Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu

Hoạt động của GV

- Gọi 2 HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội

- Gv nhận xét – ghi điểm.

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:

- Cho 1 HS đọc 2 đề bài.

- GV yêu cầu HS phân tích 2 đề bài.

- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài :

- Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2 SGK.

- GV nhắc HS : Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm được câu chuyện đúng với đề bài.

- Cho HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể

- Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.

HĐ2: Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- Kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ, uốn nắn các nhóm.

- Thi kể chuyện trước lớp : Cho HS nối tiếp nhau thi kể, mỗi em kể xong, trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.

- GV nhận xét bình chọn HS kể tốt.

- Cho hs nêu lại nội dung và nghĩa câu chuyện.

- Giáo dục hs qua câu chuyện.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia .
- Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện hợp lý  cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục hs tính mạnh dạn trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học:
GV và HS: Tranh, ảnh  nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
4 phút
2. Bài mới: 
1 phút
10 phút
20 phút
3. Củng cố; dặn dò:
4 phút
- Gọi 2 HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội 
- Gv nhận xét – ghi điểm.
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: 
- Cho 1 HS đọc 2 đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích 2 đề bài.
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài : 
- Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2 SGK.
- GV nhắc HS : Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm được câu chuyện đúng với đề bài.
- Cho HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể 
- Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
HĐ2: Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ, uốn nắn các nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp : Cho HS nối tiếp nhau thi kể, mỗi em kể xong, trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.
- GV nhận xét bình chọn HS kể tốt.
- Cho hs nêu lại nội dung và nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục hs qua câu chuyện.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- 1HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 2 đề bài.
- HS phân tích đề bài.
- HS chú ý theo dõi trên bảng
+ Đề bài 1: chăm sóc, bảo vệ.
+ Đề bài 2: công tác xã hội.
- 2 HS đọc 2 gợi ý SGK.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
- HS làm dàn ý.
- HS kể theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.
- HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt.
- Hs nêu lại nội dung và nghĩa câu chuyện.
- HS chú ý lắng nghe
Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại ở 3 dòng cuối. 
- Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 phút
2. Bài mới: 
1 phút
10 phút
12 phút
10 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc.
- Gọi hs khá đọc bài thơ.
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Hướng dẫn hs luyện đọc đúng, giới thiệu Pô- pốp.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài thơ 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2.
+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”.
+ Nhà thơ và anh hùng Pô-pốp đi đâu?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
- YC học sinh đọc thầm khổ 2.
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+ Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc? (Mở rộng)
- Bài thơ nói lên điều gì ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ.
- YC 3 học sinh đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ. Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét của tác giả đọc chậm lại.
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm đoạn thơ trên.
- Yc học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- Nội dung bài thơ muốn nói lên điều gì?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh đọc và trả lời.
- Lớp lắng nghe viết tên bài học
- HS lắng nghe.
- Học sinh khá đọc bài
- Luyện đọc đúng: Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.. 
- Đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời!
- Đọc thầm khổ thơ 2
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
* Nội dung : Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
- 3 HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc.
- Học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe.
Thử tư ngày 14 tháng 5 năm 2014
Toán
ÔN TẬP BIỂU ĐỒ.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu 
- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
- BT2b: HSKG
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 + HS : SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
4 phút
2. Bài mới: 
10 phút
12 phút
10 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Gọi hs làm lại bài 3 tiết trước.
Ôn tập về biểu đồ.
* Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài : Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
- Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
- Gọi hs lần lượt trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu đề.
Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a.
- Gv vẽ lên bảng cho hs tự lên chỉ.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho học sinh vễ biểu đồ
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề.
- Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
- Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C.
- Giáo viên chốt. Một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.
- Nhắc lại nội dung ôn.
- Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn.
- Xem lại bài. Chuẩn bị tiết : Luyện tập chung.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Bài 1:
+ Chỉ số cây do học sinh trồng được.
+	 Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng).
 Lan : 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên : 5 cây, Mai : 8 cây, Dũng : 4 cây.
b. Trồng ít cây nhất là Hoà: 2 cây
c. Trồng được nhiều cây nhất là Mai : 8 cây
d. Những bạn trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng là : Mai, Liên.
e. Những bạn trồng được ít cây hơn bạn Liên là Dũng, Hòa, Lan.
Bài 2:
a) Điền tiếp vào ô trống.
- Học sinh làm bài 
b) Một HS lên bảng vẽ
- Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Khoanh C. 25 học sinh.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh thi vẽ tiếp sức.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý  cần chữa chung trước lớp. Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 phút
2. Bài mới: 
10 phút
12 phút
12 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Nêu bố cục của bài văn tả cảnh
Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
- Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu
- Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
* Nêu một số bài tiêu biểu. 
* Những thiếu sót, hạn chế.
- Một số em còn dùng từ chưa chính xác, chữ viết sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả
c) Số điểm đạt được cụ thể : điểm giỏi; điểm khá; điểm trung bình; yếu
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
* Giáo viên hướng dẫn cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
- Mời học sinh đọc mục 1, tự đánh giá bài.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Giáo viên treo bảng phụ, chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
* Lỗi dùng từ 
* Lỗi chính tả 
- Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). YC học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Mời 1 HS đọc thành tiếng mục 3.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
