Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 18 - Vương Thị Hồng Mai

Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

CUỘC SỐNG XUNG QUANH

I. MỤC TIÊU

 Sau giờ học HS có thể:

-Giúp HS biết quan sát và nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.

-Học sinh có ý thức xây dựng bảo vệ, quê hương, tự hào về địa phương nơi mình sinh sống.

II. CHUẨN BỊ

 - Các hình trong bài 18, 19 sgk

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định tổ chức : 1 phút

 

doc36 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 18 - Vương Thị Hồng Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S nêu yêu cầu của bài 2
-HD đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng đó.
- HD làm sửa bài gọi 2 học sinh lên bảng làm .
*1 HS nêu bài 3
-HD làm bài và sửa bài
-Băng giấy nào ngắn nhất? Bằng cách nào để em biết?
* Hôm nay học bài gì?
- Nhận xét tiết học
*Quan sát lắng nghe.
-Để chập 2 cái thước lại,cho 2 đầu của 2 cái thước bằng nhau,cái thước nào thừa ra nhiều hơn thì cái thước đó dài hơn.
-Quan sát .
-Thực hiện trước lớp.
-Nêu miệng tại chỗ.
-Muốn biết cái nào dài hơn, ngắn hơn thì ta đo hoặc nhìn
-Quan sát lắng nghe.
-Quan sát trả lời câu hỏi.
-Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD.Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB
HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Lắng nghe.
* Đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn? 
-Nhóm 2 quan sát thảo luận hỏi đáp làm bài.
-Nhóm khác nhận xét ,bổ xung.
* Viết số tương ứng dưới mỗi đoạn 
-Các nhóm thảo luận làm bài so sánh xem đoạn thẳng nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất.
-Các nhóm dưới lớp đổi chéo bài sửa sai.
* Tô màu vào băng giấy dài nhất băng giấy ngắn nhất.
-Có thể nêu đế ô,nhìn.
Quan sát nhận xét bài của bạn
*Độ dài đoạn thẳng.
 -HS lắng nghe
Tiết 4: THỦ CÔNG
GẤP CÁI VÍ ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
	-Biết cách gấp cái ví bằng giấy
	-Gấp được cái ví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
	-Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi học.
II. CHUẨN BỊ:
	-GV : ví mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, hồ dán
 	 -HS giấy màu, hồ dán, vở thủ công
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
3’
1’
9’
17’
3’
A/Kiểm tra 
B/Bài mới
1.GTB 
2.HD thực hành 
a/Quan sát vật mẫu 
b/HS thực hành 
C/Củng cố, dặn dò
*Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét sự chuẩn bị của HS
Giới thiệu ghi tên bài
* GV giới thiệu cái ví mẫu
-Cho HS nhắc lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1 
GV gợi ý để HS nhớ lại quy trình làm ví.
*HS thực hành làm
-GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu
*GV cùng HS nhận xét 
Nêu các bài làm đúng quy trình và đẹp 
-Bình chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương
*Nhận xét tinh thần học tập của HS
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau gấp mũ ca nô
*HS mở dụng cụ học tập ra để lên bàn .Tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại với giáo viên.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
*Lắng nghe.
-HS quan sát mẫu 
5-7 nhắc lại.
*HS lấy giấy màu ra làm mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm.
*Các nhóm làm xong cùng trưng bày sản phẩm trong nhóm treo lên bảng.
-Chọn tổ có nhiều sản phẩm đẹp đúng 
-Lắng nghe.
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2016
Tiết 1 + 2 : HỌC VẦN
Bài 75: ÔN TẬP
I MỤC TIÊU: 
	-Đọc được các vần; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75
 	 -Viết được:các vần, các từ ngữ ứng dụngtừ bài 68 đến bài 75
