Giáo án Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phan Thị Hường

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

 + Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử.

 + Củng cố: phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.

2.Kỹ năng

 Rèn luyện kĩ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp, theo sơ đồ nguyên tử chỉ ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử, dựa vào bảng nguyên tử khối để tìm nguyên tử khối, phân tử khối và ngược lại

3.Thái độ

 Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.

4. Trọng tâm

 Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử.

5. Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.

 - Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực ghi nhớ làm bài tập phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp, theo sơ đồ nguyên tử chỉ ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử, dựa vào bảng nguyên tử khối để tìm nguyên tử khối, phân tử khối và ngược lại

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bảng phụ

Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài học

3. Bài mới:

 Chúng ta đã được học về chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử. Vậy giữa chúng có mối quan hệ gì với nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng hợp lại.

 

doc228 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phan Thị Hường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học, năng lực tính toán, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực ghi nhớ kiến thức, giải bài toán theo CTHH và PTHH, năng lực làm việc theo nhóm 
II. CHUẨN BỊ : 
- GV: Chuẩn bị trước các phiếu học tập ( theo nội dung triển khai trong tiết học)
 Làm bảng phụ : khối lượng chất (m) thể tích chất khí (V) và các công thức liên quan
- HS: Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối của chất khí, công thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí (đktc)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC	
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài học.
3 .Bài mới:
* Mở bài: Nhằm ghi nhớ kiến thức trong chương, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại kiến thức và giải một số bài tập.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
Năng lực hình thành
 I. Kiến thức(20’)
-1mol nguyên tử Zn có nghĩa là 1N nguyên tử Zn hay 6.1023 nguyên tử Zn.
-Khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa là khối lượng của N (hay 6.1023) nguyên tử Zn. 
-Khối lượng 2mol Zn có nghĩa là khối lượng của 2N (hay 12.1023) nguyên tử Zn.
-Thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì bằng nhau. Nếu ở đktc thì thể tích khí đó bằng 22,4l.
-Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol của chúng thì bằng nhau.
-Thảo luận nhóm 3’ để hoàn thành bảng:
1.m = n . M 2.
3. 4.Vđktc = n . 22,4
5. 6. 
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 
GV: phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc nội dung và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi.
GV: lưu ý HS để tiết kiệm thời gian trong nhóm phân công các bạn để tính toán từng phần,
HS nhóm chuẩn bị câu hỏi phần tính toán ghi vào trong vở bài tập.
--> GV ghi điểm cho cả nhóm.
--> HS nhóm phát biểu, ghi kết quả trên bảng khi Gv yêu cầu(1HS nhóm phát biểu, 1 HS ghi kết quả)
HS nhóm khác nhận xét ,bổ sung (nếu có sai sót)
Gv: Chúng ta vừa củng cố các khái niệm về mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí . Bây giờ chúng ta tìm hiểu mối liên hệ giữa các đại lượng trên với nhau.
HS: lên bảng gắn các công thức 1,2,3,4 vào sơ đồ
Gv: viết sơ đồ chuyển đổi giữa lượng chất n, khối lượng mol và thể tích mol chất khí?
Hình thành năng lực ghi nhớ kiến thức, năng lực làm việc theo nhóm
II. Luyện tập (15’)
-Đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79
Cho	K2CO3 
Tìm 	a.
b.%K ; %C ; % O
a. 
b.Ta có: 
Hay %O = 100% - 56,52%-8,7%=34,78%
-Bài tập 4 thuộc dạng bài tập tính theo PTHH.
-Bài toán yêu cầu tính thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng: V = 24l
Giải:
a.
CaCO3 + 2HCl g CaCl2 + CO2 + H2O
