Giáo án Trường mầm non Bình Dương A của em

I. Mục đích yêu cầu :

1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ

- Biết đọc thơ diễn cảm cùng cô.

- Qua bài thơ trẻ biết được mỗi khi có trăng tròn và đẹp nhất đó là ngày rằm tháng 8, là ngày tết trung thu.

2. Kỹ năng:

 - Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng ngữ điệu, nhịp điệu, thể hiện tình cảm kết hợp động tác minh họa theo nội dung bài thơ.

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên biết bảo vệ môi trường

 II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

- Tranh Thơ “trăng ơi từ đâu đến”

- Đĩa nhạc các bài hát: Bé và trăng, Chiếc đèn ông sao

2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

 

doc98 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5616 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Trường mầm non Bình Dương A của em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động khác: .....................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2013
Tên hoạt động : Văn học: Thơ: “ Trăng ơi từ đâu đến”
Hoạt động bổ trợ : - Âm nhạc : Hát :
 - Trò chơi: ai tinh mắt hơn, Tìm chữ
I. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ
- Biết đọc thơ diễn cảm cùng cô.
- Qua bài thơ trẻ biết được mỗi khi có trăng tròn và đẹp nhất đó là ngày rằm tháng 8, là ngày tết trung thu.
2. Kỹ năng:
 - Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng ngữ điệu, nhịp điệu, thể hiện tình cảm kết hợp động tác minh họa theo nội dung bài thơ.
3. Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên biết bảo vệ môi trường
 II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh Thơ “trăng ơi từ đâu đến”
- Đĩa nhạc các bài hát: Bé và trăng, Chiếc đèn ông sao
2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Nghe hát “ Bé và trăng”
- Các bạn vừa nghe bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến gì?
- Các bạn có biết trăng từ đâu đến không?
- Để biết được hôm nay cô sẽ dạy cho các bạn 1 bài thơ, qua bài thơ này các bạn sẽ biết được trăng từ đâu đến đó là bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” của tác giả Trần Đăng Khoa
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe 
- Cô đọc mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Đọc diễn cảm
+ Lần 2: Đọc kết hợp tranh minh họa
- Bài thơ nói về trăng từ những nơi khác nhau xuất hiện, trăng từ cánh đồng và hồng như quả chín, trăng lại như mắt cá ở biển khơi, trăng lại như quả bóng được bạn nào đá lên trời.
2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.
+ Đoạn 1: “ Trăng ơi từ đâu đến
…………………….
Lơ lửng lên trước nhà”
- Đoạn nói tác giả kể về trăng từ cánh đồng xa và ví trăng như quả chín treo lơ lửng trước nhà
+ Từ khó:
- Lơ lửng: cô treo 1 vật cho trẻ xem
- Trong đoạn thơ tác giả đó nói trăng từ đâu đến?
- Trăng được tả như thế nào trong đoạn thơ?
- Trăng được treo như thế nào?
+ Đoạn 2: Trăng ơi từ đâu đến
	………………………
Không bao giờ chớp mi"
- Đoạn: tác giả nói trăng từ biển xanh diệu kỳ và ví trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi 
- Từ khó: chớp mi: có nghĩa là chớp mắt
- Trăng lại được tác giả nói từ đâu đến?
- Trăng có hình dạng như thế nào?
- Mắt cá thì như thế nào?
- Trăng được tác giả ví như gì?
+ Đoạn: “Trăng ơi từ đâu đến
………………….
Bạn nào đá lên trời?”
- Đoạn này nói về trăng như quả bóng được các bạn đá lên trời từ sân chơi.
- Tác giả nói trăng ở đâu vậy nữa vậy các bạn?
- Tác giả ví trăng như gì?
- Vào mỗi tháng vào đúng ngày rằm trăng điều tròn, nhưng tròn và đẹp nhất đó là ngày 15/8 âm lịch đó các bạn, vào ngày đó cũng là ngày tết trung thu.
- Vào ngày tết trung thu sẽ có rất nhiều bánh trung thu và bánh pia các bạn nên nhớ chúng ta chỉ ăn vừa phải không nên ăn quá nhiều và ăn những loại bánh không rừ nguồn gốc vỡ như thế sẽ rất có hại cho sức khỏe.
