Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Xuân Sáu

Khoa học

Tiết 64: Vai trò môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.

I.Mục đích yêu cầu:

1. Nêu được ví dụ về vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sóng con người.

2. Nêu được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

3. GD MT: Ý thức bảo vệ môi trường.

II.Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 132 sgk.PHT.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 1.Bài cũ :

 -Gọi 1 số HS kể một số tài nguyên thiên nhiên ở địa phương?

GV nhận xét .

 2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2 Tổ chức cho HS quan sát hình trang 132 sgk thảo luận nhóm phát hiện môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì và nhận gì từ con người.

+Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện

+ Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

+Nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng.

• Kết luận:Môi trường tựu nhiên cung cấp cho con người thức ăn,nước uống,khí thở,nơi làm việc,nơi vui chơi giải trí,.Các nguyên liệu và nhiên liệu(quặng kim loại,than đá,dầu mỏ,năng lượng mặt trời,gió,nước, )dùng trong sản xuất,làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.Môi trườngcòn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt,trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.

GDMT: Hạn chế thải vào môi trường những chất thải trong sinh hoạt và sản xuất để bảo vệ môi trường.

Hoạt động3: Củng cố về vai trò của môi trường bằng trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.Chia lớp thành 2 nhóm thi ghi nhanh vào phiếu:những thứ môi trường cho,môi trường nhận từ con người.Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.

GDMT: Điều gì xảy ra nếu con người khai thác thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?

Củng cố - dặn dò:

• Hệ thống bài,liên hệ giáo dục.

• Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

• Nhận xét tiết học.

1 số HS trả lời. nhận xét bổ sung.

-HS thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận.

-HS liên hệ bản thân.

-HS liên hệ trả lời câu hỏi.

 

