Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 18 năm 2015

Học vần

Bài : UÔT - ƯƠT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

 - Đọc và viết được :uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.

 - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng sống cho hs trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

 - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói, thẻ từ, bảng phụ, khung kẻ ô li, trò chơi.

 - HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk, vở bài tập tiếng việt

 

doc48 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 18 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản phẩm đẹp, tuyên dương
-Nhận xét tinh thần học tập của HS
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau gấp mũ ca nô
*HS mở dụng cụ học tập ra để lên bàn .Tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại với giáo viên.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
*Lắng nghe.
- HS quan sát mẫu 
5-7 nhắc lại.
*Đặt giấy màu hình chữ nhật lên bàn và để dọc tờ giấy, mặt màu phía dưới. Gấp đôi để lấy đường dấu giữa, xong mở tờ giấy ra như ban đầu
- Gấp hai mép đầu của tờ giấy vào khoảng 1 ô. Gấp tiếp hai phần ngoài vào sao cho hai miệng ví sát vào đường dấu giữa
- Lật mặt sau theo chiều ngang giấy và gấp hai phần ngoài vào sao cho cân đối ví. Gấp đôi theo đường dấu giữa tạo thành cái ví.
- HS khác theo ,nhận xét,bổ xung.
- HS lấy giấy màu ra làm mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm.
*Các nhóm làm xong cùng trưng bày sản phẩm trong nhóm treo lên bảng.
- Chọn tổ có nhiều sản phẩm đẹp ,đúng nhóm đó thắng.
- Lắng nghe.
Toán
Bài : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG ( trang 96 )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS có biểu tượng về ‘’dài hơn – ngắn hơn ‘’. Từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính ‘’dài – ngắn ‘’ của chúng
 - Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua đo độ dài trung gian.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn cho hs tính cẩn thận khi làm bài
3. Thái độ: 
 - HS luôn có ý thức học tập ,khám phá kiến thức mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV thước kẻ to dài và thước kẻ nhỏ
 - HS: thước kẻ nhỏ, bút chì
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
15’
5’
5’
5’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
*Biểu tượng độ dài đoạn thẳng.
Thực hành
Bài 1
Làm việc nhóm 2
Bài 2
Làm phiếu bài tập.
Bài 3
Hoạt động 3
Củng cố dặn dò
*2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- Y/C HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu tên bài
*Dạy biểu tượng “dài hơn ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
- GV cầm 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi ‘’ Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?’’
GV gợi ý tiếp: Nếu chỉ nhìn bằng mắt ( GV cầm bên trái một cái, bên phải một cái, đặt 2 cái bắt chéo nhau ) thì ta có biết được không?
- Làm cách nào mà ta không phải dùng vật khác để đo mà vẫn biết được?
- GV HD HS so sánh trực tiếp bằng cách:Chập hai chiếc thước khít vào nhau sao cho chúng có một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kiasẽ biết cái nào dài hơn ,cái nào ngắn hơn 
- GV gọi 2 em lên so sánh 2 cái bút, 2 que tính
- GV cho HS nhìn vào hình vẽ sgk để trả lời thước nào dài thước nào nhắn, đoạn thẳng nào dài đoạn thẳng nào ngắn?
* So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian
GV cầm 2 cái thước dài to ( có độ dài và có ngắn,
màu sắc khác nhau) giơ từng cái lên và nói: cô có 2 cái thước. Bây giờ, muốm so sánh 
- Xem cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn, ta làm như thế nào?
=> Ngoài cách 1 ra ta còn có một cách khác để đo đó là đo bằng gang tay. Ta lấy gang tay làm vật đo trung gian
- GV thực hành đo bằng gang tay để HS quan sát rồi rút ra kết luận:Thước dài hơn, thước ngắn hơn
- HS thực hành đo rồi báo cáo kết quả đo
- GV cho HS nhìn vào hình vẽ sgk và hỏi 
- Đoạn thẳng nào dài hơn? 
=> Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó
* GV HD HS làm bài tập trong sgk
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 1
- GV hướng dẫn HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài
-Chữa bài gọi đại diện nêu .
- GV nhận xét bài làm của HS
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 2
-HD đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng đó.
- HD làm sửa bài gọi 2 học sinh lên bảng làm .
*1 HS nêu bài 3
- HD làm bài và sửa bài
Lưu ý bài này bằng trực giác HS nhận ra băng giấy ngắn nhất để tô màu
- Băng giấy nào ngắn nhất? Bằng cách nào để em biết?
- Hôm nay học bài gì?
- Có mấy cách để so sánh độ dài 2 đoạn thẳng
- GV HD HS thực hành đo dộ dài đoạn thẳng ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
*HS dưới lớp lấy giấy nháp ra để làm bài. GV kiểm tra
- Nhận xét bài làm trên bảng.
*Quan sát lắng nghe.
- Có thể nhìn bằng mắt.
- Để chập 2 cái thước lại,cho 2 đầu của 2 cái thước bằng nhau,cái thước nào thừa ra nhiều hơn thì cái thước đó dài hơn.
- Quan sát .
- Thực hiện trước lớp.
- Nêu miệng tại chỗ.
- Muốn biết cái nào dài hơn, ngắn hơn thì ta đo hoặc nhìn
- Quan sát lắng nghe.
- Quan sát trả lời câu hỏi.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD.Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB
HS dưới lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe.
- Đoạn thẳng nào dài hơn
- Đoạn thẳng nào dài hơn? 
- Nhóm 2 quan sát thảo luận hỏi đáp làm bài.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét ,bổ xung.
- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
- Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ
- Đoạn thẳng UV ngắn hơn đoạn thẳng RS
- Đoạn thẳng HK dài hơn đoạn thẳng LM
- Lắng nghe,
- Viết số tương ứng dưới mỗi đoạn thẳng.
- Các nhóm thảo luận làm bài so sánh xem đoạn thẳng nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất.
- Các nhóm dưới lớp đổi chéo bài sửa sai.
4,7,5,3.
đoạn thẳng hai dài nhất
đoạn thẳng bốn ngắn nhất.
* Tô màu vào băng giấy dài nhất băng giấy ngắn nhất.
- Làm việc cá nhân có thể đếm số ô vuông,hoặc bằng trực giác tìm ra băng giấy dài nhất, băng giấy ngắn nhất tô màu.
- Có thể nêu đế ô,nhìn.
HS quan sát nhận xét bài của bạn
- Độ dài đoạn thẳng.
- Có 2 cách so sánh trực tiếp gián tiếp.
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2015
Học vần
Bài 76 : OC – AC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
1. Kiến thức:
 - Đọc và viết được :oc, ac, con sóc, bác sĩ
 - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
 - Luyện nói t ừ 2-4 c âu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn cho hs kĩ năng trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: 
 - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói, bảng phụ, thẻ từ, khung kẻ ô li.
 - HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
20’
1’
6’
6’
6’
1’
7’
7’
14’
14’
6’
3’
Tiết 1
Kiểm tra
Bài mới
*Giới thiệu bài 
a/Nhận diện vần
b/Đánh vần 
c/Tiếng khoá, từ khoá
 Giải lao
d/Đọc tiếng ứng dụng
đ/Viết vần 
Tiết 2
Luyện tập
a.Luyện nói
*Câu ứng dụng
b.Luyện viết
c.Luyện nói
Củng cố, dặn dò
3’
*GV viết bảng : chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên thẻ từ.
- HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn
* GV nói: Hôm nay chúng ta học hai vần mới có kết thúc bằng c đó là: oc, ac
*Vần oc 
- Vần oc được tạo nên từ những âm nào?
