Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

A.Mục tiêu

1. Kiến Thức

- Đọc được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván từ và câu ứng dụng .

- Viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chñ đề chơi cầu trượt

2. Kỹ Năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, nghe, nói cho HS

3. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập chăm sóc cây trồng vật nuôi.

B. Chuẩn bị

1. Giáo Viên: Tranh SGK bộ chữ dạy vần

2. Học Sinh: SGK, bangr bộ chữ thực hành

C. Các .hoạt động dạy – học

I. Kiểm tra bài cũ

- Mời 3 em lên bảng đọc bài 73 SGK, Cả lớp viết vào bảng con trái mít, chữ viết

- Nhận xét

II. Giảng bài

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Mục tiêu 
1. Kiên thức 
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng , đọc tên điểm, đoạn thẳng, kể được đoạn thẳng 
2. Thái độ : Giáo dục học sinh , cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm 
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1
2. Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1
C. Các hoạt động dạy - học 
I. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét bài kiểm tra 
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập thước bút 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài Điểm, đoạn thẳng ghi bài bảng lớp : 
2 Giảng bài 
+ Điểm 
- Hướng dẫn quan sát nhận xét hình vẽ SGK, bảng lớp 
 A B
 . .
 Điểm A Điểm B
+ Đoạn thẳng 
 A B
 Đoạn thẳng AB
- Giảng: Chúng ta dùng thước nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB
- Nối và đọc tên đoạn thẳng 
3. Thực hành 
Bài 1. Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng 
- HD đọc nhận biết và phân biệt giữa điểm và đoạn thẳng 
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc 
Bài 2: Dùng thước thẳng để nối thành 
a. 3 đoạn thẳng b. 4 đoạn thẳng 
c. 5đoạn thẳng d. 6 đoạn thẳng 
- HD học sinh làm bài 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3. Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng 
- Hướng dẫn quan sát hình vẽ SGK, bảng lớp nhận biết qua hình vẽ 
 - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
 - Lớp nghe nhắc lại bài 
- Điểm ,đoạn thẳng 
- Lớp quan sát nhận biết điểm A, điểm B
 A B
 . .
 Điểm A Điểm B
- Lớp quan sát nhận biết đoạn thẳng AB 
- Lớp quan sát dọc bài trên bảng lớp , đọc SGK
- Đọc cá nhân , nhóm 
+ Điểm M, N, C, D, K, H, P, Q, X, Y
+ Đoạn trẳng NM, đoạn thẳng CD......
.....đoạn thẳng XY
- 4 em lên bảng làm, lớp làm bài vào SGK
a) 3 đoạn thẳng b) 4 đoạn thẳng 
 A
B C
c) 5đoạn thẳng d. 6 đoạn thẳng 
- Lớp trả lời miệng 
 - Làm bài vào SGK
 III. Củng cố, dăn dò 
- Nhắc lại bài học , 
- Về xem lại bài, làm bài vở bài tập . Xem trước bài Độ dài đoạn thẳng 
- Nhận xét tiết học 
LT.TIẾNG VIỆT
Luyện đọc, viết các vần có kết thúc bằng t
I. Mục tiêu
- Học sinh đọc và viết được các vần có kết thúc bằng t và các từ ứng dụng
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK.
 - Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con - SGK - Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
1.Tổ chức:
2. Ôn: Luyện đọc, viết : vần có kết thúc bằng t và các từ ứng dụng
a. Cho HS mở SGK đọc các bài có vần cần ôn
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- HD HS đọc tiếp sức .
b. Luyện viết bảng con: 
- Cho HS viết : vần có kết thúc bằng t và các từ ứng dụng
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
Tiết 2
3. Làm BT trong BTTV: Bài 75
* Bài tập 1: Nối 
* Bài tập 2: điển 
* Bài tập 3: Viết 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HS hát 1 bài
