Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Trần Tôn Hương

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ:

- May 8 cái áo hết 16m vải. Hỏi nếu may 10 cái áo như vậy hết bao nhiêu m vải?

-Gv nhận xét tuyên dương.

3. Bài mới :

a.GT bài

Hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục Giải các bài toán có liên quan tỉ lệ nhưng mối liên quan tỉ lệ này khác với tiết học trước.

-Gv ghi tựa bài lên bảng lớp.

b.HD luyện tập

Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch)

a) GV cho HS đọc ví dụ

- GV nêu một số câu hỏi – phân tích đề.

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên

b) Bài toán

- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.

- GV nêu câu hỏi phân tích đề.

+Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị

- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, cho HS giải cách rút về đơn vị.

+Giải bằng cách tìm tỉ số

- GV cho HS đọc lại đề.

- Yêu cầu HS giải cách tìm tỉ số.

c.Thực hành

Bài 1: Bài toán

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV cho HS làm vào vở.

Tóm tắt

 7 ngày : 10 người

 5 ngày : . người ?

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

4. Củng cố - Dặn dò

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?

-Gọi HS đọc lại nội dung bài học.

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

 

doc48 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Trần Tôn Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể tìm nghĩa .
-Yêu cầu hs làm bài 
-Cho HS làm bài 
-Yêu cầu hs trình bày kết quả bài làm 
-HS trình bày 
-Câu tục ngữ có 2 cặp từ trái nghĩa là: Sống –chết, Vinh – nhục .
- GV cho HS giải nghĩa từ vinh – nhục 
- HS giải thích nghĩa của từ vinh –nhục
BT3: Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 . 
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe .
-Cho HS trình bày tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa trong bài tập 2 .
- HS phát biểu tác dụng của việc dùng các cặp từ trái nghĩa .
- GV chốt lại: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ “Chết vinh còn hơn sống nhục” thể hiện quan niệm sống của người VN ta là sống cao đẹp: Thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu mãi còn hơn sống mà phải xấu hổ nhục nhã vì bị người đời khinh bỉ .
-HS lắng nghe.
 Ghi nhớ
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trng SGK. 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
 c/ Thực hành 
BT1:Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1 .
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo .
- GV giao việc: Các em tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu a, b, c. 
- Cho HS làm bài .
- HS làm bài cá nhân dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa có trong 4 câu.
- Cho HS trình bày kết quả .
- Một vài HS phát biểu ý kiến về cặp từ trái nghĩa .
- GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghĩa .
- Lớp nhận xét .
a/ đục –trong . b/ đen –sáng .c/ rách – lành .d/ dở - hay.
BT2: Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- 1 HS đoc, lớp đọc thầm.
-GV giao việc: Các em đọc lại 3 câu a, b, c. Các em tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống trong câu a, từ trái nghĩa với từ xấu
- HS chú ý lắng nghe việc phải thực hiện .
- Cho HS làm bài .
- 3 HS lên bảng làm trên phiếu.
 - HS còn lại làm và vở nháp .
 - Cho HS trình bày kết quả .
- 3 HS làm trên phiếu trình bày .
- GV chốt lại: Các tư cần điền là :
- Lớp nhận xét .
a/ rộng , b/ đẹp , c/ dưới 
BT3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau 
- Cho HS đọc yêu cầu BT3
- 1 HS đoc, lớp đọc thầm.
-GV giao việc: Các em đọc lại 4 câu a, b, c, d. Các em tìm từ trái nghĩa với từ hòa bình, thương yêu, đoàn kết, giữ gìn để điền vào chỗ trống trong câu a, b, c, d. 
- HS chú ý lắng nghe việc phải thực hiện .
- Cho HS làm bài .
- 4 HS lên bảng làm trên phiếu.
 - HS còn lại làm và vở nháp .
 - Cho HS trình bày kết quả .
- 3 HS làm trên phiếu trình bày .
- GV chốt lại: Các trái nghĩa là: chiến tranh, ghét bỏ, chia rẽ, phá họai
- Lớp nhận xét .
BT4: Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3
- GV giao việc: 
 Các em hãy chọn một cặp từ trái nghĩa ở BT3 .Đặt 2 câu (Mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ trái nghĩa vừa chọn).
- HS chú ý lắng nghe việc và thực hiện .