- Cho HS ghép vần oc
- GV gắn bảng cài
- Hãy so sánh oc với ot? 
-Cho HS phát âm vần oc
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần oc
- Vần oc đánh vần như thế nào?
- Cho HS đánh vần vần oc
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Hãy ghép cho cô tiếng sóc?
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng sóc?
- Tiếng “sóc” đánh vần như thế nào?
- Cho HS đánh vần tiếng sóc 
- GV sửa lỗi cho HS, 
*Giới thiệu từ : con sóc. Treo tranh cho HS gọi tên con vật có trong tranh?
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : con sóc
- GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
*Cho HS gọi tên con vật, đồ vật, cây có vần mới?
*Vần ac
- Tiến hành tương tự như vần oc
- So sánh ac với oc
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng :
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới?
- Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
- GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS, đọc mẫu. 
* Viết chữ oc, ac, bác, sóc 
- Treo khung kẻ ô li. GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa o và c , giữa s và óc) 
* GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm.
*Giới thiệu tranh minh họa câu ứng dụng 
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. 
* Cho HS lấy vở tập viết ra
- 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. 
- GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở. Chú ý quy trình viết 
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Ai cho coâ bieát tranh veõ gì?
- Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
- Ba bạn còn lại đang làm gì?
- Em có thích vừa vui vừa học không? Tại sao ?
- GV nhận xét phần luyện nói
* Hôm nay học vần gì?
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
- Đọc đoạn thơ cho thi tìm nhanh tiếng mới có chứa vần vừa học?
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương
Xem trước bài 77
- HS đọc cá nhân nối tiếp, lớp nhận xét
- 2 HS đọc câu ứng dụng sgk
* Lắng nghe.
- Vần oc tạo bởi o và c
- HS ghép vần “oc” trên bảng cài.
- Giống:Đều bắt đầu bằng âm o.Khác:Vần oc kết thúc bằng âm c. Vần ot kết thúc bằng âm t.
- Phát âm oc cá nhân nối tiếp.
* Phát âm theo bàn.
- HS đánh vần: o - cờ - oc
- HS đánh vần cá nhân nối tiếp hàng ngang.
- 3 - 5 em đọc lại.
*HS ghép tiếng sóc trên thẻ cài.
- Sóc: gồm có âm s đứng trước vần óc đứng sau.
- Sờ - oc - soc - sắc - sóc
- HS đánh vần cá nhân nối tiếp
- Đọc lại theo tổ.
* con sóc.
- HS đọc từ : con sóc cá nhân.
- HS quan sát và lắng nghe, đọc lại
* Thi tìm tiếp sức nêu to:củ lạc,con cóc,nòng nọc,dòng dọc
*HS đọc thầm
- Gạch trên bảng: thóc, cóc, nhạc, vạc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
- Vài em đọc lại
* Viết bảng con.
- HS viết lên không trung
HS viết bảng: oc, ac, bác, sóc
*HS đọc CN trên bảng.
- Đọc nhóm 2 trong SGK, đồng thanh
*QS tranh trả lời câu hỏi.
- Chùm quả nhãn.
- HS đọc cá nhân
- Lắng nghe, đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết
- Đọc thầm.
- HS viết bài vào vở
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS đọc tên bài luyện nói: Vừa vui vừa học.
- Tranh vẽ 4 bạn nhỏ.
- Bạn nữ áo đỏ đang đố các bạn hình trong tranh.
- Ba bạn còn lại đang theo dõi trả lời.
- Em thích vừa vui vừa học. Vì em được xem những bức tranh đẹp mà cô giáo đưa ra trong giờ học: Đồi núi, thung lũng, dòng sông, dòng suối.
- Trả lời theo thực tế.
-Em thấy cách học đó rất vui.
* Vần oc - ac
- Học sinh đọc lại bài trong SGK.
- Tìm đọc to tiếng đó lên.
