Kế hoạch bài học Hóa Học 8

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được : Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.

( Chú ý: các chất tác dụng với nhau theo tỉ lệ nhất định về khối lượng)

 2. Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học.

- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.

- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.

 3. Thái độ: Phát triển năng lực tưởng tượng về thế giới vi mô, củng cố quan điểm duy vật biện chứng " vật chất không mất đi mà biến đổi từ dạng này sang dạng khác ".

 

doc132 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Hóa Học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,25đ
0,25đ
Câu 2
(2đ) 
Chất được phân thành hai loại
Đơn chất, hợp chất
1đ
1đ
Câu 3 (1đ)
 K, H, O, N
1đ 
Câu 4 (1,5đ) 
hợp chất
đơn chất
hợp chất
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5 (1,5đ)
a. chất: Đồng, chất dẽo, Vật thể: Dây điện
b. chất: Sắt Vật thể: Vành xe đạp
c. Chất: Sợi bơng Vật thể: Áo
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 6
(2đ) 
a. NaCl 
gọi a là hĩa trị của Na
theo quy tắc : 1.a = 1.I
nên a = 1
vậy hĩa trị của Na là I
b. CTHH là H2SO4
 1đ
1đ
4. Tổng kết: GV thu bài kiểm tra và nhận xét tiết kiểm tra
5. Hướng dẫn học tập
Chuẩn bị bài 12 : Sự biến đổi của chất
Về nhà tự làm thí nghiệm đun đường thành than, ghi nhận xét tiết sau đến lớp báo cáo. 
 * MỤC TIÊU CHƯƠNG:
- Tạo cho hs hiểu và vận dụng được định nghĩa về phản ứng hố học cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết nội dung định luật bảo tồn khối lượng
- Tập cho hs phân biệt được hiện tượng hố học với hiện tượng vật lí, biết biểu diễn phản ứng hố học bằng phương trình hố học, biết cách lập và hiểu được ý nghĩa của phương trình hố học.
- Tiếp tục tạo cho hs cĩ hứng thú với mơn học, phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hố học – năng lực tưởng tưọng về sự biến đổi của hạt (phân tử) của chất.
Bài 12
Tuần 9 
Tiết : 17. 
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. MỤC TIÊU
 Kiến thức: HS biết được: 
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đĩ khơng cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác. 
- Hiện tượng hố học là hiện tượng trong đĩ cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác. 
 2. Kỹ năng:
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét vể hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học.
 3. Thái độ: Phát triển năng lực tưởng tượng về sự biến đổi của chất, nhìn nhận sự việc, hiện tượng một cách cĩ khoa học, yêu thích bộ mơn.
 II. NỘI DUNG HỌC TẬP :
Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Hố chất: bột sắt khử, bột lưu huỳnh, đường trắng.
 + Dụng cụ: nam châm, thìa nhựa, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, chén sứ, phiếu học tập 
Học sinh: : Xem và soạn bài ở nhà
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra miệng: lồng vào nội dung bài học
3. Tiến trình bài học:
* Hoạt động 1: Vào bài. (7p)
- GV Giới thiệu mục tiêu chương và bài: 
? Quan sát nước đang sơi em thấy cĩ hiện tượng gì?
Gv làm thí nghiệm, hs quan sát, cho biết màu sắc, trạng thái các chất trước phản ứng
Gv cho 1ml dd CuSO4 cĩ màu xanh vào ống nghiệm, cho thêm 1 ml NaOH vào ống nghiệm
? Quan sát, cho biết hiện tượng xảy ra?
 	+ Tạo ra chất rắn khơng tan, màu xanh đậm
? Cĩ tạo ra chất mới khơng? (cĩ)
* Chất ban đầu đã bị biến đổi thành chất khác, ta nĩi cĩ sự biến đổi chất. Vậy dấu hiệu để nhận ra sự biến đổi chất là gì, sự biến đổi chất thuộc loại hiện tượng gì? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là hiện tượng vật lí? (10p)
 HS quan sát hình 2.1 sgk/45 và nêu nhận xét quá trình biến đổi của nước 
 chảy 	 bay hơi
Nước(r) 	 Nước(l)	Nước(h)
 Đơng đặc ngưng tụ 