2.3 Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc lại cho cả lớp nghe 1 lần
- Cho cả lớp đọc thơ 2- 3 lần
- Cho trẻ đọc thơ thi đua theo tổ.
- Cho trẻ đọc thơ theo nhóm (Nhóm bạn trai nhóm bạn gái)
- Cho trẻ đọc thơ tập thể ( đọc nối tiếp theo hiệu lệnh của cô).
- Cá nhân trẻ lên đọc thơ diễn cảm.
- Cô lắng nghe và sửa sai cách phát âm, ngữ điệu, cho trẻ.
3. Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho trẻ hát vận động bài: “Chiếc đèn ông sao”.
- Trẻ lắng nghe và vận động theo nhịp bài hát.
- Trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Hay từ cánh đồng xa
- Trăng hồng như quả chín
- Lơ lửng lên trước nhà
- Hay biển xanh diệu kỳ
- Trăng tròn như mắt cá
- Chẳng bao giờ chớp mi
- Hay từ một sân chơi
- Trăng bay như quả bóng
- Trẻ lắng nghe cô đọc 
- Cả lớp đọc
- Trẻ đọc thi đua theo tổ
- Trẻ đọc theo nhóm
- Trẻ hát và vận động bài “ Chiếc đèn ông sao”
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học:................(ghi rõ họ và tên): ...............................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Lý do:............................................................................................................................. ..........................................................................................................................................
Tình hình chung của trẻ trong ngày:.................................................................................
+ Sức khỏe: ......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
+ Tham gia hoạt động: ....................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học: .............................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Hoạt động chơi: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
+ Các hoạt động khác: .....................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2013.
Tên hoạt động : Tạo hình: Nặn bánh trung thu
Hoạt động bổ trợ :- KPXH: Trò chuyện về chủ đề tết trung thu
 - Âm nhạc: Rước đèn dưới trăng.
I. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức:
- Trẻ nặn dược các loại bánh trung thu như : Bánh hình tròn, hình vuông, hình thoi….
- Trẻ biết bánh trung thu làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Có nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau 
- Bánh trung thu có nhiều trong ngày tết trung thu
2. Kỹ năng:
- Trẻ nặn đẹp, sáng tạo 
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay 
3. Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu ngày tết trung thu
- Không ăn quá nhiều bánh kẹo . 
 II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Một số hình ảnh bánh Trung Thu được làm powerpoint
- Bài hát: “ Phá cổ”
2. Địa điểm tổ chức: Trong phòng học
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
Cho trẻ chơi tự do
Mở nhạc: “ Rước đèn dưới ánh trăng”
Trẻ vận động theo lời bài hát và đi đến trước màn hình
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: Quan sát mẫu và hướng dẫn trẻ nặn
- Các con vừa nghe bài hát nói về nội dung gì ? 
- Vậy các được rước đèn trong dịp nào ? 
-Tết trung thu vào ngày mấy? Tết trung thu là tết của ai?
- Vào ngày tết Trung Thu các con được ăn những chiếc bánh trung thu rất ngon
Cô có 1 số hình ảnh về bánh trung thu các con cùng xem nhé! .
Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về bánh Trung Thu 
Trẻ nêu nhận xét về các loại bánh Trung Thu 
- Tết Trung Thu là tết của ai ? 
Hôm nay cô sẽ dạy cho các con nặn bánh trung thu nhé!
Các con lấy 1 mẫu đất vo tròn giữa hai lòng bàn tay, sau đo án bẹt để làm chiếc bánh hình tròn
Muốn làm bánh hình vuông viên tròn, sau đó ấn bẹt tạo bánh hình vuông
- Vậy các con có thích nặn bánh Trung Thu không nào 2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Hỏi ý tưởng 1 vài trẻ
- Các con nặn bánh gì?
- Nặn như thế nào?
