Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 11 đến tiết 17

Đề bài yêu cầu điều gì ?

- Hướng dẫn vẽ hình

- Yêu cầu HS nêu GT-KL

-Dự đoán EFGH là hình gì ?

- Khi nói tới trung điểm thì ta liên hệ đến điều gì đã học ?

- EF là gì của ABC ?

- Ta suy ra điều gì ?

- Tương tự đối với HG

- Ta suy ra điều gì ?

- Từ hai điều trên ta có điều gì?

- Vậy EFGH là hình gì ?

- EFGH còn thiếu điều kiện gì để là hình chữ nhật ?

 

doc17 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 11 đến tiết 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên song song. 
Hoạt động 3 : Tính chất (10’)
- Cho hbh ABCD, bằng cách thực hiện phép đo, hãy nêu nhận xét về góc, về cạnh, về đường chéo của hình bình hành ? 
- Giới thiệu định lí ở Sgk 
! Gợi ý: hãy kẻ thêm đường chéo AC 
- Làm thế nào cm được 
AB = DC và AD = BC?
- Muốn cm , thì ta cm như thế nào?
- Nếu gọi O là giao điểm của AC và BD thì làm thế nào cm được OA = OB, 
OC = OD? 
 - GV chốt lại và nêu cách chứng minh như sgk.
- Tiến hành đo và nêu nhận xét: AB=DC,AD=BC ;,; AC = BD
- HS đọc định lí (2HS đọc) 
- HS tóm tắt GT-KL 
- Vận dụng tính chất của hình thang có hai cạnh bên song song.
AD//BC Þ AD = BC, AB = CD 
- Cm DABC = DCDA Þ 
 Và DADB = DCBD Þ 
- Gọi O là giao điểm của AC và BD thì cm 
DAOB = DCOD (g.c.g) 
 Þ OA = OC ; OB = OD
B
A
C
D
1
1
1
1
2. Tính chất : 
 Định lí : 
GT ABCD là Hbh
 AC cắt BD tại O
KL a) AB = DC ; 
 AD = BC
 b) ;
 c) OA = OC ; 
 OB = OD 
Chöùng minh: ( sgk)
Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết hình bình hành (10’)
- Để cm một tứ giác là hbh thì ta cm điều gì?
- Ngoài nd định nghĩa trên thì các dấu hiệu sau cũng cm được tứ giác là hbh.
GV cho hs tự tìm hiểu nd 5 dấu hiệu nhận biết.
- Treo bảng phụ ghi ?3
- Cho các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành?
- Cm tứ giác có hai cạnh đối song song. 
- Tìm hiểu nd dhnb.
- HS đứng tại chỗ chứng minh
- Tứ giác ABCD có AB//CD là hình thang và có AB =CD 
=> AD // = BC 
Do đó : ABCD là hình bình hành (tứ giác có các cạnh đối s song)
- HS khác nhận xét
- HS làm ?3
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: 
a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Hoạt động 5 : Luyện tập - Củng cố (12’)
- Treo bảng phụ hình 71 trang 92. Các tứ giác ở hình trên có phải là hình bình hành không?
- Y/c các hs nhận xét.
- Y/c hs đọc nd bài 44/ 92
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT KL
- Muốn BE=AD ta phải chứng minh điều gì ?
- Tứ giác BEDF cần yếu tố nào là hình bình hành ?
- Vì sao DE//BF ?
- Vì sao DE=BF ?
- Gọi HS lên bảng trình bày 
- Cho HS nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài
- HS lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL
GT ABCD là hình bình hành
 ED=EA ; FB=FC
KL BE=DF
- Ta phải chứng minh BEDF là hình bình hành : DE//BF và DE=BF
- Vì AD//BC (gt)
- Vì DE= ½AD ; BF=½BC
mà AD=BC (gt)
- HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét
- HS ghi bài
Bài 43 / 92 
- ABCD , EFGH , MNPQ là hình bình hành 
Bài 44/ 92 
Chứng minh
Ta có :
DE//BF (vì AD//BC (gt)) (1)
DE=1/2AD; BF=1/2BC
mà AD=BC (gt)
Nên DE=BF (2)
Từ (1)^(2) suy ra ABCD là hình bình hành (dấu hiệu )
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà (3’)
- Nắm vững nd định nghĩa, t/c, dhnb của hình binh hành. Phân biệt với dhnb của hình thang cân.
- Xem lại các bài đã làm để nắm được cách làm.
- Gợi ý cách làm bài 45. Chứng minh (cùng bằng )
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 7 – Tiết: 13 
Soạn : 5 / 10 / 14
 ChươngI: TỨ GIÁC 
 	 LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức: Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình bình hành để chứng minh tứ giác là hình bình hành và suy diển thêm cách chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
Kĩ năng: Biết sử dụng các dấu hiệu nhận biết để cm một tứ giác là hbh.
Thái độ: Giáo dục tính can thận, chính xác trong lập luận và cm.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