Trong quá trình trên nước cĩ biến đổi thành chất khác khơng?
HS: nước khơng biến đổi thành chất khác mà chỉ thay đổi trang thái(thể).
Hs quan sát gv hồ muối ăn dạng hạt vào nước
? Nhân xét trang thái các chất trước khi TN?
 HS quan sát gv làm TN hồ tan, cơ cạn dd nước muối( gv chuẩn bị trước dd nước muối đã cơ cạn), hs nhận xét sự biến đổi của muối.
 hồ tan cơ cạn 
Muối (r) 	Nước muối (dd)	Muối (r)
 to 
? Trong quá trình trên muối cĩ biến đổi thành chất khác khơng?
 + muối khơng biến đổi thành chất khác.
GV bổ sung: nước chỉ biến đổi về thể, muối chỉ biến đổi về hình dạng. 
à Những sự biến đổi như thế của chất thuộc loại hiện tượng vật lí.
Vậy thế nào là hiện tượng vật lí?
 HS trả lời.
GV kết luận – ghi bảng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là hiện tượng hố học. (20p)
 Thí nghiệm 1
GV gọi hs đọc thí nghiệm 1
GV giới thiệu hố chất - dụng cụ.
? Quan sát mẫu lưu huỳnh, bột sắt cho biết trạng thái, màu sắc? ( vàng, đen, dạng bột)
? Em đã biết Sắt cĩ tính chất gì? ( bị nam châm hút)
GV trộn bột sắt và bột lưu huỳnh chia hỗn hợp thành 2 phần
* Phần 1: Cho vào ống nghiệm đun mạnh sau đĩ ngừng đun
? Quan sát và nêu hiện tượng?
 HS đưa nam châm lại gần, nhận xét, kết luận.
 +Chất rắn khơng bị nam châm hút nữa
? Qua đĩ em kết luận được gì ?
+ Lưu huỳnh kết hợp với sắt đun nĩng tạo ra chất mới cĩ tính chất khác với chất ban đầu
? Vậy TN trên cĩ sự biến đổi chất khơng ?
 + Cĩ à hiện tượng hố học
? Vậy hiện tượng hố học là gì ?
* Phần 2: Đưa nam châm lại gần, rà trên bề mặt hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
? Quan sát , nhận xét ? Cho biết đây là hiện tượng gì? 
 + Sắt bị nam châm hút, khơng tạo chất mới, đây là hiện tượng vật lý
Thí nghiệm 2: Đun nĩng đường
HS nêu hiện tượng quan sát được khi tiến hành TN ở nhà
Gọi hs đọc cách tiến hành thí nghiệm.
GV giới thiệu hố chất - dụng cụ.
Gọi 1 hs lên thực hiện thí nghiệm 2 .
- Vậy khi bị nung nĩng đường phân huỷ thành những chất gì?
HS: thành 2 chất mới là than và nước.
Vậy đây là hiện tượng gì? Vì sao? 
 + Khi đun nĩng đường biến đổi thành than và nước, cĩ sự biến đổi thành chất mới, đây là hiện tượng hố học
I. Hiện tượng vật lí
 chảy bay hơi
Nước(r) 	 Nước(l)	Nước(h)
 Đơng đặc ngưng tụ 
 hồ tan cơ cạn
Muối (r) 	Nướcmuối (dd)	Muối (r) 
 t 
 - Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. Hiện tượng hóa học
 1. Hiện tượng 
Thí nghiệm 1: Hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh (xám) sắt (II) sunfua.
Thí nghiệm 2: Đường bị phân huỷ thành than và nước.
2. Kết luận 
Hiện tượng chất biến đổi cĩ tạo ra chất mới được gọi là hiện tượng hố học.
4. TỔNG KẾT: 
Phiếu học tập: Trong số các quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hố học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.
1/ Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
2/ Hồ tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic lỗng dùng làm giấm ăn.
3/ Vành xe đạp bằng sắt ( trắng bạc) bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
4/ Thau nồi bằng nhơm để lâu ngày ngồi khơng khí thấy mất vẻ sáng bĩng là do nhơm oxit bao bọc xung quanh nhơm.
ĐA: Hiện tượng vật lí: 1,2
 Hiện tượng hố học: 3,4
5. Hướng dẫn ï học Tập: 
- Học bài. Ghi nhớ hiện tượng ở thí nghiệm 1và 2.
- Làm bài tập 1, 2, 3 tr 47 sgk; 12.3,12.4 tr15 sbt.
- Xem bài: Phản ứng hố học, học lại phần định nghĩa phân tử.
 Tìm hiểu: thế nào là phản ứng hố học? Diễn biến của phản ứng hố học giữa khí hidro và khí oxi.
V. PHỤ LỤC
Bài 13 
Tuần 9
Tiết : 18. 
PHẢN ỨNG HĨA HỌC
I. MỤC TIÊU
 Kiến thức: HS biết được:
- Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. 
- Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
 2. Kỹ năng: 
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hĩa học.
