Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Bài 40: Dung dịch

 Hoaït ñoäng 2: Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa. II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa.

 Mục tiêu:

 HS hiểu khái niệm: Dung dịch chưa bão hòa - Dung dịch bão hòa.

GV: Tiến hành thí nghiệm: Hòa tan muối ăn vào nước khuấy nhẹ.

- Yêu cầu HS: Nhận xét:

=> Ta nói dd muối chưa bão hòa.

- Cho dần dần và liên tục muối ăn vào khuấy cho đến khi muối không tan được nữa.

=> Ta nói: dd muối bão hòa. II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa.

* Thí nghiệm: (Hình 6.3 sgk)

- HS quan sát:

=> Muối tiếp tục tan.

- HS quan sát:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 ? Thế nào là dung dịch bão hòa? Dung dịch chưa bão hòa?

GV nhận xét:

- GV: Lưu ý: Khi tìm hiểu dd chưa bão hòa, dd bão hòa cần lưu ý ở nhiệt độ nhất định.

+ Nếu dd bão hòa ta hòa tan thêm chất tan rồi đun nóng chất tan có thể tan được.

- Cho HS làm bài tập 4/ SGK/TR138. - 1-2HS trả lời:

- HS lắng nghe, ghi nhận kiến thức.

- HS làm bài tập:

