Giáo án Lớp mẫu giáo của bé - Lê Thị Hải
- Lần 1: Chia trẻ thành 2 vòng tròn 2 cô cùng bao quát trẻ chơi, động viên và sửa sai cho trẻ kịp thời ( mỗi trẻ đập bóng 3-4 lần).
- Lần 2: Cho trẻ tìm nhóm 5-6 bạn đập bóng cùng nhau (động viên trẻ kịp thời).
- Cho 3-4 trẻ khá, yếu thực hiện để cô tuyên dương và sửa sai.
ắp ghép các đồ chơi ngoài sân, biết giới thiệu về công trình -Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, xé, dán, gấp, in…tạo ra các sản phẩm về trường mầm non - Trẻ hát thuộc bài hát, vận động nhịp nhàng, sử dụng các đạo cụ âm nhạc thành thạo -Trẻ biết về các họat động ở trường mầm non, biết cách làm sách,giở sách - Trẻ sử dụng từ cao hơn, thấp hơn, biết đo đếm số lượng thành thạo - Chơi ô ăn quan, súc xắc vui vẻ - Trẻ có ý thức chăm sóc cây xanh. Biết cách ép lá vang rơi, biết cách làm thử nghiệm - Bộ chữ số, chữ cái, bàn ghế, thước - Bộ đồ chơi y bác sỹ - Bộ đồ nấu ăn và các loại thực phẩm - Gạch, các loại cây xanh, hoa, các hình khối, sỏi, nắp bia, bộ đồ lắp ghép - Giấy màu, bút màu, kéo hồ, khuôn in, đài đàn các đạo cụ -Lô tô về đdđc trong lớp -Các lọai tranh, ảnh, truyện về trường MN - Con hươu đo chiều cao, các đồ dùng đồ chơi, bút viết xúc xắc - Bình tưới cây, lá vàng, vật liệu thử nghiệm cây hút nước * Trẻ vui hát bài “Ngày vui của bé” - Đến trường các con gặp ai? - Hàng ngày cô giáo, bác cấp dưỡng, cô y tá làm gì? - Ai muốn làm bác cấp dưỡng, cô y tá… hãy về góc phân vai - Đến trường mầm non các con thấy gì (cổng trường, hàng rào…) . Các bác công nhân cảu lớp A5 hãy xây một ngôi trường mầm non khang trang để đón chào năm học mới,ở góc học tập các bạn hãy làm bộ sưu tập về trường mầm non, Chơi đo một số đồ dùng trong lớp, chơi tô màu số in rỗng 1,2. Với bàn tay khóe léo các họa sỹ hãy vẽ, nặn, xé, dán về trường mầm non. Ai muốn làm nhà khoa học khám phá những điều kỳ diệu hãy về góc khoa học. - Trẻ chọn góc chơi theo ý thích, đeo ký hiệu góc * Cô báo quát trẻ chơi, rèn luyện kỹ nang chơi cho trẻ,nhắc nhở trẻ bố trí các khu vực trong trường mầm non hợp lý. * Cô cùng trẻ nhận xét các góc chơi, thu dọn đồ chơi ở các góc - Trẻ tham quan, nhận xét công trình xây dựng trß chuyÖn - thÓ dôc s¸ng Néi dung Yªu cÇu chuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh - Cho trẻ xem tranh, Trò chuyện với trẻ ảnh và một số họat động của trẻ trong lớp. - Trẻ biết được một số họat động ở trong lớp học và đồ dùng đồ chơi - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp luôn gọn gàng sạch sẽ - Một số tranh ảnh về họat động của lớp - Cô cho trẻ quan sát lớp học và nói lên những hiểu biết của mình về lớp, về những đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Trò chuyện với trẻ về cô giáo, bạn bè. - Lớp chúng mình là lớp gì? - Cô giáo tên gì? - Đến lớp cô làm những công việc gì? - Các bạn làm gì?... - Thể dục sáng: Tập kết hợp bài "Trường chúng cháu là trường mầm non" - Trẻ tập thành thạo bài thơ thể dục trường cháu là trường mầm non - Sân tập rộng thoáng, sạch * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi của chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều. * Trong động: Bài tập phát triển chung - Trẻ tập theo cô bài "Trường chúng cháu là trường mầm non" 3-4 lần * Trò chơi: "Lá rụng" * Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 3-4 vòng quanh sân tập * Điểm danh Thứ 2 ngày 09 tháng 9 năm 2013 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých: * Phát triển thể chất: §Ëp bãng xuèng sµn vµ b¾t