- Cho HS làm bài .
- HS làm việc theo nhóm .
- Cho HS trình bày .
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay .
- Lớp nhận xét. 
4. Củng cố - Dặn dò
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì ?
-Từ trái nghĩa
-Thế nào là từ trái nghĩa ?
- GV nhận xét tiết học .
-HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà giải nghĩa các từ ở BT3 
-Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài học ở tiết tới.
Mẫu BT 4: 
+ Những người tốt trên thế giới yêu hòa bình, Những kẻ ác thích chiến tranh. 
+Phải biết giữ gìn , không được phá hoại môi trường.
+Ông em thương yêu tất cả các cháu. Ông chẳng ghét bỏ đứa nào.
--------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2015
TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
 Định Hải
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào . 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống , vì hòa bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc .(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ;học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ . 
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Hát vui.
- HS đọc bài Những con sếu bằng giấy 
H: Cô bé kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
HS trả lời.
H: các bạn nhỏ đã làm gì để bài tỏ hòa bình?.?
-Gv nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới
 a/Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.
- HS quan sát và mô tả
“Trái đất này là của chúng mình 
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh ”
 Lời hát ngân vang mãi trong bao trái tim tuổi thơ Lời của bài hát chính là lời thơ bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải. Hình ảnh trái đất có gì đẹp. Nhà thơ Định Hải muốn nói với các em điều gì qua bài thơ. Để biết được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ
-HS lắng nghe.
+GV ghi tựa bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên bài học.
 b/Giảng bài mới
 b.1. Luyện đọc
-Gv đọc cả bài một lượt
-HS lắng nghe.
-Gọi hs đọc giải nghĩa từ
-2 HS đọc
-Giáo viên viết bảng và hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: tiếng chim gù, vờn sóng biển, tô thắm sắc, khói hình nấm.. .
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV
- Cần đọc với giọng sôi nổi tha thiết .
- Ngắt nhịp ở khổ 1+ 3 chủ yếu ngắt nhịp 3/4. Khổ 2 ; chú ý câu thứ tư ngắt nhịp 4/4 .
- Nhấn giọng ở những từ ngữ của chúng mình, quả bóng xanh, cùng bay nào, vàng, trắng, đen, nụ hoa. 
-HS đọc đoạn nối tiếp 
-3 HS đọc đoạn nối tiếp 
-GV chia đoạn: 3 đoạn 
 -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn .
Đ 1: Trái đất .trái đất quay
Đ 2 : Trái đất trẻ . Cũng thơm
Đ 3 : Khói hình nấmchúng ta .
-Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho các em (về phát âm , cách ngắt nghỉ giọng ) GV giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải trong bài 
-Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn .
-Từng cặp HS luyện đọc 
-HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm bài văn
 b.2. Tìm hiểu bài
-GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
- GV mời lớp phó học tập lên điều khiển cho cả lớp trao đổi trả lời các câu hỏi 1, 2, trong SGK .
- Lớp phó lên bảng 
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?.
- HS đọc thầm khổ thơ 1 .
(Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển).
H : Hiểu hai câu thơ cuối khổ 2 nói gì ?.
 -HS đọc thầm khổ 2 .
(Mỗi loài hoa có vẽ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như vậy , mọi trẻ em trên thế giới , dù khác màu da nhưng đều bình đẳng đều đáng quý, đáng yêu .)
H: Chúng ta phải làm gì đê giữ bình yên cho trái đất ?
 -Ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất .- Trái đất là của tất cả trẻ em.
GV: Bài thơ muốn nói với các em điều gì?.
-Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng 
-Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên 
-Hướng dẩn HS tìm hiểu nội dung bài
-HS nêu nội dung 
-GV chốt lại ghi bảng
-Mọi người hãy sống, vì hòa bình chống chiến tranh,, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc
-Vài HS đọc lại nội dung bài + ghi vào vở
 c.2. Luyện đọc diễn cảm+HTL
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-HS lắng nghe.
-Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc trong SGK.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.
