Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS trình bày được định nghĩa, các định lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác, vận dụng để tính độ dài các đoạn thẳng.

2. Kỹ năng: HS biết cách lập luận, chứng minh định lí.

3. Thái độ: Cẩn thận , trung thực, yêu thích bộ môn học.

4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.

 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc, đọc trước bài mới.

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1. Các hoạt động đầu giờ

a. Kiểm tra bài cũ( 5’)

* Câu hỏi

- Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy qua D và song song với BC cắt AC tại E. Quan sát và dự đoán về vị trí của E trên AC.

 * Đáp án

 

docx122 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hành, đó là các tứ giác đặc biệt. Ngay ở Tiểu học, các em đã biết về hình chữ nhật.
? Lấy VD thực tế về hình chữ nhật?
? Hình chữ nhật là 1 tứ giác có đặc điểm gì về góc?
? HS đọc định nghĩa?
GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD.
? ABCD là hình chữ nhật khi nào?
? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? Có phải là hình thang cân không?
GV: Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt, cũng là hình thang cân đặc biệt.
 A B
 D C
 ABCD là hình chữ nhật 
* Định nghĩa: 
(SGK - 97)
HS: Khung cửa sổ hình chữ nhật, quyển vở, quyển sách, 
HS: Là tứ giác có 4 góc vuông.
HS đọc định nghĩa.
- Hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, 1 hình thang cân. 
HS: 
 Khi  = 
HS: - Hình chữ nhật là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau: 
 (= 900)
- Hình chữ nhật là hình thang cân vì có: 2 cạnh đối AB // DC ( AD), 2 góc kề đáy .
Hoạt động 2: Tính chất (6’)
GV: Hình chữ nhật là hình bình hành, hình thang cân. Vậy hình chữ nhật có những tính chất gì?
GV: Trong hình chữ nhật, 2 đường chéo:
- Bằng nhau. (hình thang cân)
- Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. (hình bình hành)
? HS ghi tính chất về đường chéo dưới dạng GT, KL?
HS: Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình thang cân, hình bình hành.
(HS nêu đủ các tính chất).
nên: Hai đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
* Tính chất:
- HCN có tất cả các tính chất của hbh và của hình thang cân.
- Trong hcn 2 đường chéo:
+ Bằng nhau.
+ Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 
 O
 A B
 D C
 hcn ABCD có:
 AC BD tại O 
OA = OB = OC = OD
HS: Trả lời miệng.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (14’)
? Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật, ta cần chứng minh điều gì?
? Hình thang cân thêm điều kiện gì sẽ là hình chữ nhật? Vì sao?
? Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật? Vì sao?
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
? HS đọc SGK phần c/m dấu hiệu nhận biết 4 và nêu hướng chứng minh?
? HS đọc và làm ?2 ?
GV: Vẽ sẵn hình chữ nhật ABCD. 
 A B
 O
 D C
? HS lên bảng kiểm tra?
? HS làm bài tập sau: Câu nào đúng, câu nào sai?
a/ Tứ giác có 2 góc vuông là hình chữ nhật.
b/ Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình chữ nhật.
c/ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
d/ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
e/ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hcn.
* Dấu hiệu nhận biết: 
(SGK - 97)
HS: Ta c/m tứ giác có 3 góc vuông, vì tổng các góc của tứ giác bằng 3600 nên góc thứ 4 là 900 (Dựa vào Đn).
HS: Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
VD: 
ht cân ABCD (AB // CD) có: Â = 900 (Đ/n)
 (2 góc trong cùng phía bù nhau).
HS: Hình bình hành có thêm 1 góc vuông hoặc 2 đường chéo bằng nhau thì là hình chữ nhật.
HS: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
HS: ABCD là hình chữ nhật
ABCD 
h.t cân 
AC = BD (gt) 
AB // CD
ABCD là hbh 
HS lên bảng kiểm tra:
- Cách 1: Kiểm tra nếu có:
AB = CD, AD = BC và 
CA = BD.
 ABCD là hcn.
- Cách 2: Kiểm tra nếu có:
 OA = OB = OC = OD 
 ABCD là hcn.
HS: Trả lời và giải thích rõ vì sao.
a/ Sai
b/ Đúng
c/ Đúng
d/ Sai
e/ Đúng
Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông (13’)
? HS hoạt động nhóm làm ?3, ?4?
- Nhóm 1, 3, 5 làm ?3.
 / M 
 /
 A C
 B D
- Nhóm 2, 4, 6 làm ?4.
 M
 A C
 B D
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Qua 2 bài tập trên, hãy rút ra định lí?
? 2 định lí trên có quan hệ như thế nào với nhau?
? HS làm bài tập áp dụng:
 b M
 A C
AB = 7, AC = 24. Tính AM?
GV: Chốt lại 2 định lí:
- Hai định lí trên là đảo của nhau.
- Có thêm 1 cách c/m tam giác vuông.
HS hoạt động nhóm:
?3: 
a/ - Có: AD BC tại M. MA = MD, MB = MC (gt)
 ABCD là hbh 
- Có: Â = 900 (gt)
 ABCD là hình bình hành (dấu hiệu 3).
b/ ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC.
 AM = AD = BC
c/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
?4: 
a/ - Có: AD BC tại M. MA = MD = MB = MC(gt)
 ABCD là hbh và
 AD = BC 
 ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu 4).
b/ ABCD là hcn  = 900 ABC vuông.
c/ Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
HS trả lời miệng.
* Định lí: (SGK - 99)
HS: 2 định lí thuận và đảo của nhau.
HS: Lên bảng làm bài
Có ABC: Â = 900
 BC2 = 242 + 72 = 625
 BC = 25 (cm)
 AM = BC = 12, 5 (cm)
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(1’)
-GV chốt lại KT trọng tâm và yêu cầu HS ghi nhớ
- Học thuộc định nghĩa và các tính chất các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Làm các bài tập: 58- 66/ sgk/ 99- 100. Tiết sau luyện tập
Ngày soạn
02/ 10 /2018
Ngày dạy
08/ 10 /2018
Dạy lớp
8A
Ngày dạy
10/ 10 /2018
Dạy lớp
8B
Ngày dạy
10/ 10 /2018
Dạy lớp
8D
Tuần 8: Tiết 15: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :Củng cố cho HS về đối xứng tâm, so sánh với phương pháp đối xứng trục.
2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng, chứng minh hình.
3.Thái độ :Giáo dục cho HS tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.
4.Năng lực cần đạt: năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ đề bài 62, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, com pa.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
*Câu hỏi:
+ Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật.
+ Nêu các tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật.
+ Chữa bài 58 SGK.
*Đáp án: 
 Bài 58.
a
5
2
b
12
6
c
13
7
+ Định nghĩa hình chữ nhật: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.
+ Tính chất về cạnh và góc của hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có các cạnh đối bằng nhau.
Các góc của hình chữ nhật bằng nhau và bằng 900.
*Đặt vấn đề vào bài mới(1’) : Để khắc sâu kiến thức về hình chữ nhật tiết này chúng ta đi chữa một số bài tập
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1. Luyện tập(34’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cho HS về đối xứng tâm, so sánh với phương pháp đối xứng trục.
HĐ của GV
HĐ của HS
Gv: Yêu cầu hs làm bài 62.
Gv đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ. Yêu cầu HS trả lời.
Bài 62. 
a) Câu a đúng.
Giải thích: Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M Þ CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của D vuông ACB 
 M
B
C
A
M
B
C
A
Þ CM = 
Þ C Î ( M; )
b) Câu b đúng.
2
1
2
1
G
F
E
H
D
C
B
A
Gải thích: Có OA = OB = OC = R(o) Þ CO là trung tuyến của D ACB mà CO = Þ D ABC vuông tại C.
Gv: Yêu cầu hs làm bài 64 SGK.
Gv: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước kẻ và com pa.
? Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
Gv: gợi ý nhận xét về D DEC
Bài 64. 
D DEC có : 
 = 1800 (Hai góc trong cùng phía của AD // BC)Þ = = 900
Þ 1 = 900
Chứng minh tương tự Þ = 900
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông.
Gv: Cho hs làm bài 65.SGK.
? Yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài
Bài 65. 
Một hs làm lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL.
B
G
F
E
H
D
C
A
? Cho biết GT, KL của bài toán.
? Theo em tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
?Ta chứng minh dự đoán này như thế nào?
Gợi ý: E, F, G, H là trung điểm của AB, BC, CD, AD gợi cho ta điều gì?
 Tứ giác ABCD có 
GT ;EA=AB, 
 FB=FC, GC=GD, HD=HA. 
KL Tứ giác EFGH là hình gì? vì sao?
Hs:Dự đoán tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
Hs:Gợi ta c/m EF, GH là đường trung bình của tam giác ABC, ADC...
Gv:Yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
Yêu cầu HS khác c/m tiếp EFGH là hình chữ nhật.
 Chứng minh:
D ABC có AE = EB (gt)
 BF = FC (gt)
Þ E F là đường trung bình của D
Þ E F // AC và FE = (1)
Chứng minh tương tự có HG là đường trung bình của D ADC.
Þ HG // AC và HG = (2)
Từ (1) và (2) Þ E F // GH ( // AC) và 
E F = GH (= )Þ tứ giác E FGH là hình bình hành ( theo dấu hiệu nhận biết) 
Có E F // AC và BD ^ AC Þ BD ^ E F
Chứng minh tương tự có EH // BD và
E F ^ EH Þ 
Vậy hình bình hành E FGH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(5’)
? Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật
? Nêu các tính chất của hình chữ nhật
Hướng dẫn HS là bài 60 ( tr99 – SGK )
 a) Tứ giác có hai góc vuông có phải là HCN không ?
 b) Hình thang có một góc vuông có là hình chữ nhật không ?
 c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có là HCN không 
 d) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường có là HCN không ?
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
*Tính chất 
+ Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
Hs : a, b,c không . d, có
- Làm bài 114, 115, 117 121 tr 72 SBT.
- Ôn tập định nghĩa đường tròn.
- Định lí thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đường trung Đọc trước bài đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Ngày soạn
02/ 10/2018
Ngày dạy
10/ 10/2018
Dạy lớp
8A
Ngày dạy
13/ 10/2018
Dạy lớp
8B
Ngày dạy
13/ 10/2018
Dạy lớp
8D
Tuần 8: Tiết 16 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
 VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC .
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:HS nhận biết khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, bước đầu rèn kĩ năng chứng minh 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi học bộ môn.
4.Năng lực cần đạt : năng lực tự giải quyết vấn đè, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ?1, hình 96 sgk, bảng phụ bài củng cố, phấn màu.
 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke. Ôn tập 3 tập hợp điểm đã học (đường tròn tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đường thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, hai đường thẳng song song.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
*Câu hỏi:
 ? Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật
 ? Nêu các tính chất của hình chữ nhật 
*Đáp án: 
 - Định nghĩa 
 +Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông 
 - Tính chất 
 + Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi 
 đường 
*ĐVĐ vào bài mới (1'): Ở lớp 7 ta đã có định nghĩa: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng cho trước là độ dài của đoạn thẳng vuông góc hạ từ điểm đó đến đường thẳng đã cho. Vậy, cho trước hai đường thẳng a và b song song với nhau thì khoảng cách giữa a và b được xác định như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay 
2. Nội dung bài học:
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song (14’)
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
Gv: yêu cầu HS làm ?1
Gv: Đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.
? Tứ giác ABKH là hình gì?Tại sao?
? Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu ?
? Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì?
Gv:Có a // b; AH b thì AH a. Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cùng cách đường thẳng a một khoảng bằng h. Ta nói h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.
Vậy thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song?
Gv gọi 2 hs đọc định nghĩa
- Thực hiện ?1
?1. Tứ giác ABKH có: AB // HK (gt)
 AH // BK (cùng ^ b)
Þ ABKH là hình bình hành. 
Lại có Þ ABKH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
=>BK = AH = h (theo tính chất hình chữ nhật)
Hs:Mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách đường thẳng b một khoảng bằng h.
Hs trả lời như định nghĩa (Sgk/101)
*)Định nghĩa: SGK-101.
Hoạt động 3: Tính chất của các điểm các đều một đường thẳng cho trước (15’
Gv: yêu cầu HS làm ?2.
Gv vẽ hình 94 (Sgk) lên bảng,yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
? Bài ?2 cho biết gì? yêu cầu gì?
Gv dùng phấn màu nối AM
? Tứ giác AMKH là hình gì? Tại sao?
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. 
?2
K'
K
M'
M
h
b
a'
a
h
h
A'
H'
H
A
(II)
(I)
Gv:Mọi điểm thuộc nửa mặt phẳng (I) cách b một khoảng h đều thuộc (a)
?Nếu xét thêm nửa mặt phẳng đối thì ta có kết luận chung như thế nào?
Gv:Đó là tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
GvYêu cầu 2 HS nhắc lại tính chất
Gv yêu cầu HS làm ?3.
Gv treo bảng phụ vẽ hình 95 số lượng đỉnh A cần tăng và ở cả 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC
? Các đỉnh A có tính chất gì?
? Vậy các đỉnh A nằm trên 
nào?
GV vẽ thêm vào hình 2 đường thẳng song song với BC đi qua A và A’(bằng phấn màu)GV chỉ vào hình 94 và nêu phần “nhận xét” (Sgk/101)
Hs xác định đề bài
 Chứng minh:
Tứ giác AMKH có:
 AH // KM (cùng ^ b)
 AH = KM (= h)
Nên AMKH là hình bình hành.
Lại có Þ AMKH là hình chữ nhật.
Þ AM // b
Þ M Î a ( theo tiên đề Ơclít)
Chứng minh tương tự ta có M’Îa’
Hs:Các điểm cách đường thẳng b cho trước 1 khoảng h nằm trên 2 đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.
*Tính chất: SGK-101.
 ?3. A	A’
 2
 B	H”
 H	 C H’ 
2
 A”
Các đỉnh A có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2cm.
 Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm
*Nhận xét: SGK-101
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(10’)
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kiến thức nào.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.
Gv vẽ hình trên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
?Ghi gt, kl của bài toán?
Gv vẽ hình với một điểm C và hỏi
?Trên hình đường thẳng nào cố định, điểm nào cố định, điểm nào di động?
?Mặc dù di động nhưng điểm C có tính chất gì không đổi? Hãy chứng minh?
Gv vẽ thêm điểm B’ và C’, hạ C’K’ d để HS thấy rõ sự di động của B và C.
?Vậy điểm C di động trên đường nào?
Đề bài bài 69 đưa lên bảng phụ.
-Khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
Bài 68(Sgk-102
	A
	2
 d B’ K K’
	H B
 m
	C C’
 A d; AH d ; H Îd
GT AH = 2cm, C đối xứng với A 
 qua B. B di động trên d
 KL C di động trên đường nào?
Hs:Trên hình có đường thẳng d cố định, điểm A cố định. Điểm B và C di động.
Kẻ AH d và CK d 
Xét tam giác AHB và tam giác CKB có: , BA = BC (t/c đối xứng) (đối đỉnh) => r ABH = rCKB (cạnh huyền, góc nhọn) => CK=AH=2cm
Điểm C cách dường thẳng d cố định 1 khoảng không đổi 2cm nên khi B di chuyển trên d thì C di động trên dường thẳng m // d cách d 1 khoảng 2cm.
Bài 69 (Sgk -103)
Ghép : (1) – (7); (2) – (5); (3) – (8);
 (4) – (6)
-Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học, định lí về các đường thẳng song song cách đều.
-Làm bài tập 67, 71, 72 tr 102 SGK.
Ngày soạn
10/ 10 /2018
Ngày dạy
17/10 /2018
Dạy lớp
8A
Ngày dạy
17/10 /2018
Dạy lớp
8B
Ngày dạy
17/10 /2018
Dạy lớp
8D
Tuần 9: TIẾT 17. LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS trình bày được các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác.
3.Thái độ: Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản.
4.Năng lực cần đạt: năng lực tự giải quyết, năng lực sáng tạo, năng lực phát triển ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ, phấn màu.
 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (0’)
 Hoạt động khởi động( 1’): Để củng cố tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều chúng ta đi luyện tập.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1. Luyện tập( 40’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Gv: Yªu cÇu hs lµm bµi 126 SBT.
Bµi 126 sbt : 
M
H
K
I
F
E
B
C
A
? Trªn h×nh nh÷ng ®iÓm nµo cè ®Þnh nh÷ng ®iÓm nµo di ®éng?
? §iÓm I di chuyÓn trªn đường nµo? Tại sao?
?Một em lên bảng trình bầy phần chứng minh?
HS: BC cè ®Þnh, AH cè ®Þnh.
 M di ®éng.
Hs:I di động trên đường trung bình của r ABC.
Chøng minh:
Tõ A vµ I vÏ AH vµ IK vu«ng gãc víi BC.
D AHM cã AI = IM (gt)
 IK // AH (cïng ^ BC)
Þ IK lµ đường trung b×nh cña D 
Þ IK = (kh«ng ®æi)
Mµ BC lµ đường th¼ng cè ®Þnh Þ I n»m trªn đường th¼ng // BC, c¸ch BC mét kho¶ng b»ng 
NÕu M º B Þ I º E (E lµ trung ®iÓm cña AB)
NÕu M º C Þ I º F (F lµ trung ®iÓm cña AC)
VËy I di chuyÓn trªn đường trung b×nh E F cña D ABC
Bµi 70: 
Gv: Yªu cÇu hs lµm bµi 70	
?Hãy cho biết điểm nào cố định, điểm nào di động.
x
y
m
E
O
B
C
A
Hs:A, O Î tia Oy cố định, điểm B Î Ox di động => trung điểm C của đoạn AB di động.
?Nếu từ C ta kẻ CH Ox, em có nhận xét gì về đoạn thẳng CH?
?Do B di động trên 0x nên nếu B trùng với 0 => C nằm ở đâu?
?Vậy khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên đường nào?
Giới thiệu tiếp cách 2.
?Nối O với C, em có nhận xét gì về OC đối với r AOB?
?Mà OA cố định vậy điểm C nằm trên đường nào?
*C¸ch 1: KÎ CH ^ O x
D AOB cã AC = CB (gt)
CH // AO (cïng ^ O x)
Þ CH lµ đường trung b×nh cña D,
 vËy CH = 
NÕu B º O Þ C º E (E lµ trung ®iÓm cña AO)
VËy khi B di chuyÓn trªn tia O x th× C di chuyÓn trªn tia Em // O x, c¸ch O mét kho¶ng b»ng 1 cm.
*C¸ch 2: Nèi CO
D vu«ng AOB cã AC = CB (gt)
Þ OC lµ đường trung tuyÕn cña D 
Þ OC = AC = (tÝnh chÊt D vu«ng)
Cã OA cè ®Þnh Þ C di chuyÓn trªn tia Em thuéc đường trung trùc cña ®o¹n th¼ng OA.
Gv: Yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm:
+ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
+ Đường trung trực của một đoạn thẳng.
Hs nhắc lại
Gv:Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 71(Sgk/71)
.
Gv Hướng dẫn HS vẽ hình,yêu cầu HS dưới lớp vẽ hình vào vở.
?Ghi gt, kl của bài toán?
?Căn cứ vào nội dung của bài toán muốn chứng minh câu a: A, O, M thẳng hàng ta làm thế nào?
HD:Chứng minh cho tứ giác ADME là hình chữ nhật. O là trung điểm của đường chéo DE => O là trung điểm của đường chéo AM => A, M, O thẳng hàng.
Gv yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải câu a, HS dưới lớp làm vào vở.
Gợi ý HS: Có thể sử dụng 2 cách chứng minh của bài tập 70 để giải phần b
Bài tập 71: (Sgk/103)
 r ABC ; = 900 ; M Î BC
GT MD AB ; D ÎAB ;ME AC;
 M Î AC; OD = OE ; O Î DE
 a. A, O, M thẳng hàng
KL b. Khi M di chuyển trên BC thì
 O di chuyển trên đường nào?
 c. M thuộc vị trí nào thì MA nhỏ nhất
 Chứng minh
 a. Xét tứ giác ADME có: = 900 (gt) =>ADME là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết) mà O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM (t/c hình chữ nhật)
=> A, O, M thẳng hàng.
b. Từ A kẻ AH BC từ O kẻ OK BC
=> OK // AH. O là trung điểm của AM (c/m trên) => K là trung điểm của HM (đ/l đường trung bình) => OK là đường trung bình của r AHM => OK = (không đổi). Nếu M trùng với B => O trùng với D (trung điểm của AB). Nếu M trùng với C => O trùng với Q (trung điểm của AC) vậy khi M chuyển động trên cạnh BC thì O chuyển động trên đường trung bình của r ABC.
c. Nếu M trùng H => AM trùng với AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên)
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(4’)
? Qua bài học hôm nay chúng ta cần khắc sâu kiến thức nào?
Gv cho hs làm bài 131
Hs:Kh¸i niÖm kho¶ng c¸ch gi÷a hai đường th¼ng song song, ®Þnh lý vÒ c¸c đường th¼ng song song c¸ch ®Òu, tÝnh chÊt c¸c ®iÓm c¸ch mét đường th¼ng cho tríc mét kho¶ng cho tríc.
Bài 131 (SBT – 74) 
ABCD là hình chữ nhật vì có 
OA = OB = OC = OD = 2cm 
( hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ) 
- Lµm bµi 127, 129, 130 tr 73 SBT.
- ¤n tËp ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, dÊu hiÖu nhËn biÕt cña h×nh b×nh hµnh vµ h×nh ch÷ nhËt, tÝnh chÊt tam gi¸c c©n.
Ngày soạn
10/ 10 /2018
Ngày dạy
20/ 10/2018
Dạy lớp
8A
Ngày dạy
20/ 10/2018
Dạy lớp
8B
Ngày dạy
20/ 10/2018
Dạy lớp
8D
Tuần 9 : Tiết 18: HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:HS nắm được định nghĩa, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh

File đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12665056.docx