0,1mol g 0,1mol 
b. 
Theo PTHH, ta có: 
 = n x 24 = 0.05 x 24 = 1.2 (lit)
Hoạt động 2: Luyện tập 
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79
-Bài tập trên thuộc dạng bài tập nào ?
-Yêu cầu HS làm bài tập (5’)
-Chấm vở 5 HS.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập.
-Nhận xét và bổ sung.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 4 SGK/ 79
-Yêu cầu HS xác định dạng bài tập 4.
-Ở bài tập 4, theo em có điểm gì cần lưu ý ?
-Yêu cầu 2 HS sửa bài tập trên bảng.
-Kiểm tra vở 1 số HS khác.
-Nhận xét.
Hình thành năng lực giải bài toán theo CTHH và PTHH, năng lực làm việc theo nhóm
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
(MĐ 1)
Thông hiểu
(MĐ 2)
Vận dụng thấp
(MĐ 3)
Vận dụng cao
(MĐ 4)
Bài luyện tập 4
Làm bài tập
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: 
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (8’)
Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau :
Chất khí A có . vậy A là 
a. CO2	b. CO	c. C2H2	d. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn không khí là : 
a. Cl2	b. C2H6	c. CH4	 d. NO2
3. Số nguyên tử oxi có trong 3.2 g khí oxi là
a. 3.1023 	b. 6.1023	c. 9.1023	d. 1,2.102
* Dặn dò (1’)
Ôn tập kiến thức trong học kỳ I
Bài tập về nhà 1, 2, 5/sgk/79.
Ngày soạn :17/12/2018
Ngày dạy : 8B: 24/12/2018
 8A: 26/12/2018
Dạy bù chiều: 21/12/2018
TUẦN 18
Tiết 35
Bài : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
 - Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối 
 - Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các ngtố.
 - Ôn lại tỉ khối của khí A đối với khí B. Tỉ khối khí A đối với không khí.
 - Ôn lại tính khối lượng và thể tích của chất tham gia và sản phẩm theo phương trình hóa học.
2.Kĩ năng:
 - Lập CTHH của hợp chất.
 - Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.
 - Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V.
 - Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán hóa học.
 - Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH
3. Thái độ:
 Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học	
4. Trọng tâm
 Kiến thức về chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học.
 Các kiến thức về tính toán hóa học
5. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
 - Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực ghi nhớ, khái quát, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
 GV:Chuẩn bị hệ thống kiến thức và những bài tập định tính và bài tập định lượng.
 HS:- Ôn lại kiến thức
 - Kĩ năng theo đề cương ôn tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
GV gọi 1 học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ
 CaCO3 	 CaO + CO2.
 Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2( ĐKTC)
GV yêu cầu các học sinh còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung
GV nhận xét và cho điểm
Đáp án và biểu điểm
 (2đ)
 Theo PTPƯHH ta có (5đ)
CaCO3 	 CaO + CO2
1mol 1mol 1mol
0.035mol 0.035mol 0.035mol
 (3đ).
3 .Bài mới: 
Mở bài: Để chuẩn bị tốt cho kì thi học kì I sắp tới, hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập một số nội dung kiến thức.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
Năng lực hình thành
I. Ôn lại các khái niệm cơ bản (5’)
Nguyên tử 
Nguyên tố hóa học :	
Đơn chất là gì?Hợp chất là gì ?
Chất tinh khiết là gì – Hỗn hợp là gì ?
HOẠT ĐỘNG 1
GV : Yêu cầu hS nhắc lại những khái niệm cơ bản dưới dạng hệ thống một số câu hỏi
- Em hãy cho biết nguyên tử là gì ?
- Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?
- Những hạt nào cấu tạo nên nhân và đặc điểm của những loại hạt đó ?
- Hạt nào tạo nên lớp vỏ ?
HS : Học sinh lần lượt đứng lên trả lời
GV : Nêu hệ thống câu hỏi tiếp theo
- Nguyên tố hóa học là gì ?
- Thế nào là đơn chất ? Hợp chất ? Yêu cầu HS cho mỗi khái niệm 3 vd
Nêu khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp ? Cho ví dụ ?
Hình thành năng lực ghi nhớ, khái quát, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, làm bài tập.
II. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản : (10’)
Bài 1 :Tính thành phần trăm của C, Ca, O có trong phân tử CaCO3.