- Luyện đọc, viết : vần có kết thúc bằng t và các từ ứng dụng
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Thi đọc cá nhân - nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức - nhận xét .
- Cá nhân viết vào bảng con
- Nhận xét bài của nhau .
Làm bài VBT
3. Cñng cè dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
................
LT TOÁN 
CỦNG CỐ CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu 
Củng cố lại bảng cộng trừ phạm vi 10
Biết làm các phép tính cộng trừ phạm vi 10
B.Chuẩn bị 
C. Giảng bài 
Hoat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động 1 : Củng cố lại bảng cộng trừ phạm vi 10
- Gợi ý để học sinh nhớ lại các bảng trừ trong phạm vi 10
- Mời các em đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
II. Hoạt động 2 : Củng cố lại phép cộng , phép trừ 
- Hướng đẫn làm bài tập 
Bài 1: Tính 
 10 - 8 = 7 + 2 = 
 6 + 3 = 3 + 4 = 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bàii
- Nhận xét chữa bài 
Bài 2: Hướng dẫn tính phép tính có hai dấu 
- HD thực hiện từ trái sang phải 
 10 – 5 + 4 = 7 – 2 + 1 =
 8 – 4 + 5 = 8 - 3 + 5 = 
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: >, <, = ?
 10  10 - 2 5 + 2 .. 2 + 5
 8 .. 3 + 6 7 – 5 ... 2 + 5
Cho HS làm và chữa bài
- Lắng nghe nhớ lại 
- Cá nhân đọc tiếp nối 
- Cả lớp làm bảng con 
- Dùng que tính
 10 - 8 =2 7 + 2 = 9
 6 + 3 = 9 3 + 4 = 7
- Lớp quan sát theo dõi làm bài 
Vào vở 
 10 – 5 + 4 = 1 7 – 2 + 1 = 6
 8 – 4 + 5 = 9 8 - 3 + 5 = 10
Làm bảng con
 10 > 10 - 2 5 + 2 = 2 + 5
 8 < 3 + 6 7 – 5 < 2 + 5
III. Củng cố dặn dò 
- Đọc lại bảng cộng trừ bất kỳ 
.......................................
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2019
HỌC VẦN 
BÀI 75 ÔN TẬP 
A. Mục tiêu 
1. Kiến Thức 
- Đọc được: Các vần có kết thúc bằng t các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể Chuột nhà và chuột đồng 
2. Kỹ Năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, nghe, nói cho HS
3. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
B. Chuẩn bị 
1. Giáo Viên: Tranh SGK, bảng ôn bộ chữ dạy vần 
2. Học Sinh: SGK, bảng, bộ chữ thực hành 
C. Các hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 em lên bảng đọc bài 74 SGK, Cả lớp viết vào bảng con chuột hắt, lướt ván 
- Nhận xét
II. Giảng bài 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài 75: ôn tập 
2. Giảng bài 
- Khai thác khung chữ đầu bài gợi ý để học sinh nhớ lại các vần kết thúc bằng t
- Nhận xét khen ngợi bổ sung
- Treo bảng ôn HD đọc ghép các vàn với các âm tạo tiếng mới
? Vần mới ôn 
? Tiếng, từ mới ôn 
- HD đọc từ ngữ ứng dụng 
- Chót vót, bát ngát, Việt Nam 
- Quan sát giúp đỡ học sinh đọc 
? Tiếng có vần mới ôn 
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
- HD viết bảng con : Chót vót, bát ngát 
- Viết mẫu HD quy trình viết 
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết 
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết sai 
3. Củng cố 
- Đọc lại bài trên bảng ôn 
? Tiếng có vần mới ôn 
- Chuẩn bị học bài tiết 2
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát trên khung chữ nhớ lại các vần kết thúc bằng t
 - at, ăt ât, ôt ơt, et, êt, it, ut, ............uôt, ươt 
- Theo dõi đọc ghép cá nhân 
- Lớp quan sát nhận xét 
- Lớp quan sát đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- 3 em lên bảng tìm, lớp tìm SGK
 - Chót vót, bát ngát, Việt 
- Cả lớp viết bảng con 
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết vào bảng con 
- Chót vót, bát ngát 
- Cả lớp đọc 
 Tiết 2
4.Luyện tập
a.Luyện đọc