- Cô bật nhạc bài: “ Rước đèn dưới trăng” để trẻ về chỗ ngồi.
- Cho trẻ ngồi vào bàn nặn
- Cho trẻ nhắc trẻ khi sử dụng đất nặn xong nhớ lau tay vào khăn cô đã chuẩn bị sẵn không bôi bẩn ra bàn ghế và quần áo.
- Cô cho trẻ thực hiện chú ý bóp nhào đất cho mềm để khi nặn bánh được dễ dàng hơn.
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ nặn và sáng tạo sản phẩm.
2.3 Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày trên giá và đi tham quan siêu thị bánh của bé
- Cho 1 vài trẻ nhận xét sản phẩm của bạn
- Hỏi trẻ thích sản phảm nào nhất? Vì sao?
- Cô nhận xét những sản phẩm đẹp và sáng tạo của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ lần sau cố gắng nặn được nhiều bánh đẹp hơn.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương, Thu dọn đồ dùng
- Trẻ hát
- Bài Cô và mẹ
- Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình
- Vâng ạ
- Trẻ nhận xét và trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết của trẻ
- Trẻ nêu ý tưởng.
- Trẻ thực hiện.
- Mang sản phẩm lên trưng bày
- Nhận xét bài của bạn
- Trẻ thực hiện
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học:................(ghi rõ họ và tên): ...............................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Lý do:............................................................................................................................. ..........................................................................................................................................
Tình hình chung của trẻ trong ngày:.................................................................................
+ Sức khỏe: ......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
+ Tham gia hoạt động: ....................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học: .............................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Hoạt động chơi: ............................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
+ Các hoạt động khác: .....................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2013
Tên hoạt động : Làm quen chữ cái: Trò chơi với các chữ cái O, Ô, Ơ
Hoạt động bổ trợ : - Âm nhạc : Hát Chiếc đèn ông sao, 
 - Trò chơi: Ô cửa bí mật, Tìm bạn thân,....
I. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức:
- Thông qua trò chơi trẻ nhận biết nhanh các chữ cái đã học và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ
- Trẻ tìm đúng chữ cái: o ô ơ trong từ, trong các trò chơi
2. Kỹ năng:
 - Rèn cho trẻ kĩ năng phát âm và khả năng nhanh nhẹn, khéo léo, biết phối hợp với bạn, nhóm bạn qua các trò chơi với chữ cái.
3. Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết tham gia chơi cùng bạn.
- Tích cực nhận biết các chữ cái thông qua trò chơi.
 II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Giáo án điện tử, máy vi tính, màn hình
- Thẻ rời chữ cái o, ô, ơ 
- Bảng gài, que chỉ
- Mỗi trẻ 1 bộ thẻ chữ cái rời o, ô, ơ. - Hột hạt
2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Hát bài : “ Chiếc đèn ông sao ”
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về ngày gì ?
- Trong ngày tết trung thu có những hoạt động gì? 
- Hôm nay cô và chúng mình cùng nhau chuẩn bị cho ngày tết trung thu nhé !
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Trò chơi: Tìm chữ cái trong từ: - Cho trẻ xem tranh và làm quen với các từ ghi dưới  tranh. Dùng bút màu đánh dấu hoặc tô màu dưới chữ o,ô,ơ, trong các từ: kéo co, cô giáo, cái nơ, quả mơ, con voi, ô tô, kẹp nơ, cá rô,đèn ông sao, bánh dẻo, quả bưởi,.... - Trò chơi: Khi nào nghe phát âm có chữ o,ô,ơ, thì  cô cười ha ha, còn không có thì cô khóc hu hu.
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Ô cửa bí mật” 
- Chia trẻ làm 3 đội, cho đại diện mỗi đội lên nhận ti

File đính kèm:

  • docgiaoan chu de truong mam non 2013 2014.doc