- YC học sinh viết lại 1 đoạn.
- Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. 
- Chuẩn bị học tốt tiết 1, tuần 35, Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học.
 - Học sinh nêu
- Học sinh khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK - “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
- Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi.
- Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
- 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
- Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
- Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
- HS chú ý lắng nghe
Khoa học
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:	
- Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Trình bày mức độ thế về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.
 - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
4 phút
2. Bài mới:
10 phút
20 phút
Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước.
® Giáo viên nhận xét.
Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
* Quan sát và thảo luận:
Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.
* Học sinh làm bài tập
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
Phiếu học tập
 Các biện pháp bảo vệ môi trường
 Ai thực hiện
Thế giới
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
x
x
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
x
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
x
x
Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp
giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
x
x
Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.
x
x
Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi.
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
3. Củng cố; dặn dò: ( 3 phút)
- Mời học sinh đọc lại mục Bạn cần biết.
- Nhắc học sinh thực hành bảo vệ môi trường.
- Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”.
- HS phát biểu tự do
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS chú ý lắng nghe
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn
- Tự hào về mô hình đã lắp được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lắp sẵn một, hai mô hình đã gợi ý trong sgk (máy bừa, băng chuyền)
 	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
4 phút
2. Bài mới: 
20 phút
10 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
- Đánh giá nhận xết
HĐ1: Hướng dẫn hs lắp ghép mô hình đã chọn:
- Gọi hs nêu các bước lắp ghép mô hình các em đã chọn.
- Cho các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
- Yêu cầu hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
HĐ2. Cho hs trưng bày sản phẩm
- Gọi 1 em nêu tiêu chuẩn đánh giá ở sgk
- Những nhóm đạt điểm A cần đạt được yêu cầu sau:
+ Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định.
+ Lắp đúng quy trình kĩ thuật.
+ Mô hình được lắp chắc chắn, không xộc xệch.
- Những nhóm đạt được những yêu cầu trên nhưng xong thời gian sớm hơn đạt A+
- Những nhóm làm chậm, lắp sai chi tiết cho hs tiết sau chấm tiếp.
- Gọi hs nêu các bước lắp mô hình tự chọn.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Nhắc hs chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học tiếp.
- Học sinh để đồ dùng lên bàn
- HS chú ý lắng nghe
- Hs nêu
- HS chọn mô hình lắp ghép.
- Các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
- Hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
-Ví dụ : Lắp máy bừa.
a) Lắp từng bộ phận.
b) Lắp ráp mô hình.
- Tấm lớn:1 ; -Tấm hai lỗ: 1
- Thanh thẳng 11 lỗ :1
- Thanh thẳng 9 lỗ : 2
- Thanh thẳng 6 lỗ : 2
- Thanh thẳng 3 lỗ : 3
- Thanh chữ U dài : 3
- Thanh chữ U ngắn : 2
- Thanh chữ L dài : 6
- Vành bánh xe : 1 ; -Bánh xe : 2
- Bánh đai : 5 ; -Trục dài : 3
- Trục ngắn 2 : 1 ; -Ốc và vít : 21 bộ
- Ốc và vít dài : 1 bộ ; - Tua- vít : 1
- Vòng hãm : 16 ; - Cờ- lê : 1
*Lắp răng bừa :
- Lấy 1 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào 3 thanh thẳng 3 lỗ và 6 thanh chữ L dài ta được răng bừa.
*Lắp trục bánh xe.
- Chọn 3 thanh thẳng 6 lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk)
* Lắp thùng (móc máy bừa)
* Lắp hoàn chỉnh máy bừa.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS nêu. 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngạch ngang)
I. Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang
- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
- Có ý thức sử dụng đúng dấu gạch ngang.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang để hs làm bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 phút
2. Bài mới: 
1 phút
18 phút
15 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Gọi 2HS đọc lại đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh (tiết LTVC trước) .
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho hs đọc nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang
- Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang vào VBT, gọi 3hs nối tiếp lên bảng làm. Cho lớp nhận xét.
- GV nhận xét – bổ sung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét – bổ sung.
- Cho hs nêu lại 3 tác đụng của dấu gạch ngang. Dặn hs về nhà học bài, cuẩn bị bài sau.
-2HS đọc lại đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh ( tiết LTVC trước) .
- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài vào VBT, 3hs nối tiếp lên bảng làm:
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
Đoạn a:
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy
2) Đánh dấu lời chú thích trong câu.
Đoạn a: 
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy -Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (chú thích cho đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần)
Đoạn b:
Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18- theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. (chú thích Mị Nương là con gái Vua Hùng thứ 18
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền, cổ động
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh..
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ: giúp đỡ
Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài:
- Tác dụng (2) (phần chú thích trong câu): Trong truyện chỉ có hai chỗ dấu gạch ngang được dùng với tác dụng (2)
 Chào bác – Em bé nói với tôi. (chú thích lời chào ấy của em bé, em chào “tôi”)
 Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em. (chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”).
-Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại): Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng (1).
- Tác dụng(3): ( đánh dấu một ý trong một đoạn liệt kê): không có trường hợp nào.
- HS nêu
- HS chú ý lắng nghe
Thử năm ngày 15 tháng 5 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
- Làm thành thạo các dạng toán trên.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
- BT4,5: HSKG
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 + HS : SGK, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
4 phút
2. Bài mới: 
8 phút
5 phút
8 phút
7 phút
5 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Gọi hs lên bảng làm lại bài 3 tiết trước.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Gọi 3 hs làm vào bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.
 - Nêu dạng toán, cách làm.
 - Nêu công thức tính .
 - Gọi 2 hs làm vào bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề hỏi gì?
- Nêu công thức tính diện tích hình thang.
- Gọi 1 hs làm vào bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề hỏi gì?
- Gọi 1 hs làm vào bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài cho biế

File đính kèm:

  • docGA_lop_5.doc
Giáo án liên quan