HS : Ôn đối xứng trục ; học và làm bài ở nhà 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’)
- Y/c một hs làm bài tập 45a.
- HS2 nếu các cách cm một tứ giác là hbh?
Gv hỏi thêm: Nếu hình thang có hai đáy bằng nhau có phải là hbh không? Một hình thang có hai cạnh bên song song có phải là hbh không?
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- Cho HS nhận xét
- GV đánh giá cho điểm
 - HS lên bảng làm bài
 A	B
	D C
- HS nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Bài tập 45a: 
* Cm: 
 Ta có: ; AB // CD
=> EB // FD ( 1)
Mặt khác có: AB = CD
ó AE + EB = DF + FC
=> EB = DF ( 2)
Từ (1) và (2) => 
Tứ giác EBFD là hình bh
=> DE // BF ( đpcm ) 
Hoạt động 2 : Luyện tập (30’)
Bài 47 trang 93 Sgk
- Cho HS đọc đề và phân 
tích đề bài
- Đề bài cho ta điều gì ?
- ABCD là hình bình hành nói lên điều gì ?
- Đề bài yêu cầu điều gì ?
- Ta có mấy dấu hiệu chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành ? 
- Để chứng minh AHCK là hình bình hành ta cần dấu hiệu nào ?
- Dựa vào bài làm khi trả bài ta có điều gì ? Từ đó suy ra điều gì ?
- Vậy ta cần thêm điều kiện gì thì AHCK là hình bình hành ?
- Ta có AHBD ; CKBD => ?
- Cho HS lên bảng trình bày 
- Gọi HS nhận xét
- Để chứng minh A,O,C thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì ?
- AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là gì ?
- Mà O là gì của HK ?
- Do đó O là gì của AC ?
- Cho HS lên bảng trình bày 
- Gọi HS nhận xét
Bài 48 trang 93 Sgk
- Cho HS đọc đề. Vẽ
hình nêu GT-KL
- Cho HS chia nhóm hoạt động . Thời gian làm bài 5’
Nối BD và AC. Dựa vào dấu hiệu hai cặp cạnh đối song song. Sử dụng đường trung bình của tam giác
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm nhận xét
 - HS đọc đề và phân tích
- ABCD là hình bình hành
 AHBD CKBD OH = OK
- AB = CD ; AB//CD ; AD = BC ; AD//BC ; ; 
- Chứng minh AHCK là hình bình hành . 
- Chứng minh A,O,C thẳng hàng
- HS trả lời các dấu hiệu
- Tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau
- êAHD =êCKB
=> AH = CK
- AH // CK
- AHBD ; CKBD => AH//CK
- HS lên bảng trình bày 
- HS nhận xét
- Ta cần chứng minh O là trung điểm AC
- AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là đường chéo
- O là trung điểm của HK
- O cũng là trung điểm của AC
- HS lên bảng trình bày 
- HS nhận xét
- HS đọc đề, vẽ hình nêu GT-KL
GT Tứ giác ABCD
 EB=EA ; FB=FC
 GC=GH ; HA=HD
KL EFGH là hình gì ?
- Hs hoạt động nhóm để làm bài tập trên.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhận xét
Bài 47 trang 93 Sgk
Chứng minh
a) Xét êAHD và êCKB có (vì HBD CKBD )
AD=BC (ABCD là hbh )
(vì AD//BC )
Vậy êAHD =êCKB 
(cạnh huyền–góc nhọn )
=> AH = CK
Ta có AHBD 
 CKBD
=>AH//CK (//với BD)
Do đó AHCK là hbh (2 cạnh đối song song và bằng nhau )
b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành )
mà O là trung điểm của HK
Nên O cũng là trung điểm của AC
Do đó A,O,C thẳng hàng
Bài 48 trang 93 Sgk
Chứng minh
- Ta có : EB=EA (gt)
 HA=HD (gt)
=> HE là đường trung bình của êABD
Do đó HE // BD
Tương tự HE là đường trung bình của êCBD
Do đó EG// BD 
Nên HE // GF (cùng // với BD)
Chứng minh tương tự ta có : EF // GH
Vậy EFGH là hbh (2 cặp cạnh đối song song )
Hoạt động 3 : Củng cố (4’)
- Treo bảng phụ . Cho HS đọc dề
- Gọi HS lên bảng điền
- Cho HS nhận xét
- GV hoàn chỉnh
1/ Nếu ABCD là hình bình hành thì : 
a) b) c) d) 
- HS lên bảng 
1c 2b 3d
- HS nhận xét
- HS sửa bài vào tập
2/ Tứ giác có …… là hình bình hành :
a) và
b) AB=CD và AD=BC
c) và 
d) AB=BC và CD=DA
3/ Tứ giác có …… là hình bình hành :
a) AB=CD và AD//BC
b) AC=BD và AB//CD
c) AD=BC và AB//CD
d) AB=CD và AB//CD
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà(3’)
- Xem lại các bài tập đã làm để nắm được cách làm.
- Xem lại dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh và là hình thang cân.
- HS về xem lại định lí đường trung bình trong một tam giác
- Xem lại đối xứng trục . Xem trước bài mới “§7. Đối xứng tâm” 
 Hướng dẫn câu b bài 49.
! a) Chứng minh AKIC là hình bình hành 