Đáp án:
-Ta có : MCa = 40gam ; MC = 12 gam; MO = 16x3 = 48 gam.
- M CaCO3 = 100 gam.
+ %Ca = 40 / 100 x 100%= 40%
+ %C = 12 / 100 x 100%= 12%
+ % O = 48/ 100 x 100%= 48%
Bài 2:Cần phải đốt bao nhiêu lít khí CO và khí O2 , để tạo thành 11,2 lít khí CO2( các khí đo đktc).
Đáp án:
 n CO2 = 11,2 /22,4 = 0,5 ( mol )
PTHH: 2 CO + O2 2 CO2 
n CO = n CO2 = 0,5 ( mol )
 VCO = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lít)
 n O2 = 0,5 / 2 = 0,25( mol )
 VO = 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít)
HOẠT ĐỘNG 2 : 
GV : Đưa một số bài tập lên bảng:
Bài 1 :Tính thành phần trăm của C, Ca, O có trong phân tử CaCO3.
Bài 2:Cần phải đốt bao nhiêu lít khí CO và khí O2, để tạo thành 11,2 lít khí CO2 (các khí đo đktc )
Hình thành năng lực ghi nhớ, khái quát, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, làm bài tập.
III. Luyện tập một số bài tập tính theo CTHH và PTHH (10’)
 Giải : 
- Số mol Oxi dùng là :
nO2 = m/M = 19,2/32= 0.6 mol
- Lập PTHH 
 4Al + 3O2 à 2Al2O3
- Theo phương trình 
nAl =0.6 x 4 /3 = 0.8 mol
n Al2O3 = 0.8 x 2 /4 = 0.4 mol
- Tính khối lượng của các chất
mAl = 0.8 x 27 = 21.6 g
m Al2O3 = 0.4 x 102 = 40.8 g
HOẠT ĐỘNG 3 : 
Gv : Cho HS nhắc lại các bước giải một bài toán tính thep PTHH
Bài tập 1
	Đốt cháy hoàn toàn a g bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc, thu được b g Nhôm oxit (Al2O3)
Lập PTHH của phản ứng trên.
 b. Tính các giá trị a, b
Hình thành năng lực ghi nhớ, khái quát, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, làm bài tập.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
(MĐ 1)
Thông hiểu
(MĐ 2)
Vận dụng thấp
(MĐ 3)
Vận dụng cao
(MĐ 4)
Ôn tập học kì I
Làm bài tập
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: 
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (8’)
Bài tập : Sắt tác dụng với Axitclohidric theo phương trình hóa học sau :
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2
Nếu có 2.8g Fe tham gia phản ứng.
a.Tính thể tích khí Hidro sinh ra?
b. Tính khối lượng Axit tham gia phản ứng 
Giải :
PTHH : Fe + 2HCl g FeCl2 + H2
 1mol	 2mol 1mol 1mol
 0.05 ? ?
a. 
b. 
MHCl =35.5 + 1 = 36.5
mHCl = 0.1 x 36.5 = 3.65 g	
* Dặn dò: (1’)
 Ôn lại những kiến thức đã học trong HKI.
 Chuẩn bị kiểm tra học kì I
Ngày soạn :05/12/2018
Ngày dạy : Theo lịch nhà trường
Tuaàn 18
Tieát 36:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong học kì I.
2. Kỹ năng: 
- Kĩ năng làm bài độc lập, vận dụng kiến thức đã học bài bài làm.
- Rèn kĩ năng trung thực, khách quan. Vận dụng tri thức vào cuộc sống.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tập trung học tập.
4. Trọng tâm
- Kiến thức về chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học.
- Các kiến thức về tính toán hóa học
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực ghi nhớ, khái quát, tổng hợp xử lý thông tin, trả lời câu hỏi và giải bài tập hóa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm:
MA TRẬN:
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nội dung 1: Chất – Nguyên tử - Phân tử
Đơn vị tính nguyên tử khối
- Điện tích của các hạt trong nguyên tử
- Xác định NTHH dựa trên NTK
- Tìm hóa trị của hợp chất
- Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị 
Số câu
1
2
2
5
Số điểm
0,25
0,5
2
2,75
Tỉ lệ
2,5%
5%
20%
27,5%
Nội dung 2: Phản ứng hóa học
Hiện tượng hóa học
- Nội dung định luật BTKL
Áp dụng ĐLBTKL tìm ra khối lượng của chất
Hoàn thành PTHH
Số câu
1
1
1
4
7
Số điểm
0,25
1
1
1
3,25
Tỉ lệ
2,5%
10%
10%
10%
32,5%
Nội dung 3: Mol và tính toán hóa học.
Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố khi biết CTHH
Tính số mol, thể tích và khối lượng của chất
Số câu
1
1
2
Số điểm
1
3
4
Tỉ lệ
10%
30%
40%
Tổng số câu
2
1
3
1
3
4
14
Tổng số điểm
0,5
1
1,5
1
5
1
10
Tổng tỉ lệ
5%
10%
15%
10%
50%
10%
100%
ĐỀ BÀI
Phần I :Trắc nghiệm (3 điểm) 
A. (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 
Câu 1:Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?
A. Electron	B. Proton	C. Nơtron	D. Tất cả đều sai