doc111 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Xuân Sáu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũ: Gọi một số HS đọc thuộc bài “Những cánh buồm” và trả lời các câu hỏi trong sgk.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 4 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng dễ lẫn:Luật,trẻ em.chăm sóc rèn luyện,.
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành mạch,rõ từng điều khoản của luật.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk.
Chốt ý rút nội dung bài.(yêu cầu 1)
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép toàn bộ nội dung Điều 21 hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc đúng trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
Củng cố-Dặn dò:
 -Liên hệ:Vì sao chúng ta cần phải biết Luật chăm sóc,Giáo dục Trẻ em?
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩn bị bài “Sang năm con lên bảy”
HS chuẩn bị theo yc.
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện đọc tiếng khó
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bại đọc.
-HS phát biểu.
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2016 
Toán
Tiết 162: Luyện tập 
I.	Mục đích yêu cầu:
1.*Củng cố cách tính diện tích,thể tích.
2 *Rèn kĩ năng tính thể tích,diện tích trong những trường hợp đơn giản.
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng
GV:Bảng phụ.
HS:bảng con,bảng nhóm
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : -Gọi HS làm bài tập 1 tiết trước.
 +GV nhận xét,chữa bài. 
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập:
Bài 1: Tổ chức cho HS tính,dùng bút chì điền vào sgk,2 HS làm trên bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
a)
Hình lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5cm
S xung quanh
5756cm2
49cm2
S toàn phần
864cm2
73,5cm2
Thể tích
1728cm3
42,875cm3
b)
Hình chữ nhật
(1)
(2)
Chiều cao
 5 cm
0,6cm
Chiều dài
8cm
1,2cm
Chiều rộng
6cm
0,5cm
S xung quanh
140cm2
2,04cm2
S toàn phần
236cm2
3,24cm2
Thể tích
240cm3
0,36cm3
Bài 2: Hướng dẫn HS làm,1 HS làm bảng nhóm.Lớp làm vở.Chấm chữa bài:
Bài giải:
Diện tích đáy bể là:1,5 x0,8 = 1,2m2
Chiều cao của bể là: 1,8:1,2 = 1,5 (m)
Đáp số: 1,5m
Củng cố - dặn dò:
Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét.
-HS làm bài vào sgk,chữa bài trên bảng nhóm
-HS làm vở,1 HS chữa bài trên bảng nhóm,thống nhất kết quả.
Chính tả (Nghe –viết)
Tiết 33: Trong lời mẹ hát
Mục đích yêu cầu:
*HS nghe- viết đúng bài chính tả,trình bày đúng thể thơ 6 tiếng.
 2. *Rèn kĩ năng viết đúng tên các cơ quan,tổ chức trong đoạn văn BT1 sgk
 3.	GD tính cẩn thận,trình vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng:
1.Bảng phụ,
2.Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
III..Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:-HS viết bảng con tên trường đang học.
 -GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe–viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết:
+Lời ru của mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời của đúa trẻ?
Hướng dẫn HS viết đúng những từ ngữ dễ lẫn( chòng chành,nôn nao,lời ru,...)
-Yêu cầu HS Nghe-Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2 ( tr 147sgk):Tổ chức cho HS thi làm nhanh vào bảng nhóm.các nhóm nhận xét lần nhau.GV nhận xét,tuyên dương nhóm tìm,viết lại đúng và nhanh.
Lời giải Tên các cơ quan,tổ chức trong đoạn văn:
Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc; Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc,Tổ chức Lao động Quốc tế;Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em;Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em;Tổ chức Ân xá Quốc tế;Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển;Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
Gọi một số HS nêu miệng cách viết tên các cơ quan,tổ chức.
Củng cố - dặn dò:
Hệ thống bài.
Dăn HS luyện viết ở nhà
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS làm bảng nhóm.nhận xét chữa bài.
HS nêu cách viết tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn.
_______________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 65: Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I.Mục đích yêu cầu: 
1.	Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em.
2.	Tìm được một số hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em,Hiểu một số thành ngữ,tục ngữ về trẻ em.
3.	GD có ý thức thục hiện nghĩa vụ của trẻ em.
II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm
HS: vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
+GV nhận xét,..
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập:
Bài1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.Phát biểu,nhận xét chốt ý đúng..
Lời giải: Ý ©: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập2.Tổ chức cho HS thi làm theo nhóm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài
 Lời giải: Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là: trẻ,trẻ con,con trẻ,trẻ thơ,thiếu nhi,nhi đồng,thiếu niên,con nít,tre ranh,ranh con,nhãi ranh,nhóc con,
 +Gọi HS nối tiếp dặt câu.
Bài 3: Tổ chức cho HS thảo luận ,nối tiếp phát biểu,nhận xét,bổ sung.
Ví dụ: Tre em như tờ giấy trắng,Trẻ em như nụ hoa mới nở,Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
Bài 4: Tổ chức cho HS làm vở,một HS làm trên bảng phụ,nhận xét,chữa bài.
Lời giải: a)- Lớp trước già đi,lớp sau thay thế.
 b)- Dạy trẻ từ lúc trẻ còn nhỏ dễ hơn
 c)- Còn ngây thơ,dại dột,chưa biết suy nghĩ chín chắn.
 d)- Trẻ lên ba đang học niói khiến cả nhà vui vẻ.
Củng cố - dặn dò:
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
-1HS làm bài.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS thảo luận phát biểu
-HS thi tìm từ vào bảng nhóm
Nối tiếp đặt câu với từ tìm được.