b) Sử dụng định lí đường thẳng đi qua trung điểm cạnh thứ nhất và song song với cạnh thứ hai sẽ đi qua trung điểm cạnh thứ ba
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
 Tuần: 7 – Tiết: 14 
Soạn : 5 / 10 / 14
 ChươngI: TỨ GIÁC 
 	 ĐỐI XỨNG TÂM 
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua một điểm), hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng. 
- Kĩ năng: HS vẽ được đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm cho trước, biết chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm.
- Thái độ: Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. 
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV : Bảng phụ ghi nội dung ?4, H 77, thước … 
- HS : Ôn đối xứng trục . 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1/ Ổn định lớp
2/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
- Ở tiết học trước ta đã nghiên cứu về phép đối xứng trục và biết rằng: hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì bằng nhau. 
- Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng. 
 - HS nghe giới thiệu, để ý các khái niệm mới 
- HS ghi tựa bài
 §8. ĐỐI XỨNG TÂM
Hoạt động 2 : Hai điểm đối xứng qua một điểm 
- Cho HS làm ?1
- Nói: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O, A là điểm đối xứng với A’ qua O => Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O. 
- Vậy thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua O ? 
- Quan sát hình vẽ tìm điểm đối xứng của O qua O?
- GV nêu qui ước như sgk
- Trong phần 1 ta đã biết thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Vậy còn hai hình đối xứng với nhau qua một điểm thì sao => 2/
- HS thực hành ?1 
- HS nghe, hiểu 
- HS phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O khi O là trung điểm của đoạn thẳng nối từ hai điểm đó.
- Điểm đối xứng của O qua O là O.
- HS ghi bài
 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm :
a) Định nghĩa : (sgk)
A và A’ đối xứng với nhau qua O
- Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó
b) Qui ước : Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O 
Hoạt động 3 : Hai hình đối xứng qua một điểm 
- Hai hình H và H’ khi nào thì được gọi là hai hình đối xứng nhau qua điểm O ? 
- Cho HS là ?2 
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O
- Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O
- Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’
- Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm O
- Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một điểm? 
- Giới thiệu tâm đối xứng của hai hình (đó là điểm O)
- Treo bảng phụ (hình 77, SGK): 
- Hãy chỉ rõ trên hình 77 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng nào đối xứng nhau qua O ? Giải thích ? 
- GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại 
- Nêu lưu ý như sgk 
- Giới thiệu hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua tâm O.
- HS nghe để phán đoán …
- HS làm ?2
- Điểm C’ thuộc đoạn A’B’ 
- HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một điểm
- HS ghi bài 
- HS quan sát, suy nghĩ và trả lời: 
+ Các cặp đoạn thẳng đối xứng : AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’
+ Góc : BAC và B’A’C’, … 
+ Đường thẳng AC và A’C’
+ Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ 
- Quan sát hình 78, nghe giới thiệu.
2. Hai hình đối xứng qua một điểm : 
? 2
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua điểm O.
O gọi là tâm đối xứng 
Định nghĩa : Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại
Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
Hoạt động 4 : Hình có tâm đối xứng 
- Cho HS làm ?3
- Hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành ABCD qua O là hình nào ?
- GV vẽ thêm hai điểm M thuộc cạnh AB của hình bình hành.
- Yêu cầu HS vẽ M’ đối xứng với M qua O 
- Điểm M’ đối xứng với điểm M điểm O cũng thuộc cạnh hình bình hành. 
 - Vậy các điểm thuộc hbh có điểm đối xứng qua O có thuộc hbh ABCD không?
- Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