- Viết được phương trình hĩa học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hĩa học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành). 
 3. Thái độ: Phát trển năng lực tưởng tượng về thế giới vi mô. Yêu thích bộ môn
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Khái niệm về phản ứng hóa học (sự biến đổi chất và sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử).
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Hoá chất: dd NaOH, dd CuSO4
 + Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, khay
 + Tranh vẽ H 2.5 sgk, bảng phụ.
Học sinh: : Xem và soạn bài ở nhà, đặc điểm cấu tạo về đơn chất, hợp chất.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng: 
HS:Thế nào là hiện tượng vật ký, hiện tượng hoá học? Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật ký và hiện tượng hoá học?
Kiểm tra vở bài tập (10đ)
- Nêu định nghĩa hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học (4đ) 
- VD (2đ) 
- Dấu hiệu: hiện tượng hoá học có chất mới tạo thành, còn hiện tượng vật lí thì không.(2đ)
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học 1đ
Có làm bài tập về nhà: 1đ
 3. Tiến trình bài học: 
* Hoạt động 1: Vào bài. (5p)
 GV làm TN: Cho 1ml dd đồng (II) Sunfat có màu xanh vào ống nghiệm có chứa 1ml dd natri hidroxit
? HS quan sát, cĩ chất mới được tạo thành khơng? (Tạo ra chất rắn màu xanh đậm)
GV: Chất rắn màu xanh đậm đó chính là đồng (II) hidroxit, ngoài ra còn có thêm chất natri sunfat được tạo thành.
 * Vậy ta thấy có sự biến đổi chất từ đồng(II)sunfat, natri hidroxit thành đồng (II)hidroxit và natri sunfat, quá trình biến đổi đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hoá học là gì? (18p)
 * Quá trình biến đổi trên gọi là phản ứng hoá học
? Vậy phản ứng hoá học là gì?
+ Trong thực tế cĩ những phản ứng cĩ lợi như quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột, phản ứng luyện gang, thép và cịn rất nhiều phản ứng cĩ lợi khác tuy nhiên cĩ những phản ứng cĩ hại ví dụ phản ứng làm kim loại bị gỉ sét, phản ứng đốt cháy than sinh ra khí CacBonđioxit là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính vì vậy những phản ứng cĩ hại phải ngăn chặn hoặc giảm bớt lượng khí thải ra để hạn chế ơ nhiễm mơi trường.
? Trong phản ứng trên chất nào là chất ban đầu bị biến đổi? (natri hidroxit, đồng(II)sunfat)
+ Chất bị biến đổi còn gọi là chất phản ứng( chất tham gia, chất ban đầu)
 ? Chất nào mới sinh ra? (Đồng(II)hidroxit, natrisunfat)
 ? Để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học trên, ta có thể biểu diễn bằng phương trình chữ: để viết được PT chữ ta phải xác định được mấy loại chất , đĩ là những loại chất nào ?
 + HS : Xác định hai loại chất, chất tham gia và sản phẩm.
GV: hướng dẫn học sinh cách viết các dấu : + , 
? Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?
 + lượng chất tham gia phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
BT:Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập và yêu cầu hs lên bảng viết phương trình chữ
? Em hãy biểu diễn các phản ứng sau đây bằng phương trình chữ, xác định chất tham gia, sản phẩm.
a) Đun nóng bột sắt với lưu huỳnh ta được sắt(II)sunfua.
b)Kẽm tác dụng với axitclohidric tạo ra sắt(II)clorua và khí hidro.
c)Đun nóng đường bị phân huỷ thành than và nước.
* Hoạt động 3: Diễn biến phản ứng hoá học như thế nào? (10p)
 Đại diện cho chất là gì ? (Nguyên tử, phân tử)
Vậy khi chất tham gia phản ứng, thực chất là thành phần nào tham gia phản ứng? 
 + Nguyên tử hoặc phân tử
+GV treo tranh vẽ hình 2.5 / 48/SGK lên bảng.
HS quan sát tranh: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước.
? Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?
 + 1 nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử hidro, 1 nguyên tử oxi liên kết với 1 nguyên tử oxi.