bãng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng khi nẩy lên. Biết cách chơi, luật chơi và hứng thú với trò chơi “Cáo và Thỏ”. + Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo giữa tay và mắt để bắt bóng không làm rơi bóng. - Phát triển các tố chất nhanh, mạnh. + Giáo dục: - Trẻ tính mạnh dạn, tính kỷ luật trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ: - Trống - 15-20 quả bóng - Rổ cho trẻ đựng bóng - Mũ cáo, đồ chơi trò chơi. - Sân tập rỗng thoáng, đảm bảo an toàn cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * Ổn định: Cho trẻ xếp 3 hàng dọc theo tổ 2. Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 3. Hoạt động 2: Trọng động. a) Bài tập phát triển chung. - Động tác tay 4: 4 lần x 8 nhịp. - Động tác chân 1: 2 lần x 8 nhịp. - Động tác bụng: 2 lần x 8 nhịp. - Động tác bật: 8 đến 10 lần. b) Vận động cơ bản. - Cô giới thiệu tên vận động “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng”. - Cô làm mẫu 2 lần. Phân tích: TTCB đứng thẳng người, 2 tay cầm bóng và đập mạnh xuống sàn, khi bóng nẩy lên và bắt bóng bằng 2 tay, không để bóng rơi và không ôm bóng vào người. - Cho 2 trẻ lên làm mẫu. * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Chia trẻ thành 2 vòng tròn 2 cô cùng bao quát trẻ chơi, động viên và sửa sai cho trẻ kịp thời ( mỗi trẻ đập bóng 3-4 lần). - Lần 2: Cho trẻ tìm nhóm 5-6 bạn đập bóng cùng nhau (động viên trẻ kịp thời). - Cho 3-4 trẻ khá, yếu thực hiện để cô tuyên dương và sửa sai. c). Trò chơi vận động : “Cáo và Thỏ”. - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi: Cô bao quát hướng dẫn, khuyến khích trẻ đọc đồng dao rõ lời khi nghe cáo gầm thì chạy nhanh kẻo bị bắt, khi chạy không xô đẩy nhau. 4. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập. Trẻ đi theo đội hình vòng tròn. -Trẻ quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô phân tích động tác. - 2 trẻ lên thực hiện trước. - Trẻ đập bóng xuống sàn. - Trẻ đập bóng và bắt bóng 3-4 lần theo hướng dẫn của cô. - Nhóm 5-6 trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi cùng nhau (đổi vai chơi cho nhau). - Đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng. Ho¹t ®éng ngoµi trêi. Nội dung - HĐCMĐ: Vẽ theo ý thÝch. - TCVĐ: Bóng bay xanh. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học vẽ tạo ra các sản phẩm theo ý thích của - Biết chơi và nắm vững cách chơi, luật chơi của trò chơi “Bóng bay xanh”. - Luyện kỹ năng vẽ cho trẻ. - Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Phấn cho trẻ vẽ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1. Vẽ theo ý thích Cô gợi ý 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp và giúp trẻ nhớ lại các kỹ năng đã học. - Cho trẻ vẽ: Cô bao quát nhắc nhở động viên khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo , không dậm chân xoa sản phẩm của bạn. - Cho trẻ tự nhận xét 1 số sản phẩm vẽ đẹp. * Hoạt động 2: Chơi vận động: Bóng bay xanh. - Cô gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do. Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ vẽ. - Trẻ chơi trò chơi Ho¹t ®éng chiÒu: Hướng dẫn trò chơi mới: “Nhảy vào, nhảy ra” Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày: + Những kết quả đạt được trong ngày: + Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: + Biện pháp khắc phục:: -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2013 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých: *H§KPKH: Trß chuyÖn víi trÎ vÒ líp MG lín cña chóng m×nh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết được tên lớp, tên cô giáo và các bạn trong lớp (đặc điểm, sở thích của các bạn...) và một số đồ dùng đồ chơi trong lớp (cách sử dụng và bảo quản) một số họat động của cô và trẻ ở trong lớp. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, ghi nhớ có chủ định, khả năng tư duy phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ yêu thương bạn bè, kính trọng cô giáo , biết giữ gìn bảo quản đồ dùng, đồ chơi cận thẩn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh một ngày của bé - Đàn ghi âm bài hát: “Vui đến trường”, "Lớp chúng mình", “Cô giáo” - Toán: đếm số lượng III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Họat động 1: Giới thiệu - trò chuyện - Cho trẻ hát bài: "Vui đến trường" + Sáng nay ai đưa các con đến trường? + Đến trường các con gặp ai? + Cô giáo tên là gì? + Trong lớp có mấy cô? - Cho trẻ kể về công việc hàng ngày của cô + Cô giáo đối với học sinh như thế nào? (Cô gợi ý để cho trẻ kể những công việc của của cô trong lớp học). Còn các bạn làm gì? tên gì? thích gì? * Cho trẻ xem tranh một ngày của bé. - Gợi ý để trẻ trả lời về một số họat động trong ngày của bé (Thể dục sáng, học toán, chữ cái, được vui chơi, nghe kể chuyện đọc thơ... ) + Ai biết trong ngày cô con mình thường làm những gì? + Đến lớp các con làm gì? * Cô giáo đến lớp cho các bạn thể dục sáng, nghe kể chuyện, hát, múa, đọc thơ... chơi ở các góc chơi ngoài trời, chơi tự do, giờ ăn, giờ ngủ... (cô nhấn mạnh các họat động trong ngày) + Khi học khi chơi các bạn phải như thế nào với nhau? - Cho trẻ hát bài “Lớp chúng mình” * Cho trẻ kể các góc chơi trong lớp - ở trong lớp có những góc chơi gì? có mấy góc chơi? + Giá đồ chơi để làm gì? có những đồ chơi gì? + Được sắp xếp như thế nào? + Những đồ dùng, đồ chơi đó dùng đề làm gì? + Để đồ dùng đồ chơi luôn đẹp, mới chúng mình phải làm gì? 2. Họat động 2: Luỵên tập - Cho trẻ chơi trò chơi "Tìm bạn thân" - Cho trẻ vẽ cô giáo và các bạn. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - 2 cô - Trẻ kể - Trẻ quan sát nhận xét và nói được những công việc hàng ngày của trẻ - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Chào cô, thể dục sáng học, chơi, ăn, ngủ, vệ sinh... - Đoàn kết, giúp đỡ nhau - Trẻ hát“Lớp chúng mình” - Trẻ kể - Giá đồ chơi... - Gọn gàng, ngăn nắp - Vui chơi, học tập - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ vẽ Ho¹t ®éng ngoµi trêi. Nội dung - HĐCMĐ: Vẽ theo ý thÝch. - TCVĐ: Bóng bay xanh. Ho¹t ®éng chiÒu: * Phát triển ngôn ngữ: Làm quen chữ cái o, ô, ơ I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chính xác của chữ cái o, ô, ơ . Trẻ nhận ra âm trong từ, tiếng trọn vẹn. + Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, vận động khi chơi trò chơi, kỹ năng phát âm chữ cái tròn môi o, ô, ơ. + Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập trong lớp II. Chuẩn bị: - Đàn ghi âm bài hát "chữ o", “Đi học”, một số tiết tấu đọc ca dao, đồng dao - Tranh và từ: “Bé đi học” “cô giáo” trên vi tính. - Chữ cái o, ô, ơ cắt rời để dán vào đồ dùng học tập bảng con, quyển vở, cái rổ, lá cờ (mỗi trẻ một đồ dùng đồ chơi). III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Họat động 1: Làm quen chữ cái o, ô, ơ Cho trẻ hát bài “Đi học” a. Làm quen chữ cái o + Các bạn vừa đi đâu? - Cô trình chiếu "Bé đi học" - Cô đọc từ "Bé đi học"2 lần - Cho trẻ đọc từ trong tranh - Cho trẻ lên nháy chuột vào chữ cái o trong từ bé đi học - Cô phát âm mẫu "o" - Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm + Ai có nhận xét gì về chữ cái o + Chữ o giống cái gì? - Cô giới thiệu cho trẻ biết chữ o viết thường, viết hoa b. Làm quen chữ ô + Các bạn đi đến lớp và gặp ai? - Cho trẻ đọc từ "Cô giáo" - Cho trẻ lên lấy chữ cái học rồi - Cô giới thiệu chữ cái ô - Cho cả lớp phát âm, tổ, cá nhân + Ai có nhận xét gì về chữ ô? Chữ ô in thường, viết thường có điểm nào giống và khác nhau? - Cho cả lớp phát âm chữ ô c. Làm quen chữ ơ - Chữ cái o thêm cho nó một cái móc nhỏ thành chữ cái gì? - Cho trẻ chọn chữ ơ giúp cô - Cô cho lớp phát âm - Cô giới thiệu ơ viết thường, ơ viết hoa Tuy cách viết khác nhau nhưng nó đều là chữ gì? 3. Họat động 3: So sách chữ o, ô, ơ Chữ cái o, ô, ơ có điểm nào giống và khác nhau? 4. Họat động 4: Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: Thi phát âm nhanh - Cô chỉ chữ nào trẻ phát âm nhanh chữ đó, ngược lại cô nói cấu tạo trẻ phát âm. * Trò chơi 2: Tạo chữ bằng cơ thể trẻ - Cho trẻ tạo chữ theo yêu cầu - Tạo chữ cái gì? bằng bộ phận nào trên cơ thể? + Để có chữ o to chúng mình phải làm gì? + Để có chữ o nhỏ hơn chúng mình phải làm gì? + Còn cách nào không? + Tạo chữ ô, ơ bằng cách khác. * Trò chơi 3: Đọc đồng dao đoán chữ cái Khi kết thúc đồng dao có chữ cái gì trẻ nói ngay chữ cái đó. * Trò chơi 4: Ai nhanh hơn - Cô chia lớp ra làm 4 nhóm và cô đọc câu đối đôi nào đoán được đó là cái gì có chứa chữ cái gì? trả lời đúng sẽ thưởng một bông hoa. * Kết thúc: Trẻ hát bài "chữ o" - Trẻ hát - Đi học - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - 1 trẻ rút thể chữ "o" - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm "o" - Trẻ nêu nhận xét - Giống cái bánh tròn, cái cong - Cô giáo - Trẻ đọc - Chữ o - Trẻ phát âm ô - Trẻ nhận xét - Chữ "ơ" - Trẻ phát âm ơ - Trẻ quan sát - Chữ ơ - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ chơi 5-6 lần - Trẻ nắm tay đứng vòng tròn - Trẻ chơi trò chơi - 4 nhóm thi đua nhau - Trẻ hát --------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 11 tháng 9 năm 2013 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých: * Phát triển thẩm mĩ: Vẽ đồ chơi trong sân trường I. Mục đích – yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ biết tên và đặc điểm của một số loại đồ chơi trong sân trường. + Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ những đồ chơi trong sân trường. + Giáo dục: - Trẻ thích được tạo ra cái đẹp. - Thích được làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho góc nghệ thuật. II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô. - Sáp màu, giấy A4. - Đàn ghi âm bài hát “Đu quay”, III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “Đu quay” + Bài hát nói về các loại đồ chơi gì? + Đu quay là đồ chơi có ở đâu? + Ngoài đu quay ra còn có những loại đồ chơi ngoài trờu nào nữa? + Các con có muốn vẽ những chiếc đồ chơi ngoài trời cho thật đẹp không? Hôm nay cô con mình cùng nhau vẽ thật nhiều đồ chơi ngoài trời cho thật đẹp nhé. 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu. - Cho trẻ quan sát những bức tranh vẽ đồ chơi ngoài trời như: xích đu, cầu trượt, bập bênh, đu quay. + Cô vẽ bức tranh như thế nào? + Đồ chơi này to hay nhỏ? + Đồ chơi này có màu gì? 2. Hoạt động 2: Vẽ mẫu - Cô cầm bút bằng tay phải vẽ những nét xiên, cong, nét ngang... để tạo thành hình đồ chơi. Sau đó dùng bút màu tô những chiếc đồ chơi này cho thật đẹp.... 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện + Các con thích vẽ những đồ chơi gì? Màu gì? + Con sẽ vẽ và tô màu như thế nào? Cô bao quát, giúp đỡ trẻ. 4. Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên giá tạo hình để cả lớp quan sát và nhận xét. + Con thích bức tranh nào nhất? + Vì sao con thích? Cô mời 2-3 trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu về sản phẩm của mình. Cô nhận xét chung cả lớp, khen ngợi những trẻ vẽ đẹp, động viên, khích lệ những trẻ chưa hoàn thành. * Kết thúc: Trẻ hát bài “Đu quay” và ra lớp - Trẻ hát cùng cô - Đu quay - Có ở sân trường, công viên - Trẻ kể tên - Trẻ quan sát - 2-3 trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu. - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện vẽ. - Trẻ lên nhận xét tranh - Trẻ hát và ra lớp Ho¹t ®éng ngoµi trêi: Néi dung: - H§CM§: Vẽ phấn trên sân - TCV§: Bóng bay - Ch¬i tù do Ho¹t ®éng chiÒu: Cho trẻ làm quen bài thơ: “Tình bạn” Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ * Nhận xét cuối ngày: + Những kết quả đạt được trong ngày: + Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: + Biện pháp khắc phục:: -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2013 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých: * Ph¸t triÓn ng«n ng÷: Th¬: T×nh B¹n I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: Trẻ nhớ được tên bài thơ. Giúp trẻ cảm nhận đựơc âm điệu, nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ nói về: “Sự quan tâm của các bạn trong lớp khi bạn Thỏ nâu bị ốm". + Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu. + Giáo dục: - Trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa - Đàn ghi âm bài hát "Lớp chúng mình" III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Họat động 1: Trò chuyện - Giới thiệu + Lớp chúng mình là lớp gì? + Trường nào? + Ở trong lớp có những ai? + Tất cả các bạn trong lớp phải như thế nào với nhau? * Bạn bè trong lớp như anh em một nhà phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau khi bạn ngã, khi bạn ốm...Có một bài thơ nói lên sự quan tâm của bạn bè trong lớp khi bạn thỏ nâu bị ốm và sự quan tâm ấy như thế nào các cháu nghe cô đọc bài thơ "Tình bạn" của cô Trần Thị Hương nhé. 2. Họat động 2: Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc trẻ nghe bài thơ 1 lần (theo tranh) 3. Họat động 3: Đàm thọai - Trích dẫn + Cô vừa đọc bài thơ gì? của ai? + Bài thơ nói lên sự quan tâm của các bạn đối với ai? + Điều gì đã xẩy ra với bạn thỏ nâu? * Trích "Hôm nay đến lớp" .... thỏ bị ốm rồi" + Khi nghe tin thỏ nâu bị ốm các bạn đã làm gì? * Trích "Này các bạn ơi .....đậu nành" + Các bạn mua những thứ đó để làm gì? + Đến thăm bạn Thỏ nâu các bạn mong muốn điều gì? * Trích "Chúc bạn khoẻ nhanh .......bè bạn" + Các con có nhận xét gì về tình cảm của các bạn đối với thỏ nâu? + Bạn bè trong lớp phải như thế nào với nhau? * Cho cả lớp hát bài "Lớp chúng mình" 4. Họat động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Lớp đọc thơ cùng cô từ đầu đến hết bài - Tổ , nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (Cho trẻ đọc đối đáp nam - nữ) Khuyến khích trẻ đọc diễn cảm và sửa sai kịp thời * Kết thúc: Cả lớp đọc bài thơ một lần nữa - Lớp MG lớn A - Trường MN Đỉnh Sơn - Cô giáo và các bạn - Quan tâm, giúp đỡ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Bài thơ "Tình bạn" của cô Trần Thị Hương - Của các bạn đối với thỏ nâu. - Thỏ nâu bị ốm - Gấu mua khế, mèo mua chanh, Hươu sữa bột, Nai sữa đậu nành. - Thăm thỏ nâu - Chúc bạn...nhanh Cùng .....lớp Học tập thật tốt... bạn bè -Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Quan tâm, yêu thương... - Trẻ hát - Lớp đọc 4 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cả lớp đọc Ho¹t ®éng ngoµi trêi: Néi dung: - H§CM§: Quan s¸t bau trêi - TCV§: Chi chi chành chành - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và biết được thời tiết bầu trời hôm nay như thế nào và chơi hứng thú trò chơi "chi chi chành chành" - Phát triển ngôn ngữ trí nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ thân thể khi thời tiết thay đổi. II. CHUẨN BỊ: - Hệ thống câu hỏi phù hợp, gợi mở III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Họat động 1: Quan sát vườn trường - Trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa hát bài "Trời nắng, trời mưa" + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Hãy nhìn xem bầu trời hôm nay thế nào? + Trời nắng thì trên bầu trời xuất hiện cái gì? + Các con nhìn thấy gì? + Nếu trời mưa thì bầu trời sẽ thế nào? * Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ bản thân khi trời nắng, mưa. 2. Họat động 2: Chơi trò chơi "Chi chi chành chành" 3. Họat động3: Chơi tự do - Trẻ hát - Trời nắng, trời mưa - Trời có nắng - Trẻ quan sát nhận xét - Mặt trời, những tia nắng - Nhiều mây, có hạt mưa - Trẻ chơi 3-4 lần Ho¹t ®éng chiÒu: Ôn số lượng3, nhận biết chữ số 3 Ôn so sánh chiều rộng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: Trẻ nhận biết số 3, ôn luyện đếm đến 3 và nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 3, biết so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. + Kỹ năng: Luyện kĩ năng đếm trong phạm vi 3, kỹ năng phân biệt chiều dài, chiều rộng của 2 đối tượng. + Giáo dục: Trẻ biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng và biết chơi cùng với bạn. II. CHUẨN BỊ: - Một túi đựng 3 quyển vở, 2 cái bút, 2 cái cặp, 3 cái bảng, 3 cái thước kẽ. - Rổ đựng 1 quyển vở màu đỏ và 4 quyền vở màu vàng (trong đó 3 quyển rộng bằng quyển đỏ, còn 1 quyển hẹp hơn) - Thẻ số từ 1-3 - Một số nhóm đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 1-3 - 3 ngôi nhà, 2 cái bảng, 1 ngôi nhà, 3 túi cát - Mỗi trẻ 1 thẻ chấm tròn tương ứng với đồ dùng ở ngôi nhà III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định: Trẻ hát bài "Vui đến trường" 1. Họat động 1: Luyện tập nhận biết số lượng là 3 Đến trường được học, được vui chơi thật là thích nên bạn gấu Misa cũng đến trường vui cùng lớp mình đấy. Misa tặng lớp mình rất nhiều món quà lớp mình xem đó là những món quà gì nhé. ² Trò chơi "Thi xem ai đếm nhanh" - Cho trẻ lấy quà trong hộp ra và đếm. Nhóm nào đếm nhanh đúng thì được tặng hoa tương ứng với đồ dùng đang đếm, khi đếm yêu cầu các bạn phải nhắm mắt sờ tay vào hộp, lấy đồ dùng và đếm. 2. Họat động 2: Nhận biết số 3. Ôn so sánh chiều rộng - Cho trẻ hát bài “Lớp chúng mình” lấy quà của mi sa tặng và đi về chỗ ngồi. + Xem bạn gấu tặng quà gì? - Các con hãy tìm quyển vở rộng bằng quyển vở màu đỏ, cho trẻ đếm. - Cho trẻ lên lấy đồ chơi có số lượng nhiều bằng quyển vở màu vàng. - Mỗi lần chơi mời 2 trẻ lên thi đua nhau - Cô kiểm tra và nhận xét - Cô giới thiệu chữ số 3, đọc chữ số 3 - Chọn thẻ số lượng ứng đặt vào các nhóm đồ chơi có số lượng là 3. * Chơi trò chơi "Thi ai nhanh" Cô giơ thẻ số trẻ giơ ngón tay và ngược lại 3. Họat động 3: Luyện tập ² Trò chơi: "Tìm đúng số nhà" Cô phát cho 1 trẻ 1 thẻ số có từ 1-3 Trẻ chơi lần 2 * Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô. - Trẻ hát -
File đính kèm:
- Copy of Trường MN thân yêu.doc