Hoặc: GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên. GV gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng, cách ngắt đoạn .
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc và luyện đọc .
- GV đọc trước đoạn cần luyện đọc thêm 1 lần.
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
-GV nhận xét
- Các cá nhân thi đọc .
HĐ2: Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 
- GV lưu ý: Các em có thể HTL tại lớp cả bài hoặc 1 khổ thơ cũng được. Về nhà các em sẽ tiếp tục HTL.
- HS thi HTL trước lớp .
-GV nhận xét + khen những HS đọc hay thuộc lòng tốt .
- Lớp nhận xét.
- Cho HS hát bài Trái đất này của chúng em 
-Cả lớp hát.
4. Củng cố - Dặn dò
Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?.
-Bài ca về trái đất.
-Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
-Mọi người hãy sống, vì hòa bình chống chiến tranh,, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc
-Nội dung bài nói gì?.
-Mọi người hãy sống, vì hòa bình chống chiến tranh , bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc
-GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-Yêu cầu HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Một chuyên gia máy xúc.
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT)
I/. Mục tiêu
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
-Bài tập cần làm : Bài 1.
II/. Đồ dùng dạy học
-Xem lại bài tập
III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
-Hát vui .
2.Kiểm tra bài cũ:
- May 8 cái áo hết 16m vải. Hỏi nếu may 10 cái áo như vậy hết bao nhiêu m vải?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Gv nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới :
a.GT bài
Hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục Giải các bài toán có liên quan tỉ lệ nhưng mối liên quan tỉ lệ này khác với tiết học trước.
-HS lắng nghe.
-Gv ghi tựa bài lên bảng lớp.
-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.
b.HD luyện tập
Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch)
a) GV cho HS đọc ví dụ
- GV nêu một số câu hỏi – phân tích đề.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên
- 2 HS lần lượt nhắc lại.
b) Bài toán
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV nêu câu hỏi phân tích đề.
- HS trả lời.
+Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị
- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, cho HS giải cách rút về đơn vị.
- Trình bày như C1 trong SGK/21.
+Giải bằng cách tìm tỉ số
- GV cho HS đọc lại đề.
- Yêu cầu HS giải cách tìm tỉ số.
- Cách trình bày như C2 trong SGK/21.
c.Thực hành
Bài 1: Bài toán
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV cho HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
Bài giải
	7 ngày : 10 người
	5 ngày : ... người ?
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là:
10 x 7 = 70 (người)
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là:
70 : 5 = 14 (người)
	Đáp số: 14 người.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
4. Củng cố - Dặn dò
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?
-HS trả lời.
-Gọi HS đọc lại nội dung bài học.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
-HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
-Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đủ ý, ngắn gọn, rõ cac chi tiết trong chuyện.
-Hiểu ý nghiã: Ca ngợi những người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trng chiến tranh xâm lược Việt Nam.
-GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài..
- GV liên hệ : Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc,...
II. Đồ dùng dạy học
- Băng phim (nếu có).
- Tranh minh họa trong SGK, kèm theo lời gợi ý của GV. Bảng phụ viết lời thuyết minh.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
-Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra 1 HS.
- 1HS kể lại câu chuyện tiết trước .
- HS kể câu chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia.
- HS khác nhận xét.
-Gv nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới
 a/Giới thiệu bài
-Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai là bộ phim nổi tiếng của đạo diễn Trần Văn Thủy. Phim đoạt giải Con hạc vàng của liên hoan phim châu Á, Thái Bình Dương năm 1999 tại Băng Cốc. Câu chuyện như thế nào? Có ý nghĩa gì lớn lao? Trong tiết kể chuyện hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