 	 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng; HS khá, giỏi: kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh .
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	-GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện.
	- HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3- 5’
A/Kiểm tra bài cũ
* Gọi HS đọc bài 74
 GV nhận xét bài cũ
-HS đọc bài cá nhân
1’
16’
10’
8’
B/Bài mới 
1.GTB 
2.Ôn tập 
a.Các vần đã học 
*Ghép âm thành vần 
b.Đọc từ ứng dụng
c.Viết từ ứng dụng chót vót, bát ngát
TIẾT 1
* GV giới thiệu bảng ôn lên bảng 
Em có nhận xét gì về những vần đã học?
* Ôân các vần vừa học.
- GV đọc, HS chỉ chữ
* Các em lần lượt ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được
-Cho HS ghép và đọc các vần đó GV sửa phát âm
-Cho lớp đọc đồng thanh
* GV giới thiệu từ ứng dụng trong sgk: chót vót, bát ngát, Việt Nam
-Tìm và gạch chân tiếng có vần mới?
-Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh sửa phát âm
-GV giải nghĩa từ . Cho HS đọc lại
* GV cho HS viết vào bảng con từ : 
-GV viết mẫu. Hướng dẫn cách viết
-Cho HS viết bảng con
- Cùng kết thúc bằng t
-HS đọc các chữ có trong bảng ôn
HS tự chỉ và đọc, chỉ cho bạn đọc
*HS ghép và đọc cá nhân trên bảng gài.
-HS đọc cá nhân
-Vài HS đọc lại
* Đọc thầm
-3-4 HS lên bảng gạch
 -Thi đua đọc theo bàn.
-Đọc cá nhân.
*Viết bảng con.
-HS viết bảng con
13’
8’
15’
3’
3.Luyện tập
a.Luyện đọc
b/Luyện viết
c/Kể chuyện
đi tìm bạn
C/Củng cố, dặn dò
TIẾT 2
 * Nhắc lại bài ôn tiết 1
-Cho HS đọc lại bài của tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai cho HS cho đọc theo nhóm
*Đọc câu ứng dụng
Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc các câu ứng dụng dưới bức tranh?
-HS đọc, GV chỉnh sửa phát â
-GV đọc mẫu. Vài em đọc lại m cho HS trên bảng.
*Cho HS viết các chữ : chót vót, bát ngát
GV nhắc nhở tư thế ngồi, quy trình viết
* HS đọc tên câu chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng
-GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ
* GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo nội dung từng bức tranh
Các tổ thảo luận và kể ở tổ nhóm theo tranh
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
*Gọi HS đọc lại bài
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài 76
* Những vần kết thúc bằng âm t
-HS đọc cá nhân-Đọc nhóm 2
- HS thảo luận nêu nội dung tranh.
-HS đọc cá nhân câu ứng dụng trong SGK
-Đọc truyền điện
Vài em đọc lại theo mẫu.
*HS viết bài vào vở tập viết
-1 - 2 HS đọc
-HS quan sát tranh và nghe kể chuyện biết nội dung câu tryện.
-HS nghe và thảo luận những ý chính của chuyện và kể theo tranh
HS kể lại theo tranh, thi đua giữa các nhóm
* Các tổ cử đại diện lên thi tài. Tổ nào kể đầy đủ, đúng chi tiết nhất là tổ đó thắng cuộc
*HS đọc lại bài trong SGK
-Theo dõi ,lăng nghe.
-HS lắng nghe
Tiết 3: TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU
-Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân
-Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV thước kẻ , que tính, 1 số khung tranh
HS: thước kẻ nhỏ, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3- 5’
A/Kiểm tra bài cũ
*Giờ trước ta học bài gì?
-Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào?
-GV nhận xét bài cũ
*Độ dài đoạn thẳng.
-Đo bằng gang tay,đếm ô,nhìn bằng mắt.
1’
31’
B/Bài mới
1.GTB 
2.Thực hành
*GV giới thiệu tên bài ‘’thực hành đo độ dài’’
- GV HD HS cách đo độ dài bằng “gang tay’’, “ bước chân’’
- HD HS đo bằng gang tay 
GV nói: gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa ( GV vừà nói vừa thực hành chỉ vào tay mình)
- GV HD cách đo bằng gang tay.
- HD HS đo bằng bước chân
- GV nói:Độ dài bằng bước chân được tính bằngmột bước đi bình thường, mỗi lần nhấc chân lên được tính là 1 bước
- GV làm mẫu
- GV HD cách đo độ dài 1 cạnh bảng
- GV gọi 1 –2 em lên bảng đobằng bước chân rồi đọc to kết quả đo được 
- GV hỏi: so sánh độ dài bước chân của cô và độ dài bước chân của các bạn thì của ai dài hơn?
- GV kết luận: mỗi người có một độ dài bằng “bước chân”, cũng như bằng gang tay, sải tay........của từng bạn là khác nhau. Đây là đơn vị đo ‘’chưa chuẩn’’. Nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của các vật
* GV HD HS thực hành đo bảng lớp, bàn học.
- GV cho HS thực hành đo chiều dài , chiều rộng lớp học bằng bước chân
- GV cho các em đo độ dài 1 cạnh bảng đen bằng sải tay ( nếu còn thời gian)
-Lắng nhge.
- HS giơ tay lên để xác định độ dài gang tay mình
HS dưới lớp theo dõi 
 -HS thực hành đo bằng gang tay cạnh bàn của mình
-Quan sát.
-Lắng nghe.
-Quan sát.
-HS thực hành đo bằng bước chân
-HS khác theo dõi nhận xét.
-Bước chân của cô và độ dài bước chân của các bạn thì bước chân của cô dài hơn.
-Lắng nghe.
*HS thực hành đo độ dài theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đo ,thư ký chi lại số đo của từng nhóm đọc lên trước lớp.
-Làm việc theo nhóm tiếp tục đo thư ký ghi lại số đo sau đó nêu trước lớp.
3’
C/Củng cố 
dặn dò
* Hôm nay học bài gì?
 - Nhận xét tiết học
-HD HS về nhà thực hành
-Thực hành đo độ dài.
-Lắng nghe.
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU
 Sau giờ học HS có thể:
-Giúp HS biết quan sát và nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
-Học sinh có ý thức xây dựng bảo vệ, quê hương, tự hào về địa phương nơi mình sinh sống.
II. CHUẨN BỊ 
 - Các hình trong bài 18, 19 sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3 -5’
A/Kiểm tra bài cũ
*GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau 
-Em hãy kể một số việc đơn giản em đã làm để giữ lớp sạch đẹp?
-Giữ lớp sạch đẹp có lợi gì?
GV nhận xét bài cũ
*HS dưới lớp theo dõi
 nhận xét các bạn
-Không sả rác, vẽ bậy, leo trèo lên bàn ghế, thường xuyên lau bàn, ghế, quét lớp
-Không bị ô nhiễm mất vệ sinh.
-Lắng nghe.
13’
B/Bài mới 
Hoạt động 1
Hoạt động sinh sống của ND ở xung quanh trường 
 MT: HS tập quan sát đường sá, nhà cửa, cửa hàng,...ở khu vực quanh trường 
*GV hướng dẫn HS quan sát quang cảnh trên đường, hoạt động sinh sống của nhân dân quanh trường
-Người qua lại đông hay vắng?
-Họ đi lại bằng phương tiện gì?
-Nhận xét về quang cảnh hai bên đường (nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối )
-Gọi vài HS trả lời sau khi quan sát
-GV tổng hợp lại và kết luận theo thực tế ở địa phương, nơi trường đóng
*HS quan sát và nhận xét
Người qua lại đông
-Họ đi lại bằng phương tiện xe máy
-Nhà ở cao thấp khác nhau ,đẹp nhưng thưa, có nhiều cây cà phê, chợ nhỏ ít người.
-Lần lượt trình bày ý kiến trước lớp
-Lắng nghe.
13’
Hoạt động 2
MT: HS nói được những nét nổi bật về công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương 
Bước 1
*HS thảo luận theo nhóm về những gì mình đã được quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, những người dân làm việc gì?
HS kể cho nhau nghe thêm về những cơ sở sản xuất, cơ quan gần nhà...
*Bước 2: Thảo luận cả lớp
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp về công việc của cha mẹ, của những người xungquanh. (làm CN, làm nhà máy, làm vườn, thêu, buôn bán ...)
-Các nhóm khác bổ xung thêm những công việc hàng ngày mà mọi người phải làm để nuôi sống gia đình. GV nhấn mạnh cho HS rõ về nghề làm vườn ở Đà Lạt là trồng được nhiều loại rau, hoa quả ... Nghề thêu tranh lụa nổi tiếng trong nước và nước ngoài
*HS quan sát thảo luận theo nhóm
-Nhà thưa ,ít nhà cao tầng,ít cửa hàng,chợ nhỏ ít người buôn bán,người dân chủ yếu làm nông ,chỉ có trường học ,trạm xá ,uỷ ban.
*Thảo luận công việc của mọi người xung quanh.
-VD: Cha mẹ làm nông,thường ngày chăm sóc cà phê,mẹ em buôn bán,thường ngày dậy sớm ra chợ bán rau,trái cây thịt 
-HS thảo luận cả lớp, bổ xung ý kiến cho nhau
3’
C/Củng cố dặn dò
* Cho HS thi đua kể về cơ sở sản xuất ngành nghề, cơ quan, cửa hàng mà em biết
-Tuyên dương các tổ kể đúng và nhiều
Hướng dẫn HS học bài ở nhà
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
*Thi đua kể trước lớp
-Lắng nghe.
BUỔI HAI
Tiết 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
- Hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Làm bài tập tiết 1 trang 59 - Vở Cùng em học Tiếng Việt tập 1.
- Luyện viết: vịt, hiểu biết, trắng muốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bảng, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 -15’
17 - 19’
3’
HĐ1.Hoàn thành bài tập trong ngày 
HĐ2. Bài tập củng cố
HĐ3.Củng cố dặn dò
*Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong ngày
GV theo dõi hướng dẫn HS
1.Đọc: it, iêt, uôt, ươt, trái mít , chữ viết, chuột nhắt, lướt ván.
2. Nối chữ với hình 
Gọi HS nêu nội dung các hình
3.Nối chữ với chữ rồi đọc
Gọi HS đọc tiếng, từ
4.Đọc: 
Mùa thu tiết trời mát mẻ. Việt ngồi viết bên cửa sổ. Gió thổi hiu hiu làm mắt Việt muốn nhắm tịt lại.
 5.Viết
GV nêu yêu cầu
GV theo dõi, nhận xét
* Gọi HS đọc lại it, iêt, uôt, ươt, trái mít , chữ viết, chuột nhắt, lướt ván.
Nhận xét tiết học 
* HS hoàn thành các bài tập trong ngày
*HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, ĐT
*HS nêu nội dung các hình
HS đọc các từ, nối từ với tranh thích hợp.
* HS nhắc lại yêu cầu
HS đọc
HS nối – HS nối tiếp đọc các từ vừa nối.
*HS đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp.
*HS theo dõi
HS viết bài vào vở
*1 – 2 HS đọc, cả lớp đọc
.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
GD QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:HS hiểu được:
Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ là người thân yêu nhất của em.
Em cĩ quyền cĩ gia đình, cĩ cha mẹ, cĩ quyền được sống chung với cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sĩc, nuơi dạy.
Nếu khơng cĩ nơi nương tựa em cĩ quyền được nhà nước và xã hội chăm sĩc, nuơi dạy.
HS yêu quý và tự hào về gia đình mình.
HS biết quan tâm, chăm sĩc gia đình, biết làm các cơng việc phù hợp để giúp đỡ bố mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu thảo luận nhĩm.
Đồ dùng đĩng tiểu phẩm.
3 bức tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
	Nội dung
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
12'
Hoạt động 1: Tiểu phẩm:
Gia đình bạn Hoa
- Tổ chức cho HS thảo luận:
+ Tiểu phẩm nĩi về điều gì?
+ Bố mẹ bạn Hoa đã làm gì khi bạn ốm?
+ Việc làm của bố mẹ bạn nĩi lên điều gì?
+ Sau khi khỏi bệnh Hoa cĩ ý nghĩ như thế nào?
+ Suy nghĩ của Hoa cĩ đúng khơng? Vì sao?
- Chốt lại: Gia đình là nơi nuơi dưỡng, yêu thương và che chở cho em. Trẻ em cĩ quyền được sống cùng cha mẹ và được hưởng sự chăm sĩc yêu thương của cha mẹ. Trẻ em cũng cĩ bổn phận kính yêu cha mẹ và làm mọi việc tốt vừa sức mình cho cha mẹ vui lịng.
- Xem tài liệu.
- Nhắc lại.
13'
Hoạt động 2: Xếp tranh
- Chuẩn bị các phiếu thảo luận.
- Tổ chức làm việc theo nhĩm.
- Chốt lại: Là thành viên trong gia đình con cái cĩ bổn phận biết ơn và giúp đỡ cha mẹ, yêu thương anh chị em.
- Làm việc theo 3 nhĩm.
- Thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Đoạn thơ nĩi về điều gì.
+ Qua đoạn thơ trên, em thấy mình cĩ bổn phận gì?
- Cử đại diện đọc đoạn thơ và nêu ý kiến của nhĩm.
- Nhắc lại.
10'
Hoạt động 3: Thảo luận theo nội dung tranh
+ Xem tài liệu.