? Trong quá trình phản ứng, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào?
 + Các nguyên tử tách rời nhau
? Sau phản ứng các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
 + Cứ 1 nguyên tử oxi liên kết với 2 nguyên tử hidro
? Phân tử trước và sau phản ứng có gì khác nhau không? (khác nhau)
? Vì sao phân tử oxi, phân tử hidro biến thành phân tử nước?
+ HS : Do thay đổi liên kết. 
 + Do liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả là biến đổi chất này thành chất khác.
- Trong quá trình phản ứng, số ngtử H cũng như số ngtử O có giữ nguyên không? ( giữ nguyên)
? Diễn biến của phản ứng hoá học xảy ra như thế nào?
I. Định nghĩa
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia) 
Chất mới sinh ra là sản phẩm
Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ:
Tên các chất phản ứngtên các chất
sản phẩm
VD1: Đồng(II)sunfat + Natrihidroxit 
 Chất tham gia
 à Đồng(II)hidroxit + Natrisunfat
 sản phẩm
 VD2: Lưu huỳnh + Sắt à Sắt (II) sunfua
 VD3: Đường à Than + Nước
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
- Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 
4. Tổng Kết: 
- Bài tập: Gv treo bảng phụghi sơ đồ phản ứng giữa kẽm và Axitclohidric
Cho sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại kẽm (Zn) và axitclohidric (HCl) tạo ra chất kẽmclorua (ZnCl2) và khí hidro (H2). Học sinh lên bảng chọn các mảnh ghép sản phẩm vào đúng vị trí lien kết giữa các nguyên tử thong qua trị chơi tiếp sức đến trường. Nếu đội ghép sai thì ưu tiên cho đội tiếp theo. Đội ghép đúng sẽ nhận được phần thưởng.
H
Zn
Cl
H
H
Znn
Cl
Cl
H
Cl
CÂU HỎI PHỤ:
 ? Trước phản ứng và sau phản ứng các nguyên tử liên kết với nhau thế nào?
 ? Số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi không?
 ĐA : -Trước phản ứng các nguyên tử kẽm xếp khít nhau, cứ 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử Cl
 - Sau phản ứng cứ 1 nguyên tử Zn liên kết với 2Cl, cứ 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử H
 - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi.
 - Sau phản ứng có 2 phân tử mới được tạo thành: ZnCl2 và H2
5. Hướng dẫnï học tập:
- Học bài- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 51 SGK 
- Xem bài 13: “Phản ứng hoá học (tt)” : phần III,IV. Tìm hiểu:
+ Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 
+ Các dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
HưỚng dẫn bài tập 3/ 50/SGK
Xácđịnh chất tham gia: farafin, khí Oxi
Xác định sản phẩm : Cacbondioxit và hơi Nước.
Bài 13 
Tuần 10
Tiết : 19. 
PHẢN ỨNG HĨA HỌC (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được:
- Để xảy ra phản ứng hĩa học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thốt ra,.
Kỹ năng: 
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hĩa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra.
 3. Thái độ: Giáo dục lòng tin yêu vào khoa học. Yêu thích bộ môn
II.NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Điều Kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
III. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:+ Hố chất: kẽm viên, dd H2SO4 (dd HCl), dd NaOH, dd CuSO4, nến.
 + Dụng cụ: Bảng phụ, phiếu học tập, ống nghiệm, kẹp, kẹp gỗ, diêm quẹt
 Học sinh: : Xem và soạn bài ở nhà.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng: 
HS1: Viết phương trình chữ các phản ứng sau, xác định chất tham gia - sản phẩm.
 a) Kẽm tác dụng với axit clohidric tạo thành chất kẽm clorua và khí hidro.
 b) Cồn cháy được là cĩ sự tham gia của khí oxi tạo thành khí cacbondioxit và hơi nước .
 c) Đun nĩng đường bị phân huỷ thành than và hơi nước.
- Nêu những dấu hiệu nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra? 
- Kiểm tra vở bài tập (10đ)
HS2: - Phản ứng hố học là gì?
 - Diễn biến của phản ứng hố học xảy ra như thế nào?