-HS lắng nghe.
+GV ghi tựa bài lên bảng.
- HS nhắc lại + ghi tên bài học vào vở.
 b/Giảng bài mới
 GV kể chuyện
HĐ1: GV kể chuyện lần 1: Chưa sử dụng tranh:
- Giọng kể:
-HS lắng nghe.
Đ1: chậm rãi, trầm lắng.
Đ2: giọng nhanh hơn thể hiện sự căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mĩ
Đ3: giọng hồi hộp. 
Đ4: giọng trần thuật. 
Đ5: giọng tự nhiên.
- GV cho HS quan sát hình và viết tên nhân vật lên bảng, giải nghĩa cho HS hiểu: 
- -HS theo dõi, chú ý nghe 
+Mai-cơ: cựu chiến binh Mĩ
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay.
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy
+An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng.
+Hơ-bớt: anh lính da đen người ở giữa.
+Rô-nan: người lính sưu tầm tài liệu.
- GV lần lượt treo tranh vừa kể vừa chỉ tranh.
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe truyện.
1. Bên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang theo một cây đàn vĩ cầm. Đó là Mai-cơ, một cựu chiến binh Mĩ tại Việt Nam. sau 30 năm, ông muốn quay trở lại mảnh đất đã từng chịu nhiều đau thương này với mong ước chơi một bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai
-Tiếng vĩ cầm của Mai-cơ vang lên trên mảnh đất Mỹ Lai .
2. Mỹ Lai là một vùng quê thuộc xã Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh , tỉnh Quảng Ngãi. Vào sáng ngày 16 tháng 3 năm 1968, chỉ trong vòng 4 tiếng đồng hồ, quân đội Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, bắn chết 504 người, phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình 11 người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng loạt giết hại trong ít phút. Có những em bé bị bắn khi đang bú trên xác của mẹ ...
-Năm 1968, quân đội Hoa Kì đã hủy diệt vùng quê này.
 3. Trong cuộc thảm sát tàn khốc ấy, chỉ có mười người may mắn sống sót nhờ ba phi công Mĩ có lương tâm tiếp cứu. Ba phi công ấy là Tôm-xơn, Côn-bơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mỹ Lai, ba người lính kinh hoàng thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơn phát hiện thấy một bé gái bị thương nằm giữa cánh đồng, anh bắn pháo hiệu cấp cứu. Một đại úy Mỹ chạy ngay tới, nhưng thay vì cứu cô bé, hắn bắn chết cô. Thấy một tốp lính Mĩ khác đang rượt đuổi dân thường, Tôm-xơn bèn hạ trực thăng ngay trước mặt tốp lính, ra lệnh cho xạ thủ súng máy chĩa súng vào chúng, sẵn sàng nhã đạn nếu chúng tiến lại gần. Tiếp đó, anh lệnh cho hai trực thăng đỗ xuống, chở những người dân về nơi an toàn.
 Khi bay dọc con mương, đội bay còn cứu thêm một cậu bé vẫn còn sống từ trong đống xác chết.
-Chỉ có 10 người dân sống sót nhờ 3 người lính có lương tâm.
4. Trong cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Hoa Kì, cùng với Tôm-xơn, Côn-bơn và An-đrê-ốt-ta, còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác
-Có anh lính da đen tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia cuộc càn quét.
5. Có Rô-nan bền bỉ sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ giết chóc man rợ ra ánh sáng. 40 bức ảnh đen trắng, 18 bức ảnh màu về vụ thảm sát do Rô-nan chụp và công bố là bằng chứng quan trọng , buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử.
-Vụ thảm sát Mỹ Lai bị báo chí phanh phui trước công luận.
6. Mai-cơ đã thực hiện được ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh đã vang lên ở Mỹ Lai. Tiếng đàn nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyên cho linh hồn những người đã khuất. 
-Côn-bơn và Tôm-xơn gặp lại những người dân mà họ đã cứu sống
c/ Thực hành 
 Hướng dẫn HS kể chuyện: 
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề : 
- HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV giao việc: Khi kể các em cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung câu chuyện. Khi kể chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện.
HĐ2: Cho HS kể chuyện trước lớp :
- GV tổ chức cho HS kể từng đoạn theo từng tranh.
- HS dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn, cả bài. 
- Mỗi em kể 1 tranh (1 đoạn).
- GV tổ chức cho HS thi kể cả câu chuyện.
- 2HS thi kể cả câu chuyện.
- GV nhận xét và khen những HS kể đúng, hay.
- Cả lớp cùng nhận xét, đánh giá.
HĐ 3:Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
- GV đặt câu hỏi (hoặc cho HS đặt câu hỏi) để lớp trao đổi về nội dung – ý nghĩa câu chuyện: 