Câu 2: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam	B. Kilogam	C. Đơn vị cacbon (đvC)	D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 3: Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây:
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
D. Khi mưa thường có sấm sét.
Câu 4: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca	B. Na	C. K D. Fe
B. (1 điểm) Cho hợp chất sau: KHCO3. 
Biết nguyên tử khối của K =39, H = 1, C = 12 và O = 16. Hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất trên: 
A (Tên nguyên tố)
B (Thành phần phần trăm)
Đáp án
1. % mK
A. 48%
1 -
2.% mH
B. 12%
2 -
3. % mC
C. 1%
3 -
4. % mO
D. 10%
4 -
E. 39%
C. (1điểm) Chọn hệ số viết thành PTHH với các sơ đồ phản ứng cho dưới đây:
a.	 .....Fe + 2O2 t0 Fe3O4
b. ... SO2 + O2 t0 2SO3 
 	c. 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + .....H2O 
d. Zn + .....HCl ZnCl2 + H2
Phần II : Tự luận (7 điểm) 
Câu 1: (2 điểm) 
a. Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và viết biểu thức.
b. Áp dụng: Nung 21,4g đá vôi sinh ra 12g vôi sống và khí cacbonic.
 - Viết phương trình chữ của phản ứng.
 - Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra. 
Câu 2: (2điểm) 
a. Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3 
b. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và oxi.
Câu 3: (3 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ---> MgCl2 + H2
a.Lập PTHH của phản ứng trên
b.Tính thể tích của khí H2 sinh ra ở đktc.
c.Tính khối lượng củaMgCl2 tạo thành.
Biết có 7,2 g Mg đã tham gia phản ứng.(Cho nguyên tử khối của: Mg=24, H = 1, Cl = 35,5)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Câu
A
B
C
1
2
3
4
1
2
3
4
a
b
c
d
Đáp án
A
C
C
D
E
C
B
A
3
2
3
2
PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1:
(2 điểm)
a. Nội dung định luật bảo toàn khối lượng:
Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Phương trình chữ: A + B g C + D
Biểu thức: m A + mB = mC + mD 
b. Áp dụng: 
Phương trình chữ:	 Đá vôi canxioxit + khí cacbonic
Theo ĐL BTKL ta có:
m Đá vôi = m canxioxit + m khí cacbonic
g m khí cacbonic = m Đá vôi - m canxioxit
 m khí cacbonic = 21,4 – 12 = 9,4 (g)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2:
(2 điểm)
a. Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3 
+ Gọi hóa trị của S là a ta có: 
+ Theo qui tắc hóa trị: 1.a = 3.II 
g a = = VI
Vậy hóa trị của S có trong SO3 là: VI.
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và oxi.
+ Viết công thức dạng chung: 
+ Theo quy tắc hóa trị: x . IV = y . II
+ Chuyển thành tỷ lệ 
+ CTHH của hợp chất:NO2
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3:
(3 điểm)
a. PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,5
Số mol của Magiê:
 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol 1mol
 0,3mol → 0,6mol → 0,3mol → 0,3mol
b. Thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc là:
Theo phương trình: = 0,3 mol
= 0,3. 22,4 = 6,72 (l)
0,5
0,5
0,25
0,5
c. Khối lượng của MgCl2 tạo thành
Theo phương trình: = 0,3 mol
 = n.M = 0,3.95 = 28,5(g)
0,25
0,5
Ngày soạn :28/12/2018
Ngày dạy : 8B: 31/12/2018
 8A: 02/01/2019
Dạy bù 8B: chiều 02/01/2019
Tuaàn 19
Tieát 37:
Bài : TRẢ VÀ CHỮA BÀI THI HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhớ lại các kiến thức đã học trong học kì I
2. Kĩ năng: Tập luyện lại kỹ năng làm bài tập, chỉnh sửa một số lỗi mắc phải trong khi làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tập trung học tập	
4. Trọng tâm: Kiến thức trong bài thi học kì
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành ghi nhớ, khái quát, tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án.
2. HS: sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
* Mở bài: Nhằm ghi nhớ lại kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, chỉnh sửa một số lỗi mắc phải trong khi làm bài kiểm tra. Hôm nay cô và trò chúng ta sẽ cùng nhau sửa bài thi học kì I.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV – HS
Năng lực hình thành
Nội dung bài kiểm tra
Hoạt động 1: HS tự chỉ ra chỗ sai trong quá trình làm bài kiểm tra(17’)
- GV: Yêu cầu HS tự đứng tại chỗ nói ra các điểm mà em phát hiện sai trong bài kiểm tra
- GV: Ghi các nội dung mà HS phát hiện lên bảng