- HS lắng nghe
Toán
Bài : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS biết cách sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn như gang tay, bước chân, thước kẻ HS để so sánh độ dài một số vật quen thuộc như: bảng đen, quyển vở, bàn HS, chiều dài lớp học, chiều dọc lớp học
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết được gang tay, bước chân của những người khác nhau thì có độ dài ngắn khác nhau. Từ đó có biểu tượng về sự ‘’sai lệch’’, ‘’tính xấp xỉ’’, hay ‘’sự ước lượng’’ trong quá trình đo độ dài sử dụng các đơn vị đo ‘’chưa chuẩn’’
 - Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo ‘’chuẩn’’ để đo độ dài.
3. Thái độ : 
 - GD học sinh kĩ năng tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV thước kẻ , que tính, 1 số khung tranh
 - HS: thước kẻ nhỏ, bút chì
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ học.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
25’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới
Thực hành
Hoạt động 3
Củng cố 
dặn dò
*Giờ trước ta học bài gì?
- Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào?
- GV nhận xét bài cũ
*GV giới thiệu tên bài “thực hành đo độ dài’’
- GV HD HS cách đo độ dài bằng “gang tay’’, “ bước chân’’
- HD HS Đo bằng gang tay 
GV nói:gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa( GV vừà nói vừa thực hành chỉ vào tay mình)
- GV HD cách đo bằng gang tay.
- HD HS đo bằng bước chân
- GV nói: Độ dài bằng bước chân được tính bằngmột bước đi bình thường, mỗi lần nhấc chân lên được tính là 1 bước
- GV làm mẫu
- GV HD cách đo độ dài 1 cạnh bảng
- GV gọi 1 – 2 em lên bảng đo bằng bước chân rồi đọc to kết quả đo được 
- GV hỏi: so sánh độ dài bước chân của cô và độ dài bước chân của các bạn thì của ai dài hơn?
- GV kết luận: mỗi người có một độ dài bằng 
“bước chân”, cũng như bằng gang tay, sải tay........của từng bạn là khác nhau. Đây là đơn vị đo “chưa chuẩn’’. Nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của các vật
* GV HD HS thực hành đo một số khung tranh, ảnh, bảng... bằng gang tay.
- Phát cho mỗi nhóm 1 khung ảnh.
- GV cho HS thực hành đo chiều dài , chiều rộng lớp học bằng bước chân
- GV cho các em đo độ dài 1 cạnh bảng đen bằng sải tay ( nếu còn thời gian)
- Hôm nay học bài gì?
- Đo bằng gang tay , bước chân, sải tay là số đo ntn?
- Nhận xét tiết học
- HD HS về nhà thực hành
- Chuẩn bị bài 72 
*Độ dài đoạn thẳng.
- Đo bằng gang tay, đếm ô, nhìn bằng mắt.
- HS khác theo dõi nhận xét bổ xung.
- Lắng nghe.
- Lắng nhge.
- HS giơ tay lên để xác định độ dài gang tay mình
- HS dưới lớp theo dõi 
- HS thực hành đo bằng gang tay cạnh bàn của mình
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- HS thực hành đo bằng bước chân
- HS khác theo dõi nhận xét.
- Bước chân của cô và độ dài bước chân của các bạn thì bước chân của cô dài hơn.
- Lắng nghe.
*HS thực hành đo độ dài khung ảnh theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đo ,thư ký chi lại số đo của từng nhóm đọc lên trước lớp.
- Làm việc theo nhóm tiếp tục đo thư ký ghi lại số đo sau đó nêu trước lớp.
- Thực hành đo độ dại.
- Chưa chuẩn.
- Lắng nghe.
Tự nhiên xã hội
Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS biết quan sát và nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
 - Học sinh có ý thức xây dựng bảo vệ ,quê hương ,tự hào về địa phương nơi mình sinh sống.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn cho hs hiểu được về cuộc sống xung quanh.