- HDHS lần lượt đọc lại các vần tiếng đã học ở tiết 1
- Nhận biết tiếng có vần mới 
- Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc 
- HD quan sát và thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng:
? tranh vẽ gì 
- Nhận xét,biểu dương.
- Giới thiệu câu ứng dụng: 
+ Một đàn cò trắng phau phau 
+Ăn no..........................đi nằm 
- HDHS đọc câu ứng dụng: 
- GIúp đỡ học sinh đọc .
- Nhận xét,chỉnh sữa cách đọc cho HS
- Đọc câu ứng dụng:
- Nhận biết tiếng có vần mới học 
b.Luyện viết: HD tập viết Chót cót, bát ngát 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
C Kể chuyện ; Đi tìm bạn 
- Giới thiệu câu chuyện qua tranh SGK
_Chuột nhà và chuột đồng 
- Kể lần 1
- Kr lần 2 kết hợp tranh minh họa 
- Hướng dẫn quan sát tranh
HD kể tiếp nối từng tranh 
- Gợi ý để học sinh kể treo tranh 
? Em thấy tranh vẽ gì ?
? Các con chuột chơi có vui không ?
? Con chuột nào làm siêng, con chuột nào làm biếng ?
? Các bạn cần học tập con chuột nào ?
? Câu chuyện kết thúc ra sao ?
- Tóm tắt nêu ý nghĩa câu chuyện 
+ Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra 
- Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- Cá nhận nhận biết 
- Lắng nghe,quan sát, Trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ Giàn mướp , Rổ chén 
- Lắng nghe đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- Cá nhân, lớp đọc 
- Tiếng Một, ,mát 
- Lắng nghe theo dõi 
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết, vở ô li 
- Chót cót, bát ngát 
- Quan sát viết đúng theo mẫu 
- Thực hiện viết bài vào vở 
- Lớp quan sát nhắc lại câu chuyện 
- Chuột nhà và chuột đồng 
- Lớp nghe theo dõi 
- Lớp quan sát tranh 
 - kể tiếp nối cá nhân 
- Tranh 1, 2, 3, 4
- Tranh vẽ hai con chuột đang chơi 
- Các con chuột chơi rất vui 
- Con chuột đồng làm siêng ,con chuột nhà làm biếng 
Chuột nhà lụi hụi ra về 
- Lớp nghe nhớ 
III. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp \\
- Về nhà học và làm bài tập. Xem đọc trước bài 76 oc, ac 
- Nhận xét tiết học
TOÁN
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
A. Mục tiêu 
1. Kiên thức –Kỹ năng:
- Có biểu tượng về ( dài hơn, ngắn hơn). Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng , biết so sánh độ dài hai doạn bằng trực tiếp hoặc gián tiếp 
2. Thái độ : Giáo dục học sinh cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm 
B. Chuẩn bị
1 Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1
2 Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1, thước đo 
C. Các hoạt động dạy - học 
I. Kiểm tra bài cũ 
 - Đọc tên các điểm, đoạn thẳng bài tập 1, trang 94 SGK
- Nhận xét 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : Cách đo độ dài đoạn thẳng 
2. Giảng bài 
* Hướng dẫn quan sát hình vẽ SGK, hoặc bảng lớp 
- HD quan sát hình vẽ SGK nhận biết 
 ? Hai cây thước, cây màu nào dài, cây màu nào ngắn ?
- Đặt hai cây thước chồng lên nhau 
Nhận xét kết luận 
 - Tương tự cho học sinh so ánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD
* HD đo độ dài bằng gang tay 
- Lầm mẫu đo mặt bàn bằng gang tay 
- HD nhạn biết các đoạn thẳng có độ dài khác nhau 
- Nhận xét 
3. Thực hành 
 Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn 
- HD làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 2 Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng theo mẫu 
- HD quan sát mẫu 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
c. Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất 
 - HD nhận biết băng giấy nào ngắn nhất 
- Nhận xét chữa bài 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát so sánh nhận biết 