- Cho HS khác sửa các lỗi sai
- GV: Hoàn chỉnh và sửa lại bài.
Hình thành ghi nhớ, khái quát, tổng hợp.
Nội dung bài kiểm tra
Hoạt động 2: Giáo viên chỉ ra lỗi sai chung của HS(15’)
- GV: Chỉ ra lỗi sai chung của HS trong cách làm bài.
- GV: Sửa lỗi cho HS
- Củng cố các bước làm bài trong đề thi
Hình thành năng lực giao tiếp
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
Câu
A
B
C
1
2
3
4
1
2
3
4
a
b
c
D
Đáp án
A
C
C
D
E
C
B
A
3
2
3
2
PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1:
(2 điểm)
a. Nội dung định luật bảo toàn khối lượng:
Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Phương trình chữ: A + B g C + D
Biểu thức: m A + mB = mC + mD 
b. Áp dụng: 
Phương trình chữ:	 Đá vôi canxioxit + khí cacbonic
Theo ĐL BTKL ta có:
m Đá vôi = m canxioxit + m khí cacbonic
g m khí cacbonic = m Đá vôi - m canxioxit
 m khí cacbonic = 21,4 – 12 = 9,4 (g)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2:
(2 điểm)
a. Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3 
+ Gọi hóa trị của S là a ta có: 
+ Theo qui tắc hóa trị: 1.a = 3.II 
g a = = VI
Vậy hóa trị của S có trong SO3 là: VI.
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và oxi.
+ Viết công thức dạng chung: 
+ Theo quy tắc hóa trị: x . IV = y . II
+ Chuyển thành tỷ lệ 
+ CTHH của hợp chất:NO2
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3:
(3 điểm)
a. PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,5
Số mol của Magiê:
 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol 1mol
 0,3mol → 0,6mol → 0,3mol → 0,3mol
b. Thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc là:
Theo phương trình: = 0,3 mol
= 0,3. 22,4 = 6,72 (l)
0,5
0,5
0,25
0,5
c. Khối lượng của MgCl2 tạo thành
Theo phương trình: = 0,3 mol
 = n.M = 0,3.95 = 28,5(g)
0,25
0,5
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
(MĐ 1)
Thông hiểu
(MĐ 2)
Vận dụng thấp
(MĐ 3)
Vận dụng cao
(MĐ 4)
Trả và chữa bài thi học kì I
Kiến thức trong bài thi
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: 
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (10’)
Nhắc lại kiến thức cần nắm trong bài thi
* Dặn dò: (2’)
 Ôn lại các kiến thức HKI, giải lại các bài trong đề kiểm tra sau khi đã chỉnh sửa
Ngày soạn :29/12/2018
Ngày dạy : 8B: 01/01/2019
 8A: 04/01/2019
Dạy bù 8B: chiều 03/01/2019
Tuaàn 19
Tieát 38:
Bài: HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm lại các kiến thức đã được học trong học kì I
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đã được học
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tập trung học tập
4. Trọng tâm: Kiến thức học kì I	
 5. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp.
 - Năng lực chuyên biệt: Hình thành ghi nhớ, khái quát, tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, giáo án.
2. HS: Thước, sgk, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
* Mở bài: Nhằm ôn tập lại các kiến thức trong học kì I, hôm nay cô và trò chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong học kì I.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV – HS
Năng lực hình thành
Hệ thống kiến thức học kỳ I(35’)
1. Chất
- Chất có ở đâu?
- Tính chất của chất
- Chất tinh khiết – hỗn hợp
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp
2. Nguyên tử
3. Nguyên tố hóa học
4. Đơn chất - hợp chất – Phân tử
5. Công thức hóa học
6. Hóa trị
7. Sự biến đổi chất
8. Phản ứng hóa hoc
9. Định luật bảo toàn khối lượng
10. Phương trình hóa học
11. Mol
12. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13.Tỉ khối của chất khí
14. Tính theo công thức hóa học
15. Tính theo phương trình hóa học
* Một số công thức tính toán cơ bản:
1.m = n . M 2.
3. 4.Vđktc = n . 22,4
5. 6. 
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
GV: Nêu ra các nội dung chính đã học ở HKI yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức liên quan
HS: Thống kê lại các nội dung kiến thức trong học kì I theo nhóm
Hình thành ghi nhớ, khái quát, tổng hợp.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nh

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12685758.doc