- Thế nào là hình có tâm đối xứng ?
- Cho HS xem lại hình 79 : hãy tìm tâm đối xứng của hbh ? => đlí 
- Cho HS làm ?4
- GV kết luận trong thực tế có hình có tâm đối xứng, có hình không có tâm đối xứng
- Hình thang cân có tâm đối xứng không?
- HS thực hiện ?3 
- HS vẽ hình vào vở 
- Đối xứng với AB qua O là CD
Đối xứng với BC qua O làDA 
- HS lên bảng vẽ
- Nghe, hiểu và ghi chép bài…
- Các điểm thuộc hbh có điểm đối xứng qua O có thuộc hbh ABCD.
- Phát biểu lại định nghĩa hình có tâm đối xứng. 
- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm hai đường chéo
- HS làm ?4
- HS quan sát hình vẽ và trả lời 
- HS nghe, hiểu và ghi kết luận của GV
- Hình thang cân không có tâm đối xứng.
 3. Hình có tâm đối xứng : 
?3
a) Định nghiã : 
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H 
b) Định lí : 
Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng cảu hình bình hành đó
Hoạt động 5 : Củng cố 
- Treo bảng phụ vẽ hình 81
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình 
- Gọi HS nhận xét
- Cho mặt phẳng toạ độ Oxy và điểm H ( 3; 2 ).
- Y/c hs lên bảng vẽ điểm H trên trục toạ độ.
Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc toạ độ. 
- Cho HS nhận xét
- HS lên bảng vẽ hình
- HS nhận xét
- HS lên bảng vẽ điểm H
- HS tìm toạ độ điểm K
- Toạ độ điểm K(-2;-3)
- HS khác nhận x ét
Bài 50 trang 95 SGK 
Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B
Bài 51 trang 96 SGK
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các định nghĩa, chú ý cách dựng điểm đối xứng qua điểm, hình đối xứng qua điểm
- BTVN: 52; 53/ 96/ sgk
- Xem lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành.
Hướng dẫn bài 53 trang 96 SGK 
! Chứng minh ADME là hình bình hành
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 8 – Tiết: 15
Soạn : 12 / 10 / 14
 ChươngI: TỨ GIÁC 
 	 LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Củng cố cho HS về kiến thức đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng về hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
- HS : Ôn đối xứng trục . 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1/ Ổn định lớp
2/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài 
GV
- Treo bảng phụ ghi đề
- Gọi HS lên bảng làm
- Cả lớp cùng làm 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- HS đọc đề và phân tích 
- HS lên bảng làm bài 
Ta cĩ : MD//AE (vì MD//AB)
 ME//AD (vì ME//AC)
Vậy AEMD là hình bình hành (các cạnh đối song song)
Mà I là trung điểm của ED
Nên I cũng là trung điểm của AM
Do đĩ A đối xứng với M qua I
Cho hình vẽ trên, MD //AB và ME//AC. Chứng minh rằng điểm A đối xứng với điểm M qua điểm I
Hoạt động 2 : Luyện tập 
GV: choHS làm bài 54/ SGK 
GV cĩ thể hướng dẫn HS phân tích bài theo sơ đồ.
B và C đối xứng nhau qua O
B, O, C thẳng hàng và OB = OC
Và OB = OC = OA 
, DOAB cân, DOAC cân
GV: Yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi lại bài chứng minh trên bảng 
- Gv gọi hs đọc đè bài 55
- Treo bảng phụ ghi đề
- Gọi HS đọc đề và phân tích 
- Đề bài cho ta điều gì ? yêu cầu điều gì ?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL
! Muốn chứng minh điểm M đối xứng với điểm N qua O ta làm ntn?
 - Y/c các nhóm hoạt động hoàn thành bài tập trên.
- Cho đại diện nhóm trình bày
- Cho nhóm khác nhâïn xét
- GV hoàn chỉnh bài làm
GV: Yêu cầu HS làm bài 56/96 SGK (xem đề trên bảng phụ)
GV: Cần phần tích kỹ về tam giác đều để HS thấy rõ là tam giác đều cĩ 3 trục đối xứng nhưng khơng cĩ tâm đối xứng
- Một HS đọc to đề
- Một HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
A
K
B
x
O
y
E
C
1
2
3
4
- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi em một trường hợp, cả lớp làm vào vở
- HS đọc đề vàphân tích 
- Đề bài cho ABCD là hình bình hành. O là giao điểm hai đường chéo,
. Yêu cầu chứng minh điểm M đối xứng với điểm N qua O
- HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL
- Ta chứng minh êNOC=êMOA => OM=ON 
- HS hoạt động nhóm.
Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Nhóm khác nhâïn xét
