Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 51, 52

- Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về tính chất của hàm số y = ax2 và đồ thị hàm số y = ax2 ( a0)

- Kĩ năng: Biết cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0)

- Thái độ: Tập trung , tích cực học tập

- Tư duy: Liên hệ với nhiều bài toán thực tế.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 51, 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/02/2012
Ngày giảng: 
TUẦN 25
TIẾT 51: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 ( a0)
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) và phân biệt được hai trường hợp a > 0; a < 0. Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ được tính chất của đồ thị hàm số với tính chất của hàm số đó.
- Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
- Thỏi độ: Tập trung , tớch cực học tập
- Tư duy: Liên hệ bài toán thực tế 
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: SGK, SBT, Bảng phụ , Thước thẳng 
- Học sinh: SGK, SBT, Thước thẳng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
9A1:	9A2:
2. Kiểm tra :
Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)?
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2 x2
18
8
2
0
2
8
18
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho hs tìm hiểu ví dụ 1.
- lấy điểm A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1; 2); B’(2;8); A’(3; 18)
Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ?
- yêu cầu HS vẽ vào vở.
- Nhận xét dạng của đồ thị?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?1
- Gợi ý hs nhận xét:
+ Khi x < 0, hàm số nghịch biến, đồ thị đi từ trên xuống (từ trái qua phải)
+ Khi x > 0, hàm số đồng biến, đồ thị đi từ dưới lên trên (từ trái qua phải).
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Hướng dẫn hs tìm hiểu VD2
- Yờu cầu HS lấy các điểm:
M(-4; -8); B(-2; -2); C( -1; -0,5); O(0;0); C’(1; -0,5); B’(2; -2); A’(4; -8) 
Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?2
- Nhận xét bổ sung
- Cho hs nhận xét tổng quát cho mỗi trường hợp
- Gọi HS đọc phần nhận xét.
- Cho HS làm ?3 theo nhóm
Hướng dẫn:
a) Muốn tìm một diểm trên đồ thị có hoành độ x0, ta kẻ đường thẳng đi qua điểm biểu diễn x0 trên trục Ox và song song với Oy cắt đồ thị tại một điểm, đó là điểm cần tìm.
b) Lưu ý có hai điểm đối xứng nhau qua Oy.
- Giới thiệu phần chú ý.
a) Trường hợp a > 0 
Ví dụ 1: 
Đồ thị hàm số 
y = 2x2 
Vẽ hỡnh
?1
- Đồ thị nằm phía trên trục hoành.
- Cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua Oy.
- Điểm thấp nhất của đồ thị là 
điểm O (0 ; 0)
b) Trường hợp a < 0:
Ví dụ 2: Hàm số 
- Vẽ theo yờu cầu
?2 
- Đồ thị nằm phía dưới trục hoành.
- Cặp điểm M và M’; N và N’; P và P’ đối xứng nhau qua Oy.
- Điểm cao nhất của đồ thị là O (0 ; 0)
Nhận xét: (SGK/35)
?3
a) D(3 ; )	
b) Có hai điểm có tung độ bằng -5 là: 
Chú ý: (SGK/35)
4. Củng cố:
- Dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) ?
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0)
- Đọc “Có thể em chưa biết”, bài đọc thêm "Vài cách vẽ Parabol’’
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài
BTVN: 4,5; 6, 7 (Sgk) 
Chuẩn bị Tiết 52: Luyện tập
Ngày soạn: 17/02/2012
Ngày giảng: 
TIẾT 52: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về tính chất của hàm số y = ax2 và đồ thị hàm số y = ax2 ( a0)
- Kĩ năng: Biết cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0)
- Thỏi độ: Tập trung , tớch cực học tập
- Tư duy: Liên hệ với nhiều bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: SGK, SBT, Bảng phụ , Thước thẳng 
- Học sinh: SGK, SBT, Thước thẳng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
9A1:	9A2:
2. Kiểm tra :
HS1: Tớnh chất của hàm số y = ax2 (a0) ? 
Nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a0)
HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = x2 
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Yờu cầu HS hoạt động nhúm làm bài 7
a) tọa độ điểm M?
M(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax2
Ta cú điều gỡ?
a = ?
b) điểm A(4 ; 4) cú thuộc đồ thị hàm số y = x2 ?
Yờu cầu HS vẽ đồ thị hàm số tỡm được
d/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = 3
?) Muốn tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = -3 nh thế nào?
e/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25
?) Tìm điểm thuộc Parabol có tung độ 6,25 ta làm thế nào?
f/ Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết khi x tăng từ (-2) đến 4 thì GTNN và GTLN của hàm số là bao nhiêu?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Gọi HS nhận xét bài làm 
- Hướng dẫn HS làm bài 9 SGK
?) Lập bảng giá trị của hàm số 
y = x2
- vẽ Parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục toạ độ.
?) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
 -4 -2 -1 0 1 2 3 4 x
M
y
4
2
1
Bài 7:
a/ M(2; 1) thuộc đồ thị hàm sụ y = ax2 ta có 
1 = a . 22 a = 
b/ ta có y = x2 ; A(4 ; 4) 
Với x = 4 thì x2 = . 42 = 4 = y 
Vậy A(4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số y = x2
c/ Lấy hai điểm nữa thuộc đồ thị hàm số không kể điểm O là A’(-4; 4) và M’(-2; 1)
Điểm M’ đối xứng với M qua trục tung.
Điểm A’ đối xứng với A qua trục tung
Vẽ đồ thị hàm số y = x2
d/ Với x = -3 ta có y = (-3)2 = 2,25
Vậy điểm thuộc Parabol có hoành độ -3 thì tung độ là 2,25.
e/ Thay y = 6,26 ta có 6,25 = x2 
 x2 = 25 => x = 5 hoặc - 5
Vậy B(-5; 6,25) và B’(5; 6,25) 
f/ Khi x tăng từ (-2) đến 4 thì GTNN là y = 0 khi x = 0 và GTLN của y = 4 khi x = 4
Nhận xột
Bài 9 
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số:
-4 -3-2-1 01 2 3 4 6 x
y
A
A’
6
3
B
b/ Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là:
A (3; 3) B( -6; 12)
4. Củng cố
Gv tổng kết nội dung luyện tập
GV hs đọc phần: “Có thể em chưa biết”
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại tính chất của hàm số y = ax2 (a0) và các nhận xét về hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0) 
- Làm bài tập: 4, 5, 6 SBT
- Chuẩn bị Tiết 53: Phương trình bậc hai một ẩn số
Ngày 20 thỏng 02 năm 2012
 Ký duyệt:
 	 	 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc51-52.doc