HS thảo luận phát biểu.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
_____________________________________
Khoa học
Tiết 65: Tác động của con người đến môi trường rừng
I.Mục đích yêu cầu:
1. Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị phá.
2. Nêu tác hại của việc phá rừng.
3. GDMT:Có ý thức bảo vệ rừng.
Đồ dùng: -Hình 134,135 SGK
Tư liệu,thông tin về rừng bị tàn phá ở địa phương. 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Môi trường cung cấp cho con người những gì và thải vào môi trường những gì?
GV nhận xét,..
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên nhân rừng bị tàn phá bằng thảo luận nhóm quan sát các hình trong sgk trả lời câu hỏi:
+Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá?
-Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Các lí do khiến rừng bị tàn phá :đốt rừng làm nương rẫy,lấy củi,đốt than,lấy gỗ làm nhà,đóng đồ dùng,;phá rừng để lấy đất làm nhà,làm đường,
Hoạt động3: Nêu tác hại của việc phá rừng bằng thảo luận nhóm.Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung.
Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu thay đổi,lũ lụt ,hạn hán xẩy ra thường xuyên,đất xói mòn trỉơ nên bạc màu,Động vật ,thực vật quý hiếm giảm dần,một số loài đã bị tuyệt chủng và có nguy cơ tuyệt chủng.
GDMT: Liên hệ đến thực tế ở địa phương em?là HS em cần làm gì để bảo vệ ,giữu gìn rừng ở địa phương mình?
Củng cố - dặn dò:
 Hệ thống bài.Liên hệ GD HS bảo vệ rừng,trồng rừng,chăm sóc cây xanh.
Dăn HS học bài theo các câu hỏi trong sgk.
 Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét.
- HS thảo luận,trả lời.
-HS thảo luận phát biểu.
-HS liên hệ phát biểu.
Nhăc lại mục bạn cần biết trong sgk.
Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2016 
Toán
Tiết 163: Luyện tập chung
I.Mục đích yêu cầu:
1.	Biết thực hiện các phép tính với số đo thời gian.
2.	Vận dụng giải toán với số đo thời gian.
3.	GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 4 tiết trước.
Nhận xét,chữa bài.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,nhắc lại các mối quan hệ số đo thời gian.
Lời giải: 
a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15 giờ 42 phút
 14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút = 8 giừo 34 phút
b) 5,4 giờ + 11,2 giờ =16,6 giờ;
 20,4 giờ - 12,8 giờ =7,6 giờ.
Bà i 2: Tổ chức cho HS làm bài.Gọi HS làm bảng.Nhận xét chữa bài.
Lời giải: 
a) 8 phút 54 giây x 2 = 17 phút 48 giây.
 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây
b) 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ; 37,2 phút : 3 =12,4 phút 
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
 Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 :10 = 1,8 giờ
Đổi 1,8 giờ = 1giờ 48 phút
Đáp số: 1giờ 48 phút
Củng cố - dặn dò:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các ý còn lại bài 1vào vở..
Nhận xét tiết học.
-Một HS lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
-HS làm vở chữa bài trên bảng.
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
___________________________
Kể chuyện
Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục đích yêu cầu:
1 *.HS kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình,nhà trường,xã hội chăm sóc,giáo dục trẻ em.hoặc trẻ em với việc thực hiện quỳen và bổn phận với gia đình,nhà trường,xã hội.
2. *Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện,Nhận xét đúng lời kể của bạn.
3.GD có ý thức thực hiện đúng quyền vàn nghĩa vụ của mình.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ
Truyện theo yêu cầu của đề bài.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể chuyện theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét ..
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Hướng dẫn HS kể:
 + GV ghi đề bài lên bảng.
 +Gọi HS đọc đề bài
 +GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng của đề bài:
Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình,nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình,nhà trường và xã hội.
+Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.
-Em hiểu thế nào là bổ phận?
+Gọi HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
+Giới thiệu một số truyện theo yêu cầu.
+GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện.
 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. Gọi HS thi kể trước lớp.
+GV treo tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.HS dựa vào tiêu chí đáng giá nhận xét,bình chọn bạn kể
+GV nhận xét.ghi điếm từng học sinh.
 Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ GD:ý thức học tập tốt.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS tập kể ở nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện sau.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc đề bài
-HS đọc các gơị ý trong sgk
-HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
.
-HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp.
-Nhận xét,bình chọn bạn kể.
-HS liên hệ phát biểu.
________________________________
TËp ®äc
 TiÕt 65: Sang năm con lên bảy.
I. Mục đích – yêu cầu: 
* Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do
*Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
- HS khá giỏi : đọc thuộc và diễn cảm bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. KTbài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn hs luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV mời từng tốp 3 học sinh đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ.
-Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em.
-Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con đến tuổi đến trường. Hai dòng thơ dầu đọc giọng vui, đầm ấm.
c.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
- Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
® Giáo viên chốt lại : Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. 
- Điều nhà thơ muốn nói với các em?
® Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. 
d. Luyện đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. 
- Mời 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ.
- GV đọc mẫu: 
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
*Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
-1 học sinh đọc toàn bài.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc 2-3 lượt. 
- Học sinh phát âm đúng : tới trường, khôn lớn, lon ton,
-Đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
-1 học sinh đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 (Đó là những câu thơ ở khổ 1) :
 Giờ con đang lon ton
 Khắp sân vườn chạy nhảy
 Chỉ mình con nghe thấy
 Tiếng muôn loài với con.
 - Ở khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió cây và muôn loài đều biết nghĩ, biết nói, hành động như người.
Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3: Qua thời thơ ấu, không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cười nói.
1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
+ Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dễ dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích.
- Học sinh phát biểu tự do.
- 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ. 
-Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
 Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài thơ.
_________________________
Lịch sử
Tiết 33: Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I. Mục tiêu : 
Học xong bài này HS biết :
*Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng nước ta giành nhiều thắng lợi.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 ; Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập (02-9-1945).
- Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta đã chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1954).
- Giai đoạn 1954-1975 nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng và đại thắng mùa xuân năm 1975.
- Có lòng yêu nước, phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập).
- Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài. 
- Phiếu học tập.
- Các tư liệu (nếu có) 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào ?
- Những đóng góp của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta như thế nào ?
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài : “Ôn tập : Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay”.
2 HS trả lời.
Lớp nhận xét.
b.Giảng bài : 
* Các thời kì lịch sử .
- Gv yêu cầu HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học ? 
- GV chốt lại và yêu cầu HS năm được những mốc quan trọng.
* Các sự kiện tiêu biểu của từng thời kì .
- Cho lớp thảo luận nhóm nêu lên các sự kiện tiêu biểu theo từng thời kì 
- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945? Gv gợi ý để hs dễ nêu ra các sự kiện 
- Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào ngày tháng năm nào?
+ Nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh chống Pháp như thế nào, tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa nào?
- Năm 1884 xảy ra sự kiện gì ?
+ Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu diễn ra vào thời điểm nào?
+ Năm 1911 có sự kiện gì xảy ra?
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào ?
- Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào ?
- Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
- Năm 1975 xảy ra sự kiện gì ?
- Nêu tình hình đất nước ta từ 1975 đến nay ?
- Nêu ý nghĩa nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
* Củng cố -Dặn dò.:
- Cho hs nêu lại nội dung bài học.
- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
-Về nhà ôn lại bài, nhớ các mốc thời gian diễn ra các sự kiện.
HS trả lời.
Lớp nhận xét.
-*HS nêu: Từ năm 1858 đến năm 1975.
- Từ năm 1945 đến 1954.
- Từ năm 1954 đến 1975. 
- Từ 1975 đến nay. 
- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 :
+ 1958 : Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX, Đầu thế kỉ XX:
Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
+ 3-2-1930 : Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ 19-8- 1945: Cách mạng tháng 8 thành công
+ 2-9-1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Ngày 1-8-1858 Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
+ Ngay sau khi thực dân Pháp nổ súng nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung trực,trong đó lớn nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định.
+ Năm 1884, triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta. Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra Chiếu Cần vương.Từ đó bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ 19, gọi là phong trào Cần vương.
+ Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội VN  đã xuất hiện Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
+ Ngày 3-2 -1930. Thành lập đảng cộng sản VN
- Từ chiều 18-9-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà Nội toàn thắng, tiếp đó đến Huế ngày 23-8, Sài Gòn ngày 25 tháng 8 đến ngày 28-8-1945, cuộc tổng khới nghĩa đã thành công trong cả nước.
- 2-9-1945
- Giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
- Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay , dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành đổi mới và thu dược nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần cách mạng đã giành được chính quyền, giành được độc lập, tự do cho nước nhà, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
___________________________________________
Thứ năm n

File đính kèm:

  • docTuần 31 - 35.doc
Giáo án liên quan