3. Thái độ : 
 - GD hs yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Các hình trong bài 18, 19 sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
15’
15’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Hoạt động sinh sống của ND ở xung quanh trường
Hoạt động 3
MT: HS nói được những nét nổi bật về công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò
*GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau
- Em hãy kể một số việc đơn giản em đã làm để giữ lớp sạch đẹp?
- Giữ lớp sạch đẹp có lợi gì?
GV nhận xét bài cũ
*GV hướng dẫn HS quan sát quang cảnh trên đường, hoạt động sinh sống của nhân dân quanh trường
- Người qua lại đông hay vắng?
- Họ đi lại bằng phương tiện gì?
- Nhận xét về quang cảnh hai bên đường ( nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối )
- Gọi vài HS trả lời sau khi quan sát
- GV tổng hợp lại và kết luận theo thực tế ở địa phương, nơi trường đóng
Bước 1
*HS thảo luận theo nhóm về những gì mình đã được quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, những người dân làm việc gì?
HS kể cho nhau nghe thêm về những cơ sở sản xuất, cơ quan gần nhà...
*Bước 2: Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp về công việc của cha mẹ, của những người xungquanh. ( làm CN, làm nhà máy, làm vườn, thêu, buôn bán ...)
- Các nhóm khác bổ xung thêm những công việc 
 GV nhấn mạnh cho HS rõ về nghề làm vườn ở Đà Lạt là trồng được nhiều loại rau, hoa quả ... Nghề thêu tranh lụa nổi tiếng trong nước và nước ngoài
* Cho HS thi đua kể về cơ sở sản xuất ngành nghề, cơ quan, cửa hàng mà em biết
- Tuyên dương các tổ kể đúng và nhiều
Hướng dẫn HS học bài ở nhà
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
*HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn
- Không sả rác , vẽ bậy, leo trèo lên bàn ghế, thường xuyên lau bàn , ghế, quét lớp
- Không bị ô nhiễm mất vệ sinh.
- Lắng nghe.
*HS quan sát và nhận xét
- Người qua lại đông
- Họ đi lại bằng phương tiện xe máy
- Nhà ở cao thấp khác nhau ,đẹp nhưng thưa,có nhiều cây cà phê,chợ nhỏn ít người.
- Lần lượt trình bày ý kiến trước lớp
- Lắng nghe.
*HS quan sát thảo luận theo nhóm
- Nhà thưa ,ít nhà cao tầng,ít cửa hàng,chợ nhỏ ít người buôn bán,người dân chủ yếu làm nông ,chỉ có trường học ,trạm xá ,uỷ ban.
*Thảo luận công việc của mọi người xung quanh.
- VD: Cha mẹ làm nông, thường ngày chăm sóc cà phê, mẹ em buôn bán, thường ngày dậy sớm ra chợ bán rau, trái cây thịt 
-HS thảo luận cả lớp, bổ xung ý kiến cho nhau
*Thi đua kể trước lớp
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2015
Học vần
Bài : ÔN TẬP CUỐI KỲ I
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Được củng cố cấu tạo tất cả các vần đã học 
 - Đọc viết một cách chắc chắn các vần các âm vần đã học
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa các vần dễ lẫn lộn.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng đọc và viết cho HS
3. Thái độ: 
 - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Bảng phụ, các âm vần mà HS hay nhầm lẫn, tranh minh hoạ các từ đó
 - HS: Bảng, phấn, vở 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
15’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Ôn tập
Ôn viết
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò
- Cho học sinh đọc và viết các từ:thác nước, chúc mừng, ích lợi trên thẻ từ.
- Cho học sinh viết các từ ngữ trên bảng
- Cho học sinh đọc câu ứng dụng trong sgk
- Giáo viên nhận xét bài cũ
- Giáo viên giới thiệâu bài ôn tập
*GV giới thiệu bảng ôn có ghi sẵn các tiếng dễ lộn và cho HS đọc để phân biệt
tủi – tuổi
những – nhẫn
vườn – vường
chiêm – chim
tiêm – tim...
- GV cho HS đọc để phân biệt, GV sửa sai
- GV cho HS tự nêu một số từ mà các bạn hay nhầm lẫn để phân biệt 
- GV đọc cho HS viết bảng con các từ dễ lộn
- Bệnh viện, nghiên cứu, thời tiết, tiềm năng , tiêm chủng, đồng chiêm ...
- Sau mỗi lần HS viết ,GV sửa sai lên bảng.
- GV cho HS viết bài vào vơ ûđiền vần vào chỗ chấm:bảy t....... , quả g......, v........... lời , 
tuồn t.........
- GV đọc các từ mà HS hay viết sai để các em phân biệt và viết đúng vào vở
- Cho HS đọc lại các tiếng từ vừa ôn
*GV và HS hệ thống lại một số vần mà HS còn hay mắc phải
- Cho nhắc lại luật chính tả ghi âm đầu là: c, k, ng, ngh..
-GV HD học sinh học bài ở nhà, nhận xét tiết học.
Ôn tập để tiết sau kiểm tra học
- Đọc cá nhân nối tiếp.
- 3 HS
- Hai học sinh đọc câu ứng dụng trong sgk.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn 
*HS đọc các tiếng ở bảng ôn cá nhân,theo nhóm.
- 4 - 5 hay đọc sai đọc lại.
- Lần lượt nêu VD: cười tươi hay viết là cừi tưi...
- Học sinh viết bảng con.
- Cả lớp viết bảng con,chú ý độ cao khoảng cách nét nối.
HS viết sai sửa lại.
- HS lấy vở viết bài
bảy t..ám..... , quả g.ấc....., vâng.......... lời , 
tuồn t.ủi........
- Lắng nghe viết vở.
- Đọc cá nhân trên bảng trong vở viết.
- Lắng nghe.
- Lần lượt nêu: k, ngh +i, e, ê, iê
- c với các nguyên âm còn lại.
- Lắng nghe.
Tiết học tại thư viện
ĐỌC TRUYỆN THEO Ý THÍCH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh biết cách tìm cuốn sách mà mình yêu thích để đọc.
2. Kĩ năng:
 - Giúp học sinh có kĩ năng tìm sách, đọc sách, kĩ năng sử dụng các đồ dùng, thiết bị trong thư viện.
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức ham đọc sách, ham tìm hiểu, ý thức cẩn thận, ngăn nắp khi tìm sách, khi ngồi đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
20’-25’
3’ - 7’
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
* Ổn định tổ chức:
- Hướng dẫn học sinh ngồi vào vị trí thích hợp.
* Hướng dẫn tìm truyện.
- Học sinh sẽ tìm đọc sách theo ý thích của mình.
- Hướng dẫn học sinh tìm truyện - đọc truyện:
+ Giới thiệu thứ tự sắp xếp các loại truyện trên giá để học sinh biết (có biển chỉ dẫn)
+ Cách nhận biết các loại truyện theo mã màu (theo biển chỉ dẫn)
+ Hướng dẫn cách tìm truyện:
Tra danh mục ở đầu giá truyện hoặc theo mã màu.
Lấy truyện theo mã màu.
- Hướng dẫn cách ngồi đọc truyện:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi đọc truyện.
* Tìm truyện và đọc truyện
- Giáo viên theo dõi học sinh tìm truyện và đọc truyện, giúp đỡ học sinh.
* Thu hoạch
- Giáo viên nhận xét giờ học và dặn 
- Học sinh để giày dép gọn gàng và ngồi vào vị trí bàn đọc.
- Học sinh nghe 
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại cách tìm truyện.
- Học sinh nghe và nhắc lại.
- Học sinh tìm và đọc truyện

File đính kèm:

  • docgiao_an_4_cot_lop1_tuan_18.doc