? Để phản ứng a và c ở bài tập trên xảy ra thì cần phải cĩ điều kiện gì? 
- Kiểm tra vở bài tập (10đ)
a) Kẽm + axit clohidric → kẽm clorua+ khí hidro 
b) Cồn + Oxi → khí cacbondioxit + hơi nước
c) Đường → than + hơi nước
 Chất tham gia Sản phẩm
- Dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành như: kết tủa, thay đổi màu sắc,.
Trả lời đúng mỗi ý 2đ
Có làm bài tập về nhà: 2đ
- Phản ứng hố học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. (3điểm)
 - Trong phản ứng hố học chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác cịn số nguyên tử của mỗi nguyên tố được giữ nguyên. ( 3điểm)
- Để phản ứng a xảy ra thì 2 chất kẽm và axit clohidric phải tiếp xúc với nhau và phản ứng c phải đun nĩng. (2đ)
Có làm bài tập về nhà: 2đ
3. Tiến trình bài học:
 * Hoạt động 1: Vào bài. (2P)
 Như tiết học trước đã biết quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học, nhưng khi nào có phản ứng hố học xảy ra? và làm thế nào nhận biết có phản ứng hố học xảy ra?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào có phản ứng hóa học xảy ra? (15P)
 Gv cho HS tiến hành lần lượt các thí nghiệm và nêu hiện tượng quan sát được, xác định ở thí nghiệm nào có phản ứng hóa học xảy ra?
TN1: Cho kẽm tác dụng với axit clohidric
TN2: Đớt nến
HS: TN1: có bọt khí bay lên → có phản ứng hóa học xảy ra
TN2: Nến cháy sáng → có phản ứng hóa học xảy ra
GV vấn đáp TN1:
? Nếu axit và kẽm khơng tiếp xúc với nhau thì phản ứng có xảy ra khơng? (khơng)
? Vậy muớn phản ứng xảy ra thì phải làm gì?
HS: cho axit tiếp xúc với kẽm
GV: Vậy muớn phản ứng xảy ra thì 2 chất tham gia phải tiếp xúc với nhau.
GV thuyết trình thêm: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn( các chất dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn dạng lá)
 GV vấn đáp TN2:
? Cây nến muớn cháy được ta cần phải làm gì?
HS: Cần đớt nến
GV: Cần phải cung cấp nhiệt đợ nhất định thì nến mới cháy được hay cần phải đun nóng.
? Hãy nêu mợt phản ứng hóa học cần phải đun nóng thì phản ứng mới xảy ra?
HS: Phân hủy đường, sắt tác dụng với lưu huỳnh.
? Hãy nêu mợt phản ứng hóa học xảy ra mà khơng cần đun nóng ? 
HS: Cho kẽm tác dụng với axit clohidric
? Muốn chuyển tinh bột thành rượu cần cĩ gì? (men rượu)
 ? Men rượu đĩng vai trị gì trong phản ứng hố học này?
HS: Chất xúc tác
? Thế nào là chất xúc tác?
HS: là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên khơng biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.
* Giấm là dd axit axetic lỗng, muốn sản xuất axit axetic từ rượu nhạt cần cĩ men, men chính là chất xúc tác
 Qua các thí nghiệm trên, thảo luận 2 phút, ghi lại những điều kiện để phản ứng hố học xảy ra?
GV tích hợp phịng chống thiên tai thơng qua một số phản ứng hĩa học mà các em cĩ thể gặp hàng ngày: đốt rác thải sinh ra khí cacbondioxit gây hiệu ứng nhà kính
Giới thiệu một số phản ứng cĩ lợi: phản ứng quang hợp của cây xanh tạo ra khí oxi, ủ phân chuồng sinh ra khí metan dùng làm khí đốt
* Hoạt động 3: Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? (15P)
 GV yêu cầu HS nêu lại 2 hiện tượng đã tiến hành ở phần III 
HS: sủi bọt khí, tỏa nhiệt và phát sáng
GV tiếp tục làm TN cho bari clorua tác dụng với axit sunfuric, HS quan sát nêu hiện tượng và cho biết có phản ứng hóa học xảy ra khơng?
HS: Có phản ứng hóa học xảy ra vì tạo ra chất rắn khơng tan (kết tủa) và có màu trắng.
GV: 2 chất tham gia là dd trong suớt, khơng màu nhưng khi phản ứng với nhau tạo ra chất rắn khơng tan và thay đởi màu từ khơng màu thành trắng
? Hãy nêu 1 phản ứng hóa học xảy ra trong đó có sự thay đởi màu sắc?
? Như vậy làm thế nào để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra?
HS: Đun nóng 
GV tiến hành thí nghiệm: Nhỏ 1 vài giọt dung dịch axit clohidric(

File đính kèm:

  • docGiao an 8 HKIcuong.doc