- HS sửa bài vào tập
HS quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng
a) c) cĩ tâm đối xứng
b) d) khơng cĩ tâm đối xứng
. Bài 54/96 SGK.
C và A đối xứng nhau qua Oy => Oy là trung trực của CA 
=> OC = OA
=> DAOC cân tại O, cĩ 
=> (tính chất tam giác cân)
chứng minh tương tự ta cĩ:
OA = OB = OC (1)
Mặt khác:
Từ (1) và (2) => O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O.
Bài 55 trang 96 SGK
Ta có ABCD là hình bình hành
=> AB//CD và OA= OC
=> (so le trong)
Xét êNOC và êMOA ta có :
OA = OC (cmt)
 (đối đỉnh)
Vậy:êNOC=êMOA(g-c-g)
Suy ra : OM=ON
Nên O là trung điểm của MN
Do đó M đối xứng với điểm N qua O
Bài 56/ 96/ sgk
a) c) Có tâm đối xứng
b) d) không cótâm đối xứng
Hoạt động 3 : Củng cố 
Đối xứng trục
Đối xứng tâm
Hai điểm đối xứng
d
A
A’
A và A’ đối xứng nhau qua d
 d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’
A
A’
O
A và A’ đối xứng nhau qua O
 O là trung điểm của đoạn thẳng AA’
Hai hình đối xứng
d
A A’
 B B’
A
O
B’
B
A’
Hình có trục đối xứng
.
.
.
Hình có tâm đối xứng
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- So sánh 2 phép đối xứng để ghi nhớ
 - Nghiên cứu trước bài Hình Chữ Nhật
Tuần: 8 – Tiết: 16
Soạn : 12 / 10 / 14
 ChươngI: TỨ GIÁC 
 	 HÌNH CHỮ NHẬT 
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật; nắm vững các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông. 
- Kĩ năng: HS biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa và theo tính chất đặc trưng của nó), nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
- Thái độ: Vận dụng những kiến thức của hình chữ nhật trong thực tế.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV : Thước thẳng, compa, êke; bảng phụ (hình vẽ). 
- HS : Ôn tập hình thang; dụng cụ: thước thẳng, compa …
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1/ Ổn định lớp
2/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới 
- Ở các tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về hình thang, hình thang cân, hình bình hành
- Ởû tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về một loại hình vừa có tính chất của hình thang cân vừa có tính chất của hình bình hành. Đó là… 
- HS nghe để hiểu rằng tứ giác cần học là liên quan đến các hình đã học. 
- Chuẩn bị tâm thế vào bài mới
Ghi tựa bài 
§9. HÌNH CHỮ NHẬT 
Hoạt động 2 : Hình thành định nghĩa 
- Cho hbh ABCD, 
 = 90. Tính các góc còn lại của hbh.
- Tứ giác ABCD có 
Khi đó gọi tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Vậy hình chữ nhật là hình như thế nào?
- Đó là nội định nghĩa hcn. Gọi hs nhắc lại.
- Thực hiện ?1 
- Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? Vì sao?
- Hình chữ nhật có phải là hình thang cân không? Vì sao? 
- Tính số đo các góc còn lại của hbh ABCD.
- HS hình chữ nhật là hình có bốn góc bằng nhau và bằng 900. 
- Phát biểu nhắc lại, ghi vào vở
1. Định nghĩa : 
Ví dụ: Cho hbh ABCD, 
 = 90. Tính các góc còn lại của hbh.
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
	A	B
 D C
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
Û 
 ?1 
Từ định nghĩa hình chữ nhật ta suy ra hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là một hình thang cân. 
Hoạt động 3: Tìm tính chất
aTính chất hình bình hành : 
 + Các cạnh đối bằng nhau. 
 + Các góc đối bằng nhau.
 + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường … 
 - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
2. Tính chất : 
 - Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành và hình thang cân
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 
- Đưa ra bảng phụ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. 
- Đây thực chất là các định lí, mỗi định lí có phần GT-KL của nó. Về nhà hãy tự ghi GT-KL và chứng minh các dấu hiệu này. Ởû đây, ta chứng minh dấu hiệu 4. 
- Hãy viết GT-KL của dấu hiệu 4 ? 
- Cho hình chữ nhật ABCD làm thế nào kiểm tra tứ giác ABCD là hình chữ nhật bằng compa?
- HS ghi nhận các 

File đính kèm:

  • dochinh 8 t12 t27 ktkn.doc
Giáo án liên quan