 - Cây màu xanh dài , cây màu trắng ngắn hơn 
- Quan sát nhận biết 
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD
- Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB
- Lớp quan sát cách đo 
- Độ dài các đoạn thẳng 
- Lớp quan sát hình vẽ SGK trả lời 
+ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
+ Đoạn thẳng ngắn hơn đoạn thẳng AB
+MN, dài hơn QP và QP ngắn hơn MN
+ HK dài hơn ML và ML ngắn hơn HK
- Lớp quan sát mẫu làm bài SGK
2 em lên bảng làm 
- 1, 2, 4, 7, 5, 3, 
 - Quan sát tô màu
III. Củng cố 
- Nhắc lại bài học 
? Cái bàn , cái bảng cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn 
- Về xem lại bài, làm bài vở bài tập . Xem trước thực hành đo độ dài 
- Nhận xét tiết học 
..........................................................................................
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 18 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức, Kỹ năng:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở 
 2. GDKNS
- Kỹ năng tìm kiếm và sử lí thong tin. quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương 
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin phân tích so sánh cuộc sống thành thị và nông thôn 
- Phát triển kỹ năng sống hợp tác trong công việc 
B, Đồ dùng dạy học 
 1. Giáo viên: Tranh SGK 
2. Học sinh : SGK 
C.Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ 
- Mời 2 – 3 em trả lời câu hỏi 
? Muốn cho lớp học sạch đẹp em phải làm gì 
 - Nhận xét đánh giá 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : 18 Cuộc sống xung quanh 
2. Giảng bài 
a) Hoạt động 1 HD quan sát tranh trang 38 , 39 SGK 
- Gợi ý để học sinh thảo luận
? Hãy kể những gì em nhìn thấy trong bức tranh 
 - Mời một số em lên trình bày trước lớp 
* GDKNS
? Em thấy cuộc sống của người dân ở địa phương ta thế nào 
Nhận xét khen ngợi Kết luận 
-Cuộc sống xung quanh ta có nhiều việc khác nhau, Ở đâu cũng có đầy đủ các phương tiện xinh hoạt như điện đường ,trường học trạm y tế ..... Giúp cuộc sống con người thuận tiện về mọi mặt 
b) Hoạt động 2 Liên hệ thực tế 
- Gợi ý đẻ học sinh thảo luận 
? Kể về cảnh quan nơi em ở 
? Việc làm của những người nơi em ở 
* GDKNS 
/? Em thích sống cuộc sống ở /? Em thích sống cuộc sống ở nông thôn hay cuộc sống ở thành phố ? Vì sao 
 *THMT
- Chúng ta cần hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh 
 - Nhận xét khen ngợi 
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nghe nhận xét bổ sung 
 + Có bưu điện , trạm xá xã 
+ Có nhà ở, cây cối Trâu bò
+ Có trường học , đồng ruộng 
+ Có người ta đi làm , các bạn đi học 
? Em thấy cuộc sống của người dân ở địa phương ta dẹp và vui vẻ 
Lớp nghe nhớ 
 - Lớp nghe liên hệ 
 - Nơi em ở có cây nhiều , có nhà, ruông
- Có trường học, trạm y tế, có bưu điện 
- Em thích sống cuộc sống ở cuộc sống ở thành phố hơn ? Vì ở thành phố có diều kiện đầy các phương tiện hơn 
- Có ý thức bảo vệ môi trường giữ cho quê hưuơng luôn xanh sạch đẹp 
III. Củng cố dặn dò 
 ? Chúng ta vừa học bài gì
 ? Cuộc sống xung quanh chúng ta ở có những gì 
- Về xem lại bài - Xem trước bài 19 cuộc sống xung quanh tiếp 
- Nhận xét tiết học 
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I
I . MỤC TIÊU :
- Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học .
- Nhận biết, phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai .
- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh một số bài tập đã học . 
Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , tư thế ngồi học ngay ngắn .