- HS trả lời.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Chiến tranh thật là tàn khốc.
+ Phải chấm dứt chiến tranh.
+ Em cảm phục trước hành động của những người lính Mĩ yêu lẽ phải.
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
- HS khác nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò
-Hôm nay lớp chúngta học bài gì?
-HS trả lời .
-Hãy nhắc lại tên các câu chuyện đã kể trong giờ học?
- 2 HS nhắc lại.
- GV và HS bình chọn HS kể chuyện hay nhất.
- Cả lớp tham gia bình chọn.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS lắng nghe.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tiếp theo.
-Tuyên dương, khuyến khích các em học chưa tốt, chưa tích cực, chưa tập trung vào bài... 
GD: Qua bài này các em có thể kể cho mọi người nghe và nắm được ý nghĩa chuyện mà noi theo.
Kyõ thuaät
Theâu daáu nhaân ( tieát 2 )
 I. Mục tiêu
	- Bieát caùch theâu daáu nhaân .
	- Theâu ñöôïc caùc muõi theâu daáu nhaân ñuùng kó thuaät , quy trình .
	- Yeâu thích , töï haøo vôùi saûn phaåm laøm ñöôïc .
 II. Đồ dùng dạy học:
	- Maãu theâu daáu nhaân .
	- Moät soá saûn phaåm may maëc theâu trang trí baèng muõi daáu nhaân .
	- Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.OÅn ñònh :
2.Baøi cuõ: 
Theâu daáu nhaân.
- Neâu laïi ghi nhôù baøi hoïc tröôùc.
3.Baøi môùi :
*Giôùi thieäu baøi : “Theâu daáu nhaân”
*Hoaït ñoäng 1 : HS thöïc haønh .
MT : Giuùp HS theâu ñöôïc daáu nhaân treân vaûi .
- Nhaän xeùt, heä thoáng laïi caùch theâu daáu nhaân ; höôùng daãn nhanh moät soá thao taùc caàn löu yù theâm.
- Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS, neâu caùc yeâu caàu cuûa saûn phaåm nhö muïc III SGK vaø thôøi gian thöïc haønh.
- Quan saùt, uoán naén cho nhöõng em coøn luùng tuùng.
Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân.
- Nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân.
- Thöïc hieän laïi thao taùc theâu 2 muõi daáu nhaân.
- Thöïc haønh theâu daáu nhaân.
*Hoaït ñoäng 2 : Ñaùnh giaù saûn phaåm.
MT : Giuùp HS ñaùnh giaù ñöôïc saûn phaåm cuûa mình vaø cuûa baïn.
- Neâu yeâu caàu ñaùnh giaù.
- Nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS theo 2 möùc : A+ vaø A.
- Tröng baøy saûn phaåm .
- 3 em leân ñaùnh giaù saûn phaåm ñöôïc tröng baøy.
 5.Cuûng coá : 
- Neâu laïi ghi nhôù SGK .
- Giaùo duïc HS yeâu thích, töï haøo vôùi saûn phaåm laøm ñöôïc .
6.Daën doø : 
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Xem tröôùc baøi sau 
§¹o ®øc
Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh( tiÕt 2)
I. Mục tiêu (Như tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học
- PhiÕu bµi tËp
- B¶ng phô
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng 1
Noi theo g­¬ng s¸ng
- GV tæ chøc ho¹t ®éng c¶ líp:
+ Yªu cÇu HS kÓ vÒ mét sè tÊm g­¬ng ®· cã tr¸ch nhiÖm víi nh÷ng viÖc lµm cña m×nh mµ em biÕt.
+ Gîi ý cho HS tr×nh tù kÓ:
¯ B¹n nhá ®· g©y ra chuyÖn g×?
¯ B¹n ®· lµm g× sau ®ã?
¯ ThÕ nµo lµ ng­êi cã tr¸ch nhiÖm víi viÖc lµm cña m×nh?
+ GV kÓ cho HS nghe mét c©u chuyÖn vÒ ng­êi cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh.
- HS thùc hiÖn:
+ HS kÓ tr­íc líp. HS kh¸c l¾ng nghe.
Ho¹t ®éng 2
Em sÏ lµm g×?
- GV tæ chøc ho¹t ®éng theo nhãm:
+ GV yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn gi¶i quyÕt c¸c t×nh huèng sau:
Em sÏ lµm g× trong c¸c t×nh huèng sau:
1. Em gÆp mét vÊn ®Ò khã kh¨n nh­ng kh«ng biÕt gi¶i quyÕt thÕ nµo?
2. Em ®ang ë nhµ mét m×nh th× b¹n Hïng ®Õn rñ em ®i sang nhµ b¹n Lan ch¬i.
 3. Em sÏ lµm g× khi thÊy b¹n em vøt r¸c ra s©n tr­êng?
4. Em sÏ lµm g× khi b¹n em rñ em hót thuèc l¸ trong giê ra ch¬i?
- HS ho¹t ®éng nhãm theo h­íng dÉn:
+ Hs th¶o luËn ®Ó t×m c¸ch gi¶i quyÕt tõng t×nh huèng.
§¸p ¸n:
 1. Khi gÆp mét vÊn ®Ò khã kh¨n, em sÏ hái ý kiÕn cña ng­êi th©n, c¸c b¹n cïng líp, c¸c thÇy c« gi¸o xem xÐt kü xem c¸ch gi¶i quyÕt nµo phï hîp víi c¸c em th× míi ®­a ra quyÕt ®Þnh cuèi cïng.
2. Em sÏ suy nghÜ xem cã nªn ®i ch¬i víi b¹n kh«ng. NÕu ®i th× khi bè mÑ vÒ kh«ng thÊy em sÏ rÊt lo l¾ng vµ kh«ng cã ai tr«ng nhµ, v× vËy em sÏ hÑn b¹n Hïng lÇn kh¸c ®i ch¬i.
3. Em sÏ nh¾c b¹n cÇn ®æ r¸c vµo ®óng n¬i quy ®Þnh. B¹n vøt r¸c nh­ thÕ kh«ng nh÷ng lµm cho tr­êng líp bÈn mµ cßn g©y « nhiÔm m«i tr­êng.
4. Em sÏ tõ chèi kh«ng hót thuèc

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_4.doc