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Bài 40: Dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
Bài 40: DUNG DỊCH
TUẦN:
TIẾT:
`
 I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:
1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
- Hiểu được các khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà.
- Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
2. Kỹ năng:
-	 Tiếp tục rèn kỷ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và rút kết luận. Biết cách pha chế 1 dd chưa bão hòa và dd bão hòa.
3. Thái độ: 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin của nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Duïng cuï: cốc, ống nghiệm, phễu.
- Hoùa chaát: Na, CaO, P2O5, nước, giấy qùi tím.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Đàm thoại, thông báo, thí nghiệm biểu diễn.
IV. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
1) OÅn ñònh lôùp: 1’
2) Kiểm tra:
3) Baøi môùi: 
Trong TN0 hóa học hoặc trong đời sống hàng ngày, các em thường hòa tan nhiều chất như đường, muối vào nước. Ta được dd đường, dd muối. Vậy dd là gì? Các em tìm hiểu bài 40:.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoaït ñoäng 1: 
Dung môi – chất tan – dung dịch.
I. Dung môi – chất tan – dung dịch.
Mục tiêu: 
 HS hiểu các khái niệm: Dung môi – chất tan – dung dịch. 
GV hướng dẫn HS làm TN1 
GV quan sát các nhóm làm TN1
- Đường bị hòa tan trong nước ta nói đường là chất tan, còn nước là dung môi.
? Chất tan có bắt buộc là chất rắn không?
+ Cho VD chất tan là chất lỏng?
* Thí nghiệm 1: (Hình 6.1/135)
- HS làm TN1: Dùng 1 cốc thủy tinh cho khoảng 2ml H2O vào, cho 1 ít muối ăn vào khấy cho tan.
- HS lắng nghe.
=> Chất tan không bắt buộc là chất rắn.
VD: Chất tan là chất lỏng: Rượu, giấm ăn,
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Cho VD chất tan là Chất khí?
+ Nước là dung môi của nhiều chất nhưng có phải là dung môi của tất cả các chất không?
GV: Tiến hành thí nghiệm 2: Cho dầu thực vật vào xăng, nước.
* Nếu cùng là chất lỏng thể tích chất nào ít thì chất đó là chất tan, thể tích chất nào nhiều là dung môi.
Yêu cầu thảo luận nhóm:
? Thế nào là: chất tan, dung môi, dung dịch?
* Cho HS làm bài tập: 5, 6/tr138/sgk
GV nhận xét.
VD: Chất tan là chất khí: SO2, CO2, H2, O2,
* Thí nghiệm 2:
(Hình 6.2/135/sgk)
- HS quan sát GV làm TN2.
=> Rút ra: Kết luận:
+ Nước không phải là dung môi của tất cả các chất.
+ Dầu thực vật là chất tan, xăng là dung môi.
- HS thảo luận nhóm => Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài tập. Yêu cầu: 5.A; 6. D
Kết luận:
I. Dung môi – chất tan – dung dịch.
- Dung môi: là hợp chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan: là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch: là hỗn hợp đồng nhất của dung môi là chất tan.
* Thế nào là dung dịch bão hòa? Dung dịch chưa bão hòa? Sang II.
Hoaït ñoäng 2: Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa.
II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa.
Mục tiêu:
 HS hiểu khái niệm: Dung dịch chưa bão hòa - Dung dịch bão hòa. 
GV: Tiến hành thí nghiệm: Hòa tan muối ăn vào nước khuấy nhẹ. 
- Yêu cầu HS: Nhận xét:
=> Ta nói dd muối chưa bão hòa.
- Cho dần dần và liên tục muối ăn vào khuấy cho đến khi muối không tan được nữa.
=> Ta nói: dd muối bão hòa.
II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa.
* Thí nghiệm: (Hình 6.3 sgk)
- HS quan sát:
=> Muối tiếp tục tan.
- HS quan sát:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Thế nào là dung dịch bão hòa? Dung dịch chưa bão hòa? 
GV nhận xét:
- GV: Lưu ý: Khi tìm hiểu dd chưa bão hòa, dd bão hòa cần lưu ý ở nhiệt độ nhất định.
+ Nếu dd bão hòa ta hòa tan thêm chất tan rồi đun nóng chất tan có thể tan được.
- Cho HS làm bài tập 4/ SGK/TR138.
- 1-2HS trả lời:
- HS lắng nghe, ghi nhận kiến thức.
- HS làm bài tập:
4/ SGK/TR138.
a) Hòa tan 1 khối lượng đường nhỏ hơn 20 g trong 10 g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, được dd đường chưa bão hòa.
b) Khuấy 25 g đường vào 10 g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, được dd đường bão hòa và còn lại 25-20 = 5 g đường không tan dưới đáy cốc.
Nếu khuấy 3,5 g muối ăn vào 10 gam nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn lượng muối sẽ tan hết, được dd chưa bão hòa.
GV nhận xét:
Kết luận:
II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa.
* Ở 1 nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hòa: là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch chưa bão hòa: là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
* Để 1 chất rắn hòa tan trong chất lỏng được nhanh hơn ta phải làm như thế nào? Sang III:
Hoaït ñoäng 2: 
Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn vào nước xảy ra nhanh hơn.
III. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn vào nước xảy ra nhanh hơn.
Mục tiêu:
HS Biết các cách sau: Khuấy dd, đun nóng dd, nghiền nhỏ chất rắn.
- Y/C HS tìm hiểu thông tin SGK.
? Nêu các biện pháp hoà tan chất rắn vào nước được nhanh hơn?
GV: Thuyết trình giúp HS hiểu rỏ hơn về các biện pháp trên, nêu thêm vài trường hợp ngoại lệ.
GV: Kết luận:”
III. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn vào nước xảy ra nhanh hơn.
HS: Tìm hiểu thông tin sách giáo khoa.
HS: trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhận kiến thức.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kết luận:
III. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn vào nước xảy ra nhanh hơn.
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: 
 - Khuấy dung dịch. 
 - Đun nóng dung dịch. 
 - Nghiền nhỏ chất rắn.
* Ghi nhớ: 1 HS đọc
4. Cuûng coá: 
- Dung dịch là gì?
- Thế nào là dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà?
 HS: thảo luận:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3/SGK/tr138.
3/SGK/tr138.
a) Thêm nước (ở to phòng) vào dd NaCl bão hòa, được dd NaCl chưa bão hòa.
b) Thêm NaCl vào dd NaCl chửa bão hòa, khuấy kỹ tới khí dd không hòa tan thêm
 được NaCl. Lọc qua giấy lọc. Nước lọc là dd NaCl bão hòa ở nhiệt độ phòng.
Hoặc có thể đun bốc hơi nước dd NaCl chưa bão hòa đến khi có muối NaCl kết tin 
ở đáy cốc. Để cốc náy trở lại nhiệt độ phòng rồi lọc qua giấy lọc.
Phần nước lọc là dd NaCl bão hòa ở nhiệt độ phòng.
5. Höôùng daãn hoïc ôû nhaø: 
- Học bài. 
- Làm bài tập 1,2,3,4/138/sách giáo khoa. 
- Xem trước bài 41 và thảo luận các câu hỏi:
 + Có phải chất nào cũng tan tốt trong nước hay không?
 + Độ tan là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?
* Phần bổ sung:

File đính kèm:

  • docBai 40 dung dich_12842243.doc
Giáo án liên quan