Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy

1.Bài cũ

-Học sinh đọc bài 90

GV nhận xét đánh giá

2.Bài mới :

a. Giới thiệu bài

b. Dạy vần mới

*.Dạy vần oa

- Nhận diện vần oa

- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm h vào vần oa tạo tiếng mới.

hoạ sĩ: GV giới thiệu tranh hoạ sĩ

* Vần âm dạy như trên

 - So sánh vần oa,oe

múa xoè: GV giới thiệu tranh múa xoè

* Luyện đọc từ ứng dụng

 Sách giáo khoa chích chòe

 Hòa bình mạnh khỏe

GV giải nghĩa một số từ

* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu oa,oe, hoạ sĩ, múa xoè

 Tiết 2:

3. Luyện tập :

a. Luyện đọc

.Đọc câu ứng dụng

b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu

c.Luyện nói: chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất

Tranh vẽ các bạn đang làm gì?

Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?

Người khoẻ mạnh và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn? Vì sao?

Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào?

d. Đọc bài SGK

3.Củng cố, dặn dò:

* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài

*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 92.

- Nhận xét tiết học

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m khác nhận xét bổ sung.
Thi kể toàn chuyện trước lớp
Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hy sinh vì nhau
2 em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
2 HS đọc lại bài
Tiết 4 : Đạo đức
EM VÀ CÁC BẠN (T2)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi.
- GD học sinh biết đoàn kết, thân ái với các bạn là thực hiện theo lời dạy Bác Hồ.
*GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè. KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè. KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tốt với bạn bè.
 II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì?
Nhận xét
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1 :Đóng vai
Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đóng vai một tình huống cùng học , cùng chơi với bạn .
Thảo luận: Em cảm thấy thế nào khi : Em được bạn cư xử tốt? em cư xử tốt với bạn ?
Cùng HS nhận xét bổ sung
Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình . Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn .
Hoạt động 2: Giới thiệu bạn thân của mình
Gợi ý các yêu cầu choHS giới thiệu như sau: Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu? Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau ntn? Các em yêu quý nhau ra sao?
Hoạt động 3: Vẽ tranh về chủ đề bạn em
Nêu yêu cầu vẽ tranh 
Nhận xét khen những tranh vẽ đẹp
Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi .
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Muốn có nhiều bạn em cần phải biết làm gì?
- Chuẩn bị bài sau: Đi bộ đúng quy định
Thực hiện đúng như nội dung bài học
Nhận xét tiết học.
2 học sinh lên bảng trả lời
Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai
Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp
Lớp theo dõi nhận xét 
trả lời
Học sinh phát biểu ý kiến của mình 
Học sinh nhắc lại.
Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý 
Học sinh nêu tên bài học.
HS vẽ tranh
Trưng bày tranh lên bảng, lớp cùng xe
và nhận xét
- HS phát biểu.
Tiết 5: Luyện tiếng việt
 Ôn luyện
I.Muïc tieâu : + Hoïc sinh ñoïc vaø vieát ñöôïc chaéc chaén, thaønh thaïo caùc vaàn ñaõ hoïc . 
 + Ñoïc ñöôïc caâu öùng duïng cuûa baøi.
 + Ñoïc thaønh thaïo toaøn baøi.
 II. Ñoà duøng daïy hoïc : VBT tieáng vieät, buùt , vôû vieát, SGK.
 III. Noäi dung luyeän taäp :
 . GV goïi HS laàn löôït leân baûng ñoïc baøi
 . Lôùp, GV nhaän xeùt.
 . GV vieát maãu leân baûng : 
 . HS vieát baøi vaøo vôû oâ li : ñaày aép, ñoùn tieáp, 
 . HS vieát vaøo vôû côõ vöøa : ñoaïn thô öùng duïng.
 . GV theo doõi , uoán naén, giuùp ñôõ nhöõng HS yeáu keùm.
 . Chaám ñieåm, nhaän xeùt 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 91. 
- Nhận xét tiết học 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 : Toán
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu:
- Hiểu: Bài toán cho biết những gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? ( tức là bài toán đòi hỏi phải làm gì ? )
 - Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số.
 - Giáo dục cho học sinh tự giải bài toán. 
II. Đồ dùng dạy học:
* Sử dụng hộp thực hành Toán của GV - HS . 
* Sử dụng tranh ở SGK, bảng con, 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Chữa bài tập 2, 3 / 15 vở Bài tập 
+ Bài toán thường có những phần gì ? 
+ Nhận xét, sửa sai chung. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1 :Giới thiệu cách giải toán có lời văn.
-Cho học sinh mở SGK ,yêu cầu hs đọc bài toán.
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ? 
-Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng :
 +Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm như thế nào ? 
 +Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải như SGK 
-Giúp học sinh nhận biết bài giải có 3 phần :
- Lời giải , phép tính, đáp số 
-Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn 
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi
 -Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính, đáp số 
-Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải.
Bài 2 : 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán
-Hướng dẫn tìm hiểu bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số bạn có tất cả ta làm tính gì ? 
-Cho học sinh tự giải vào vở 
3.Củng cố dặn dò :
- Giải bài toán có mấy bước?
- Dặn học sinh xem lại các bài tập . Làm vào vở BT và Chuẩn bị bài: Xăng ti mét. Đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc bài toán, nêu câu hỏi của bài toán phù hợp với từng bài 
-HS tự trả lời.
-Học sinh mở sách đọc bài toán 
-Học sinh nêu lại tóm tắt bài.
-Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Vậy nhà An nuôi 9 con gà.
-Vài học sinh lặp lại câu trả lời của bài toán 
- HS đặt câu lời giải 
-Đọc lại bài giải.
Bài giải:
Nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 ( con gà )
Đáp số: 9 con gà.
1/ HS tự đọc đề bài, tìm hiểu đề
* Tóm tắt:
An có : 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
Cả 2 bạn :  quả bóng ?
Bài giải:
Cả hai bạn có tất cả là:
4 + 3 = 7 ( quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng.
-3 em đọc đề bài:
-Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ? 
-HS tự giải vào vở:
 Bài giải:
 Tổ em có tất cả số bạn là:
 6 + 3 = 9 ( bạn)
 Đáp số : 9bạn.
Tiết 2 – 3 : Tiếng việt
Bài 91 : oa – oe
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : oa,oe, hoạ sĩ, múa xoè, từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được :oa,oe, hoạ sĩ, múa xoè. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Sức khoẻ là vốn quý nhất
 - Giáo dục học sinh có ý thức tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
-Học sinh đọc bài 90 
GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*.Dạy vần oa 
- Nhận diện vần oa
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm h vào vần oa tạo tiếng mới.
hoạ sĩ: GV giới thiệu tranh hoạ sĩ
* Vần âm dạy như trên
 - So sánh vần oa,oe
múa xoè: GV giới thiệu tranh múa xoè
* Luyện đọc từ ứng dụng 
 Sách giáo khoa chích chòe
 Hòa bình mạnh khỏe
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu oa,oe, hoạ sĩ, múa xoè
 Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
.Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói: chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?
Người khoẻ mạnh và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn? Vì sao?
Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào?
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 92. 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
HS phân tích cấu tạo vần oa : o + a
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng họa : phân tích, đánh vần và đọc CN ĐT
- Nhận biết hoạ sĩ qua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : o (đầu vần) Khác : a,e(cuối vần) 
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần oa,oe
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
1 số HS trình bày trước lớp.
Các bạn đang tập thể dục
Tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.
Người khoẻ mạnh vì không đau ốm....
Thường xuyên tập thể dục, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ăn uống điều độ...
- Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt
A/ Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần oa, oe.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc, viết đúng các vần oa, oe.
- Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần oa, oe.
3. Thái độ:
Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.
B/ Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết bài cũ.
Nhận xét đánh giá
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc
- Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần oa, oe.
- Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Cho cá nhân đọc.
- Đồng thanh.
3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Theo dõi nhận xét.
- Cho hs viết vào bảng con.
- GV nêu yêu cầu luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau.
 Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện y/c
 Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS viết vào bảng con.
- Tập viết trong vở 5 ô li.
- Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp.
Đọc lại bài ở bảng.
HS chú ý lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 – 2 : Tiếng việt
Bài 92: oai – oay
I. Mục tiêu : 
 - Đọc được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng 
 - Viết được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
 - HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có oai, oay.Viết chữ đúng quy trình chữ .
 - GD HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của Tiếng Việt
II.Đồ dùng dạy- học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá. Từ, câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói 
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
- Học sinh đọc bài:oa,oe, hoạ sĩ, múa xoè. từ và câu ứng dụng 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*.Dạy vần oai 
- Nhận diện vần 
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm th vào vần oai tạo tiếng mới.
điện thoại : GV giới thiệu tranh điện thoại 
* Vần oay dạy như trên
 - So sánh vần oai, oay
gió xoáy: GV giới thiệu tranh . 
*Luyện đọc từ ứng dụng 
Quả xoài hý hoáy
Khoai lang loay hoay
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu oai, oay, điện thoại, gió xoáy
 Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
.Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói: chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
Hãy chỉ đâu là ghế tựa, đâu là ghế xoay, đâu là ghể đẩu ?
Hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế 
Khi ngồi trên ghế chú ý điều gì?
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 93 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
HS phân tích cấu tạo vần oai : oa + i
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng thoại : phân tích, đánh vần và đọc CN - ĐT
- Nhận biết điện thoại qua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : oa (đầu vần) 
- Khác : i,y(cuối vần ) 
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần oai, oay
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
HS quan sát tranh vẽ; nói từ 2 - 3 câu về nội dung tranh.
Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
Ngồi ngay ngắn trên ghế nếu không rất dễ ngã , hỏng ghế ...
 - Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 3 : Toán
Bài: XĂNGTI MET. ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: : Giúp học sinh:
- Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng - ti - mét viết tắt là cm ; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng .
- Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài của đoạn thẳng.
 - Yêu thích, chăm học toán.
II. Chuẩn bị:Bộ đồ dùng toán 1.
-Thước thẳng với các vạch chia thành xăngtimet (cm), từ 0 đến 20 cm
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
Làm bài tập số 2.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b.Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia từng cm).
Hướng dẫn cho hs quan sát cái thước 
 + Thước có vạch chia từng cm, dùng cái thước này để đo các độ dài đoạn thẳng.
Vạch đầu tiên là vạch 0 Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 cm, làm tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20 cm.
Xăngtimet viết tắt là cm 
(Chỉ vào cm và cho học sinh đọc.
Giới thiệu các thao tác đo độ dài :
Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước
B1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đt.
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (cm)
B3: Viết số đo đoạn thẳng 
3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1 : HD học sinh viết vào vở Bài tập toán ký hiệu cm 
-Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo 
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài 
Bài 3 : Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi sai 
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai 
-Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo
Bài 4 : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ) 
-Giáo viên sửa bài trên bảng phụ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài
- Về nhà làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét giờ học
 2 Học sinh làm ở bảng lớp bài 2.
Lớp giải vào bảng con
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh theo dõi cái thước giáo viên hướng dẫn.
HS đọc
Học sinh quan sát và làm theo.
Học sinh thực hành trên thước để xác định các vạch trên thước đều bằng nhau, vạch này cách vạch kia 1 cm.
Học sinh chỉ và đọc xăngtimet
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh tự đo trong SGK tự nêu số đo : Đoạn MN dài 6 cm 
-HS đọc ( cm )
HS viết ký hiệu cm vào bảng con.
Viết vào vở: cm
-Học sinh làm bài vào VBT 
-1 em lên bảng làm bài 
3 cm : ba xăng ti mét.
4 cm : bốn xăng ti mét
5 cm: năm xăng ti mét.
-Học sinh tự làm bài vào Vở BBT .
- 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải thích vì sao đúng , vì sao sai ?
H.1: S – vì vạch 0 chưa trùng đầu đoạn thẳng.
H.2: S- vì mép thước chưa trùng đoạn thẳng.
H.3: Đ- vì đặt thước đúng.
- Học sinh tự làm bài trong VBT 
-1 em lên bảng sửa bài 
________________
 6 cm
_________________________
 9 cm
Tiết 4: Thủ công
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I. Mục tiêu:	
-Giúp HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.Sử dúng được bút chì, thước kẻ, kéo
- Giáo dục học sinh biết gọn gàng ngăn nắp sau tiết học thủ công.
II.Chuẩn bị: 
Bút chì, thước kẻ, kéo.-1 tờ giấy vở học sinh.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về đồ dùng dạy học 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công:
Giáo viên cho HS quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thông thả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên HD cách sử dụng bút chì.
Khi sử dụng bút để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn.
Giáo viên HD cách sử dụng thước kẻ.
Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng ta đặt trước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút.
Giáo viên HD cách sử dụng kéo
Tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ hai. Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.
Học sinh thực hành:
Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng.
GV uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình, an toàn khi sử dụng kéo
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li.
- Nhận xét tiết học
- HS để trên bàn 
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng đó.
HS nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
Thực hiện kẻ ở nhà thành thạo
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Nghỉ khối trưởng. Cô Kiều dạy thay
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 – 2 : Tiếng việt
Bài 94: oang - oăng
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và câu ứng dụng . 
 - Viết được :oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Áo choàng, áo len, áo sơ mi .
 - Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của Tiếng Việt
 II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*.Dạy vần oang 
- Nhận diện vần oang
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm h vào vần oang tạo tiếng mới.
vỡ hoang: GV giới thiệu tranh 
* Vần oăng dạy như trên
 - So sánh vần oang, oăng, con hoẵng : GV giới thiệu tranh 
.
 Luyện đọc từ ứng dụng 
 Ao choàng liến thoắng
 Oang oang dài ngoẵng
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
 Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
.Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói : chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi .- Tranh vẽ những gì?
- Quan sát và nhận xét các bạn trong tranh mặc những trang phục gì?
- Yêu cầu HS lên chỉ từng loại trang phục
- Hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau của các loại trang phục
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 95. 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
- HS phân tích cấu tạo vần oang: oa+ng
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng hoang: phân tích, đánh vần và đọc CN - ĐT
- Nhận biết vỡ hoang, qua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : ng (cuối vần ) Khác : oa, oă (đầu vần )
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần oang, oăng
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
Quan sát HS tự trả lời
Áo choàng , áo len , áo sơ mi
Áo sơ mi mỏng mang mùa hè
Áo len dày ấm mang mùa đông
Áo choàng rất dày mang trời rất rét
Thảo luận nhóm 2 , trình bày
- Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 3: Toán
	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải. 
 - Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
 - Giáo dục học sinh vận dụng bảng trừ để làm bài
II.Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ . 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1.Kiểm tra bài cũ: 
Đặt đề toán và giải theo sơ đồ tóm tắt sau: Tóm tắt:
Có : 12 bức tranh
Thêm : 5 bức tranh
Có tất cả : ... bức tranh?
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
Nhận xét , sửa sai
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý để học sinh viết tóm tắt bài toán và giải.
Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2
Bài 4: Đọc phần hướng dẫn mẫu
	2 cm + 3 cm = 5 cm
3.Củng cố, dặn dò: 
- Giải 1 bài toán gồm có mấy bước?
- Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài 

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc
Giáo án liên quan