Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Chiêng Khoong

Câu 4: Đa thức x4 – y4 được phân tích thành nhân tử là :

A. (x- y)(x+ y) (x2 – y2) B. (x2 - y2)2 C.(x2 - y2) (x2 + y2) D. Một kết quả khác

Câu 5: Kết quả rút gọn phân thức: là:

A. B. C. D.

Câu 6: Đa thức x2 +4y2 +4xy – 16 được phân tích thành nhân tử là :

A. (x + 2y)2 + 42 B. (x + 2y + 4)(x + 2y – 4)

C. (x + 2y) – 42 D. Một kết quả khác

Câu 7: Khai triển hằng đẳng thức x3 +y3 ta được kết quả là:

A. (x – y)(x2 + 2xy + y2) B. (x – y)(x2 + xy + y2)

C. (x – y)(x2 – xy + y2) D. (x + y)(x2 – xy + y2)

Câu 8: (8x3 – 1) : (2x -1) ta được kết quả là:

A. 4x2 + 4x +1. B. 4x2 + 2x +1 C. 4x2 - 2x +1 D. Một kết quả khác

2.Xác định đúng,sai các khẳng định sau :

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Chiêng Khoong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN SÔNG MÃ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THCS CHIỀNG KHOONG
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 8
Năm học: 2018 – 2019
( Thời gian: 90’ không kể thời gian chép đề)
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
1. Nhân và chia đa thức
- Nhận biết hằng đẳng thức đã học.
Biết chia đa thức cho đa thức. Biết cách phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp đơn giản 
Dùng hằng đẳng thức để tính nhanh
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
4
1
10%
1
1
10%
6
2,25
22,5%
2. Phân thức đại số
Nhận biết được khái niệm rút gọn phân thức.
Tìm được phân thức nghịch đảo 
Hiểu và tìm được ĐKXĐ của phân thức
 Biết thực hiện được phép toán về phân thức.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1
0,5
5%
1
0,25
2,5%
1
2
20%
4
3
30%
3. Tứ giác
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Nhận biết được các hình tứ giác đặc biệt, 
6
1,5
15%
Nhận biết được khái niệm đối xứng tâm 
1
0,25
2,5%
 Hiểu được định lí về tổng các góc của tứ giác
1
0,5
5%
Vận dụng được tính chất đường trung bình của hình thang
1
1
10%
9
3,25
32,5%
4. Đa giác. Diện tích đa giác
Nhận biết được khái niệm đa giác đều
Vận dụng công thức tính diện tích tam giác 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1
1
10%
3
1,5
15%
Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
10
2,5
25%
1
0,5
5%
6
1,5
15%
3
3,5
35%
1
1
10%
1
1
10%
22
10
100%
*) Ma trận đề:
*) Đề bài:
I– PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) – Phần này học sinh làm bài trên đề thi.
1.Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng mà em chọn.
Câu 1: Điều kiện để giá trị phân thức xác định là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Tích của đơn thức 5x3 và đa thức 2x2 + 3x – 5 là:
 	A. 10x5 + 15 x4 – 25 x3	B. -10x5 - 15 x4 – 25 x3 
C. 10x5 - 15 x4 + 25 x3 	D. Một kết quả khác
Câu 3: (x3 – 64) : (x2 + 4x + 16) ta được kết quả là:
A. x + 4	B. –(x – 4)	C. –(x + 4)	D. x – 4
Câu 4: Đa thức x4 – y4 được phân tích thành nhân tử là :
A. (x- y)(x+ y) (x2 – y2)	B. (x2 - y2)2	C.(x2 - y2) (x2 + y2) 	D. Một kết quả khác
Câu 5: Kết quả rút gọn phân thức: là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Đa thức x2 +4y2 +4xy – 16 được phân tích thành nhân tử là :
A. (x + 2y)2 + 42	B. (x + 2y + 4)(x + 2y – 4)
C. (x + 2y) – 42	D. Một kết quả khác
Câu 7: Khai triển hằng đẳng thức x3 +y3 ta được kết quả là:
A. (x – y)(x2 + 2xy + y2)	B. (x – y)(x2 + xy + y2)	
C. (x – y)(x2 – xy + y2)	D. (x + y)(x2 – xy + y2)
Câu 8: (8x3 – 1) : (2x -1) ta được kết quả là:
A. 4x2 + 4x +1.	 B. 4x2 + 2x +1	C. 4x2 - 2x +1	D. Một kết quả khác
2.Xác định đúng,sai các khẳng định sau :
Khẳng định
Đúng
Sai
1,
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
2,
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
3,
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song.
4,
Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
5,
Tam giác đều là có tâm đối xứng.
6,
Tam giác đều là một đa giác đều.
7,
Hình thoi là một đa giác đều.
8,
Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 ( 1 đ ) : Tính nhanh: 1012 ; 992 .
Câu 2 ( 0,5 đ ) : Tìm phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau: 
 ; ;
Câu 3 ( 2 đ ) : Thực hiện phép tính :
Câu 4( 0,5 đ ): Cho tứ giác ABCD có , , . Tính số đo góc A?
Câu 5( 1 đ ): Cho hình thang ABCD (AB//CD), gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.Biết AB = 6 cm, CD = 10 cm. Tính MN?
Câu 6 ( 1 đ ): Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 6cm, BD = 10cm. Tính diện tích tam giác ADB.
 *) Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
1.Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng mà em chọn: (Mỗi câu đúng tính 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
D
C
D
B
D
B
2.Xác định đúng,sai các khẳng định sau : (Mỗi câu tính 0,25 điểm)
Khẳng định
Đúng
Sai
1,
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
x
2,
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
x
3,
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song.
x
4,
Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
x
5,
Tam giác đều là có tâm đối xứng.
x
6,
Tam giác đều là một đa giác đều.
x
7,
Hình thoi là một đa giác đều.
x
8,
Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông.
x
II. Tự luận
Câu
Đáp án
Thang điểm
Câu 1
1012 = (100 + 1)2 = 10000 + 200 + 1 = 10201
992 = (100 - 1)2 = 10000 – 200 +1 = 9801
0 , 5 đ
0 , 5 đ
Câu 2
Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức 
Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức 2x + 1
0 ,25 đ
0 ,25 đ
Câu 3
1đ
1đ
Câu 4
Tứ giác ABCD
 thay vào và tính được = 1200
0 , 5 đ
Câu 5
Hình vẽ đúng và có GT, KL
Hình thang ABCD (AB//CD), M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC nên MN là đường trung bình.
0 , 5 đ
0 , 5 đ
Câu 6
 Hình chữ nhật ABCDtam giác ABD vuông tại A
Theo Pitago: AB = 8cm(2)
Từ (1) và( 2) 
0 , 5 đ
0 , 5 đ
(Mọi cách giải khác và lập luận chặt chẽ đều cho điểm tối đa câu đó)
Chiềng Khoong, ngày 14 tháng 12 năm 2018
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Người ra đề:
Đào Xuân Vi
Trần Thị Hồng Thanh
Phê duyệt của phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12665058.doc