Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tiết 45: Ôn tập chương III (Tiếp)

Hoạt động 1: (23)

 Khi hai người gặp nhau cách A 2km thì người xuất phát từ A đi được bao nhiêu mét? Người xuất phát từ B đi được bao nhiêu mét?

 Đén khi gặp nhau thì thời gian hai người đi có bằng nhau không?

 Vậy ta có pt nào?

 Dựa vào điều kiện trên thì người ở A hay ở B đi nhanh hơn?

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tiết 45: Ôn tập chương III (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I. Mục Tiêu:
	- Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý :
	- Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.
	- Các phương pháp giải hptrình bậc nhất 2 ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
	- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình và hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.
II. Chuẩn Bị:
- HS: Ôn tập chu đáo.
- Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập.
 	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (23’)
	Khi hai người gặp nhau cách A 2km thì người xuất phát từ A đi được bao nhiêu mét? Người xuất phát từ B đi được bao nhiêu mét?
	Đén khi gặp nhau thì thời gian hai người đi có bằng nhau không?
	Vậy ta có pt nào?
	Dựa vào điều kiện trên thì người ở A hay ở B đi nhanh hơn?
	Khi người xuất phát ở B đi trước 6 phút thì hai người gặp nhau ở giữa quãng đường nghĩa là mỗi người đi được bao nhiêu mét?
	Như vậy, ta có phương trình như thế nào?
	2km = 2000m
	1,6km = 1600m	
	Như nhau.
	 (1)
	Người ở A
	Mỗi người đi được 1,8km = 1800m. 
	 (2)
Bài 43: 
	Gọi x và y (m/phút) lần lượt là vận tốc của hai người xuất phát từ A và B. ĐK: x, y > 0
	Khi hai người gặp nhau cách A 2km thì người xuất phát từ A đi được 2000m, người xuất phát từ B đi được 1600m.
	Do đó, ta có phương trình:
	 (1)
	Khi người đi từ B xuất phát trước 6 phút thì hai người gặp nhau ở giữa quãng đường nghĩa là mỗi người đi được 1800m. 
	Do đó, ta có phương trình:
	 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
	 (I)
Đặt = X; = Y, hệ (I) trở thành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
	Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình nào?
	GV hướng dẫn HS giải hệ ơhương trình trên.	
Hoạt động 2: (20’)
	Gọi x là khối lượng đồng, y là khối lượng kẽm trong 124g hợp kim. Theo đề bài ta có phương trình nào?
	Thể tích của x(g) đồng là?
	Thể tích của y(g) kẽm là?
	Theo đề bài ta có phương trình nào?
	Như vậy ta có hệ phương trình nào?
	GV hướng dẫn HS giải hệ phương trình trên.
	 (I)
	HS giải hệ.
	x + y = 124 
	x
	y
	x + y = 15
	HS giải hệ.
Với X = = x = 75.
Với Y = = y = 60.
Vậy: Vận tốc của người xuất phát từ A là 75m/phút, vận tốc của người xuất phát từ B là 60m/phút.
Bài 44: 
	Gọi x là khối lượng đồng, y là khối lượng kẽm trong 124g hợp kim. 
ĐK: x, y> 0
	Theo đề bài ta có phương trình:
	x + y = 124 (1)
	Thể tích của x(g) đồng là: x
	Thể tích của y(g) kẽm là: y
	Theo đề bài ta có phương trình:
	x + y = 15 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
	 (II)
Giải hệ (II) ta được: x = 89, y = 35
Vậy: khối lượng đồng là 89g, khối lượng kẽm là 35g.
 	4. Củng Cố: Xen vào lúc ôn tập.
 	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Ôn tập chu đáo tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docDS9T45.DOC
Giáo án liên quan