2.Kiểm tra bài cũ :
Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ?
Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ?
Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập .
Mt : Hệ thống các kiến thức ĐĐ đã học : 
Giáo viên đặt câu hỏi : 
+ Các em đã học được những bài ĐĐ gì ?
+ Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn mặc như thế nào ?
+ Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ?
+ Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì ?
+ Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền đẹp , em nên làm gì ? 
+ Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế nào ?
+ Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị em ?
+ Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ côi , không có mái ấm gia đình .
+ Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ?
+ Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ?
+ Trong giờ học em cần nhớ điều gì ?
+ Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ?
+ Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ?
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
Mt : Học sinh quan sát tranh , phân biệt đúng sai .
Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu được hành vi đúng sai .
Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày 
Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới mỗi bài học trong vở BTĐĐ.
 4.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh tích cực hoạt động
Học sinh lập lại tên bài học 
Mặc gọn gàng , sạch sẽ .
- Thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học sinh .
- Giúp em học tập tốt .
- Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , xé rách sách vở .
- Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc 
- Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ .
-Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh cơ cực của bạn.
- Không thức khuya , chuẩn bị bài vở , quần áo cho ngày mai trước khi đi ngủ .
- Được nghe giảng từ đầu .
- Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng , không làm việc riêng , không nói chuyện .
- Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ .
- Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc VN .
Học sinh thảo luận nhóm 
Tổ 1 : T4/12 Tổ 2 : T3/17
Tổ 3 : T2/9 Tổ 4 : T2/26
Đại diện tổ lên trình bày .
Lớp bổ sung ý kiến.
GDNGLL
Nói lời chúc mừng năm mới
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu: Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời
 nhất của dân tộc.
 - Hs biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên đán.
II. Đồ dùng: 
Hình ảnh về Tết Nguyên đán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bước 1: Chuẩn bị:- Trước 2-3 ngày, gv phổ biến cho hs: Hãy suy nghĩ những lời chúc của mình dành tặng cho người thân, bạn bè để tiết sinh hoạt tới sắm vai và nói lời chúc Tết.
Bước 2: Tìm hiểu về Tết Nguyên đán:
Giáo viên giới thiệu một số hoạt động của Tết Nguyên đán: 
- Mọi người đi sắm Tết, chúc Tết.
- Hoa đào, hoa mai là hoa truyền thống tượng trưng cho ngày tết.
- Không khí Tết tưng bừng, náo nhiệt
 Bước 3: Nói lời chúc mừng năm mới
- Gv hd cả lớp hoạt động theo nhóm đôi sắm vai chúc Tết người thân, bạn bè, thầy cô giáo.
- Các nhóm hs lên sắm vai chúc Tết trước lớp. Các nhóm sắm vai theo nhiều đối tượng khác nhau, ví dụ: cháu chúc Tết ông bà, con chúc Tết cha mẹ, bạn bè chúc Tết nhau
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá:
Gv khen ngợi hs có những lời chúc thể hiện sự lễ phép, quan tâm
Hs theo dõi
Hs theo dõi lắng nghe.
Hs sắm vai nói lời chúc tết.