+ Chốt lại: Trẻ em cĩ quyền cĩ cha mẹ và cĩ quyền được hưởng sự chăm sĩc của cha mẹ. Cả cha và mẹ đều cĩ trách nhiệm nuơi dưỡng, chăm sĩc con. Trẻ em khơng cĩ cha mẹ, đĩ là một thiệt thịi lớn, các em cần được mọi người xung quanh giúp đỡ, nhà nước hoặc các tổ chức từ thiện nuơi dưỡng, chăm sĩc.
- Làm việc theo 3 nhĩm.
- Cử đại diện đọc đoạn thơ và nêu ý kiến của nhĩm.
- Lớp lắng nghe, bổ sung.
- Nhắc lại.
2'
Củng cố dặn dị
- Trị chơi: mua gì cho ai.
- Chốt lại: Em được hưởng các quyền yêu thương chăm sĩc từ gia đình. Do vậy, em cần thể hiện tình cảm dành cho cha mẹ bằng các việc làm vừa sức mình.
- Xem tài liệu.
- Chơi trị chơi.
- Thảo luận về ý nghĩa của trị chơi.
- Nhắc lại.
ÏTiết 4: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh:	
- Hoàn thành các bài tập trong ngày. 
- Thông qua tiết HDH củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi đã học. 
- Làm bài tập tiết 3 trang 64 vở Cùng em học toán 1.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán, Vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 -15’
17 - 19’
3’
HĐ1. Hoàn thành bài tập trong ngày 
HĐ2. Bài tập củng cố kiến thức 
Bài 1: Tính 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Điền dấu( >, <, =) thích hợp.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
 HĐ3.Củng cố dặn dò 
*Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong ngày
GV theo dõi giúp đỡ HS
*GV nêu yêu cầu bài tập 1
GV cùng HS chữa bài
*GV nêu yêu cầu bài tập và HD HS 
*GV nêu yêu cầu bài 
GV viết từng phép tính
Cho HS làm vở
GV cùng HS chữa bài
*Gọi HS nêu tóm tắt bài toán 
*Cho HS đọc bảngcộng, trừ trong phạm vi đã học.
GV nhận xét tiết học 
* HS hoàn thành các bài tập trong ngày
* HS nhắc lại yêu cầu
HS làm vở bài tập.
3 HS lên bảng làm
*HS nhắc lại yêu cầu bài
HS nêu cách làm
HS làm vở bài tập 
*HS nhắc lại yêu cầu
HS nêu cách làm
Cả lớp làm vở bài tập
3 HS lên bảng làm
*HS nêu 
HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng viết phép tính
*2 – 3 HS đọc
\Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016
Tiết 1 + 2 : HỌC VẦN
Bài 76: OC – AC
I - MỤC TIÊU: 
	-Đọc được :oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và các câu ứng dụng
	-Viết được :oc, ac, con sóc, bác s
	-Luyện nói từ 1 - 2 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học
	-HS khá, giỏi: nhận biết nghĩa của 1 số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh hoạ; Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói SGK
	-.HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3- 5’
A/Kiểm tra bài cũ 
* Gọi HS đọc bài 75 
GV và HS nhận xét các bạn
*2 HS đọc 
1’
18’
7’
8’
B/Bài mới
1.GTB
2.Dạy vần mới 
a.Nhận diện vần
b.Đánh vần
*Tiếng khoá, từ khoá 
3.Đọc tiếng ứng dụng hạt thóc, con cóc, bản nhạ, con vạc
4.HD viết: oc, ac, sóc, bác
TIẾT 1
*Vần oc 
-Nêu cấu tạo vần oc
- Cho HS ghép vần oc
- Cho HS phát âm vần oc
- Cho HS phát âm lại vần oc
*Cho HS đánh vần vần oc
-GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Hãy ghép tiếng sóc?
-Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng sóc?
-Cho HS đánh vần tiếng sóc 
-GV sửa lỗi cho HS, 
*Giới thiệu từ : con sóc.
-Cho HS đánh vần và đọc trơn 
-GV đọc mẫu,chỉnh sửa nhịp đọc 
*Vần ac
Tiến hành tương tự như vần oc
- So sánh ac với oc
* GV giới thiệu các từ ƯD 
-Tìm gạch chân tiếng có vần mới?
-Cho HS đọc từ ứng dụng, giảng từ
-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS,đọc mẫu. 
* GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết 
Cho HS viết bảng con
-HS nêu cấu tạo vần oc
-HS ghép vần “oc” trên bảng cài.
-Phát âm oc cá nhân nối tiếp.
- Phát âm theo bàn.
*HS đánh vần cá nhân nối tiếp 3 - 5 em đọc lại.
*HS ghép tiếng sóc trên thẻ cài.
-So

File đính kèm:

  • docTuan_18.doc