cêi khi nghe b¹n Hµ giíi thiÖu vÒ nghÒ nghiÖp cña bè mÑ m×nh. ? NÕu em lµ b¹n cïng líp víi Hµ, em sÏ lµm g× trong t×nh huèng ®ã ? V× sao H§2: BT1-sgk (Th¶o luËn nhãm 2) - GV nªu yªu cÇu bµi tËp - HS th¶o luËn vµ nªu ý kiÕn - GV kÕt luËn: Nãi thªm vÒ lao ®éng ch©n tay vµ lao ®éng trÝ ãc H§3: BT2-sgk - HS quan s¸t tranh ? Nh÷ng ngêi lao ®éng trong tõng tranh lµm nghÒ g× ? C«ng viÖc ®ã cã Ých cho x· héi nh thÕ nµo - GV tæng kÕt: Mäi ngêi lao ®éng ®Òu mang l¹i lîi Ých cho gia ®×nh vµ x· héi nªn chóng ta ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n hä H§4: BT3-sgk - HS nªu y/c bµi tËp - HS trao ®æi bæ sung - nªu ý kiÕn - GV tæng kÕt vµ kÕt luËn + C¸c viÖc lµm a, c,d ,®, e, g lµ biÓu hiÖn kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng + C¸c viÖc lµm b, h lµ thiÕu kÝnh träng ngêi lao ®éng - HS ®äc ghi nhí GV tæng kÕt bµi häc Tiết đọc thư viện( lớp 5) ĐỌC CÁ NHÂN: Đọc truyện khoa học ( Tiết 4) I. MỤC ĐÍCH. - Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc; - Tạo cơ hội để học sinh chọn sách đọc theo ý thích; - HS được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó phát triển sự tự tin của các em. - Giúp HS phát triển thói quen đọc. II. CHUẨN BỊ: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1. Giới thiệu: 2- 3 phút - Sau khi đã ổn định chỗ ngồi cho học sinh, giáo viên có thể nhắc lại cho các em về nội quy thư viện cho đến khi học sinh đã quen với các nội quy này. - Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia. Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cá nhân. 2. Hoạt động: Đọc cá nhân. * Trước khi đọc: 5- 6 phút. Ở hoạt động Đọc cá nhân này, các em sẽ tự chọn sách và đọc một mình. Trong khi các em đọc, thầy sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để thầy đến giúp. - Nhắc học sinh về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em. Các em có nhớ mã màu của lớp mình là những mã màu nào không? Cho học sinh nhắc lại và chỉ vào từng mã màu khi nói. - Nhắc học sinh về cách lật sách đúng. Các em có nhớ cách lật sách đúng là như thế nào không? Bạn nào có thể làm lại cho cả lớp cùng xem? Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. Mời lần lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Các em hãy lên chọn cho mình một quyển sách mà các em thích! Sau khi chọn sách xong, các em có thể chọn một vị trí thoải mái trong phòng để ngồi đọc. Chúng ta sẽ có 15 phút để đọc. Mời 6- 8 học sinh đến kệ để chọn sách. Sau khi học sinh đã chọn xong, tiếp tục mời 6- 8 học sinh khác lên chọn sách. Tiếp tục cho đến khi tất cả học sinh chọn được sách. Nếu có học sinh nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các học sinh khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ học sinh này. Hỏi học sinh xem các em thích đọc loại sách nào và giúp học sinh chọn đúng loại sách các em thích. Nếu học sinh mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh. * Trong khi đọc: 10- 20 phút - Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các em có thực sự đang đọc sách hay không. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em. - Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. - Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần. * Sau khi đọc: 6- 7 phút. - Thời gian đọc đến đây là hết. Nếu các em vẫn chưa đọc xong sách, sau tiết đọc này chúng ta có thể đến thư viện mượn sách về nhà để tiếp tục đọc. - Nhắc học sinh mang sách quay trở lại đến ngồi gần giáo viên. Bây giờ các em hãy mang theo sách và đến ngồi gần thầy . - Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Bạn nào muốn chia sẻ về quyển sách mình vừa đọc? Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? + Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Điều gì em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? + Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? + Nếu em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không? + Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn? + Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? + Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao? + Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? Sau khi mỗi học sinh chia sẻ xong. Cảm ơn em đã chia sẻ về quyển sách của mình. Hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng rổ trả sách của từng kệ trẻ sách. 3. Hoạt động mở rộng: Viết vẽ. a. Trước hoạt động - Chia nhóm học sinh - Giải thích hoạt động - Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động một cách có tổ chức. b. Trong hoạt động - Di chuyển đến các nhóm hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. - Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi hỗ trợ học sinh. c. Sau hoạt động - Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm một cách trật tự. - Mời 2-3 nhóm chia sẻ. - Khen ngợi sự nỗ lực của học sinh trong phần này. Kết thúc tiết học. Đạo đức( lớp 5) Em yêu quê hương (tiết 1) I-Mục tiêu: 1. HS nêu lên đợc: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê hương. 2.KNS ; HS có khả năng: - Xử lí được những tình huống liên quan đến những hành động đối với quê hương. - Thực hiện được một số việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu đối với quê hương mình. 3. HS bày tỏ được những thái độ tình cảm: - Đồng tình với những hành động có lợi cho quê hương; lên án những hành vi có hại cho quê hương mình. - Yêu quê hương, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5' - HS trình bày trước lớp việc hợp tác với những người xung quanh. - Các HS khác hỏi bạn những điều mình quan tâm. B-Bài mới:28' 1. Tìm hiêu truyện Cây đa làng em. - Gọi 2 HS đọc truyện Cây đa làng em, trang 28 SGK. - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGK - Gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung. GV kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. 2. HS nêu ý nghĩa của quê hương và những hành động thể hiện lòng yêu quê hương. - HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành BT 1 trong SGK. - Đại diện từng nhóm HS trình bày kết quả. - Qua kết quả thảo luận, em nào có thể cho lớp biết: + Vì sao chúng ta ai cũng cần yêu quê hương mình? + Những hành động việc làm nào thể hiện biết yêu quê hương? 3. Liên hệ thực tế. - HS thảo luận nhóm 2: + Quê của bạn ở đâu? + Bạn biết gì, nhớ gì về quê hương mình? + Bạn đã và có thể làm gì theo khả năng để thể hiện lòng yêu quê hương của mình? - Một số HS trình bày trước lớp. GV kết luận. 4. Hướng dẫn thực hành. 2' - Su tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyền thống về quê hương nói chung và quê hương mình nói riêng. - Thực hiện một số việc làm cụ thể thể hiện lòng yêu quê hương. Chiều thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2021 An toàn giao thông ( lớp 2) BÀI 4 : ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách đi bộ và biết qua đường trên những đoạn đường có những tình huống khác nhau. - Biết quan sát đi qua đường. - Biết chọn nơi qua đường an toàn. - Ở những nhiều xe qua lại tìm những người lớn giúp đỡ. - Có thói quen quan sát chú ý khi qua đường. II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ phóng to - Phiếu học tập ghi tình huống của hoạt động 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài nêu mục tiêu bài học (1p). Hoạt động 2: Quan sát tranh (13) - Học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 nhận xét các hành vi trong tranh. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và kết luận: Khi đi bộ cần đi trên đường nơi không có vỉa hè thì nên đi sát lề đường. - Đi đúng đường dành cho người đi bộ. Ở ngả tư, ngả năm muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của cảnh sát giao thông. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm (20p) - GV phát phiếu có ghi các tình huống ở sách giáo khoa và các nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét và kết luận: Khi đi bộ qua đường cần quan sát đường đi không nhìn quầy hàng hay vật lạ, chỉ qua đường ở những nơi an toàn ( Có vạch đi bộ qua đường). - Cần quan sát xe đi bộ khi qua đường, nếu thấy khó khăn cần người lớn giúp đỡ. IV. Củng cố dặn dò (1p). - Luôn nhớ và chấp hành đúng quy định khi đi bộ và qua đường.
File đính kèm:
giao_an_cac_mon_khoi_tieu_hoc_tuan_19_nam_hoc_2020_2021.docx