..........................................................................
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2019
 HỌC VẦN 
BÀI 76 OC, -AC
A. Mục tiêu 
1 Kiến Thức 
- Đọc được: oc, ac con soc , bác sí, từ và câu ứng dụng 
. Viết được oc, ac con soc , bác sí, 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Vừa vui vừa học 
2. Rèn kĩ năng đọc, viết, nghe, nói cho HS
3. Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
B. Chuẩn bị 
1. Giáo Viên: Tranh SGK, bảng ôn bộ chữ dạy vần 
2. Học Sinh: SGK, bảng, bộ chữ thực hành 
C. Các hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 em lên bảng đọc bài 75 SGK, Cả lớp viết vào bảng con ; Chót vót, bát ngát 
- Nhận xét
II. Giảng bài
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài: Bài 76 vần oc, ac
2. Dạy vần 
oc
a) Nhận diện vần oc
- Viết vần oc, đọc mẫu : oc
- Cho HS phân tích vần oc
- HD đánh vần : o-c-oc
- Ghép vần oc
b) Đánh vần, đọc tiếng từ
- Ghi bảng, Phát âm mẫu tiếng sóc
- Cho HS phân tích tiếng sóc
- HDHS đánh vần: sờ- oc –soc –sắc - sóc
- Hướng dẫn ghép tiếng sóc
- Giới thiệu tranh rút ra từ: con sóc
- Chỉ bảng cho HS đọc lại: oc, sóc, con sóc
- GV chỉnh sửa cách đọc cho học sinh.
ac
- Dạy tương tự vần oc
- Cho HS so sánh oc và ac
- Cho HS đọc lại 2 vần
* Giải lao giữa giờ
c) HD viết vần oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Viết mẫu, nêu quy trình và HDHS viết lần lượt
- Chỉnh sửa chữ viết cho HS
d. Đọc, từ ngữ ứng dụng
- Ghi bảng các từ ứng dụng
- HDHS tìm tiếng có vần mới
- HDHS đọc từ ứng dụng
- Chỉnh sửa cách đọc
c. Củng cố 
- Đọc lại bài trên bảng 
- Chuẩn bị học bài tiết 2 
- Đọc vần
- vần oc có âm o đứng trước âm c đứng sau 
- Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, 
- Cả lớp ghép trên bảng gài oc
- Đọc tiếng
-Có vần oc trêm âm s và dấu sắc được tiếng mới sóc 
- cá nhân, nhóm, 
- Cả lớp ghép trên bảng gài sóc 
- Lớp quan sát nhận biết con sóc 
- cá nhân, nhóm
+Giống nhau âm cuối c
+Khác nhau âm đầu o, a
- cá nhân, nhóm
- Cả lớp viết bảng con 
- Đọc thầm
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
- Tiếng thóc, cóc, nhạc, vạc 
- Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm 
- Cả lớp đọc 
Tiết 2
4.Luyện tập
a.Luyện đọc
* Luyện đọc lại bài tiết 1
- HDHS lần lượt đọc lại các vần tiếng đã học 
- Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc 
* Đọc câu ứng dụng
- HD quan sát và thảo luận tranh minh họa 
- Giới thiệu câu ứng dụng: 
Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than
- HDHS đọc câu ứng dụng: 
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS
- Nhận biết tiếng có vần mới học 
b.Luyện viết: 
- HD tập viết oc, ac, con sóc, bác sĩ 
- Thu một số bài .Nhận xét, biểu dương
c/ Luyện nói theo chủ đề Vừa chơi, vừa học 
- HD quan sát tranh thảo luận 
? Tranh vẽ những gì ?
? Các bạn vừa chơi vừa học có vui không?
? Các em có chơi , học như các bạn không ?
- Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- quan sát, Trả lời câu hỏi
- Đọc nhẩm
- Cá nhân, lớp đọc
- Tiếng: cóc, bọc, lọc 
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết 
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát thảo luận 
- Các bạn học nhóm 
- Các bạn rất vui 
- Chúng em có chơi và học như các bạn 
III. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp 
- Về nhà học và làm bài tập. chuẩn bị bài sau ôn tập học kì 
- Nhận xét tiết học
TOÁN
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
A. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Biết đo độ dài bằng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan