Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Trường tiểu học số 2 Ân Đức

Bài:Tập viết đoạn đối thoại

I/ Mục tiêu:

-Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.

-Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

- GDKNS: Sự tự tin, kĩ năng hợp tác

II/ ĐDDH:

 Một số tờ giấy A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.

II/ Các hoạt động Dạy - Học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Trường tiểu học số 2 Ân Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Đọc và nêu.
-Đặt tính và thực hiện:
42 phút 30 giây 3 
12 14 ph 10 gi
 0 30 giây
 00
Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây. 
- Đọc và nêu.
- Đặt tính và thực hiện:
7 giờ 40 phút 4 
3 giờ 1 giờ
- 7 giờ 40 phút 4 
 3 giờ = 180 phút 1giờ55ph
 220 phút
 20 
 0
Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 
 1giờ 55 phút
- Nêu.	
 16/ 
HĐ 4:Thực hành
a.Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
b. Bài 2:
Cho HS đọc đề, nêu cách giải, tự giải rồi chữa bài
24 phút 12 giây : 4 = 
 6 phút 3 giây.
35 giờ40 phút : 5 = 
 7 giờ 8 phút.
 .
Đọc đề, nêu cách giải. 
Giải:
Thời gian người thợ làm việc:
12giờ–7giờ30phút= 4 giờ 30 phút 
Thời gian làm 1 dụng cụ:
4 giờ30 phút : 3 = 1giờ30ph
 Đáp số: 1 giờ 30 phút
2/ 
HĐ 5:Củng cố – Dặn do- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm:
Môn KH Ngày soạn: 2 /03/2015 
Tiết 26 Ngày dạy: 3 /03/2015
 Bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Chỉ đâu là nhị, nhụy. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
 - Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. 
II/ ĐDDH: 
- Hình trang 104, 105 – SGK.
- Sưu tầm hoa thật. Tranh “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 1/
 4/ 
A/ Ổn định - Cho lớp hát chuyển tiết.
HĐ 1:
KTBC - Cho HS trả lời:
+Sự biến đổi hóa học là gì?
+Kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình.
- Hát.
- Trả lời.
1/
B/ Bài mới:
HĐ 2:GTB
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
 8/
HĐ 3: Quan sát
* Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhụy; hoa đực và hoa cái.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 – SGK:
 + Hãy chỉ vào nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4.
+ Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5 (a, b).
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
+ Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Thực hiện theo yêu cầu.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
10’
HĐ 4:Thực hành với vật thật
*Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
+Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhụy.
+Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và hoàn thành bảng ở trang 105 – SGK.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày từng nhiệm vụ:
+Giới thiệu các bộ phận của bông hoa (sưu tầm được), đặc biệt chú ý đến nhị và nhụy. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Trình bày bảng phân loại hoa. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản  có cả nhị và nhụy.
-Quan sát.
-Phân loại.
-Giới thiệu các bộ phận.
-Trình bày.
9/ 
HĐ 5:
Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính
*Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 – SGK: đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ.
-Bước 2: Treo tranh “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”, cho một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy.
-Quan sát, đọc ghi chú.
-Chỉ và nói tên các bộ phận.
2/ 
HĐ 6:Củng cố, Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Liên hệ, giáo dục.
- Dặn dò: Thực hiện những điều đã học. 
- Theo dõi.
- Tự liên hệ.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm:
MônTập đọc Ngày soạn: 3 /03/2015 
Tiết 52 Ngày dạy: 4 /03/2015
Bài:Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I/ Mục tiêu
-Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
II/ ĐDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III/ Các hoạt động Dạy - Học:
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 1/ 
 4/ 
A/ Ổn định -Cho lớp hát chuyển tiết.
HĐ1:K.T.B.C -Đọc bài “Nghĩa thầy trò” và TLCH về nội dung bài.
-Hát. 
-Đọc bài + TLCH.
1/ 
B/ Bài mới
HĐ 2:G.T.Bài -GV giới thiệu + Ghi đề
-Theo dõi.
10/ 
HĐ 3:Hướng dẫn HS luyện đọc
-Cho HS đọc toàn bài.
-Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài.
-Theo dõi. 
-Quan sát tranh.
-Đọc nối tiếp.
-Đọc theo cặp.
-Đọc toàn bài.
-Theo dõi.
12/ 
HĐ 4:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài -Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
-Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
-Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? 
-Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”?
-Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
-Kể.
-Trong khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác – mỗi người một việc 
-HS phát biểu: Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng, ăn ý./ 
 10/ 
HĐ 5:Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
-Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2: 
GV đọc mẫu, HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
-Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc?
-Đọc.
-Luyện đọc; thi đọc diễn cảm.
-Tình cảm trân trọng và niềm tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
 2/ 
HĐ 6:Củng cố-Dặn dò -Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Luyện đọc ở nhà.
-Nhắc lại.
-Theo dõi.
-Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm:
Môn toán Ngày soạn: 2 /03/2015 Tiết 128 Ngày dạy: 3 /03/2015
Bài:Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 1/
 4/ 
A/Ổn định:- Cho lớp hát chuyển tiết.
HĐ 1: K.T.B.Cũ - Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
 1/ 
B/ Bài mới
HĐ 2:GTB
- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
32/
HĐ 3:Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài 1: 
GV hướng dẫn HS thực hiện nhân, chia số đo thời gian:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân, chia số đo thời gian.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán, nêu các kết quả. HS khác nhận xét, GV kết luận.
* Bài 2: Củng cố về tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS.
* Bài 3: Vận dụng cách tính các số đo thời gian vào bài toán thực tiễn.
- GV yêu cầu đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán.
- GV nêu nhận xét.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán và cho 1 HS trình bày bài giải.
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS.
* Bài 4:
-Cho HS so sánh và điền dấu theo yêu cầu. Nhận xét, chữa bài.
- Nhắc lại các nhân, chia số đo thời gian.
- Giải:
a/ 3 giờ 14 phút x 3 = 
 9 giờ 42 phút
b/ 36 phút 12 giây : 3 = 
 12 phút 4 giây
- Nêu thứ tự thực hiện.
- Tự làm bài, trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra.
a/ (3giờ40ph+2giờ25ph)x3=
= 6 giờ 5 phút x 3
= 18 giờ 15 phút
.
- Nêu kết quả.
- Đọc đề toán và nêu hướng giải.
- Theo dõi.
- Giải:
*Cách 1: 
Số s.phẩm làm trong 2 lần: 
 7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm:
 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
 Đáp số: 17 giờ
* Cách 2: 
 Thời gian làm 7 sản phẩm:
1giờ8phút x 7 = 7giờ56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm:
1giờ8phút x 8 = 9giờ 4phút
Thời gian làm 15 sản phẩm:
7giờ 56ph + 9giờ4ph= 17giờ
 Đáp số: 17 giờ
-Điền dấu >, <, = theo yêu cầu.
2/ 
HĐ 5:Củng cố – Dặn do- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm:
Môn LTVC Ngày soạn: 1 /03/2015 
Tiết 51 Ngày dạy: 2 /03/2015
Bài:Mở rộng vốn từ: Truyền thống 
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.
- Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II/ ĐDDH:
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, 
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to, kẻ bảng ở BT2, BT3.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 1/ 
4/ 
A/ Ổn định - Cho lớp hát chuyển tiết.
HĐ 1: KTBC - Cho HS làm lại bài tập 2, 3 (tiết LTVC hôm trước).
- Hát.
- Làm bài tập.
 1/ 
B/ Bài mới
HĐ 2:GTB
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
 32/ 
HĐ 3:Hướng dẫn HS làm bài tập
a/ Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài.
- Cho đại diện các nhóm dán phiếu và trình bày.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận, điều chỉnh (nếu cần).
c. Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
- GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài.
- Cho đại diện các nhóm dán phiếu và trình bày.
- Cho nhóm HS làm trọng tài nhận xét, tổng kết tổng số từ ngữ tìm đúng.
- GV kết luận, điều chỉnh (nếu cần).
- Đọc yêu cầu.
- Nhận phiếu và làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Theo dõi.
- Nhận phiếu và làm bài.
- Trình bày.
- Nhận xét, tổng kết số từ ngữ tìm đúng.
- Theo dõi.
 2/ 
HĐ 4:Củng cố - Dặn do- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Ghi nhớ để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
Môn KH Ngày soạn: 4 /03/2015 
Tiết 52 Ngày dạy: 6 /03/2015
Bài:Sự sinh sản của thực vật có hoa 
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 -Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
 -Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. 
II/ ĐDDH: 
- Hình và thông tin trang 106,107 – SGK.
-Sưu tầm hoa thật.
-Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 1/
 4/ 
A/ Ổn định - Cho lớp hát chuyển tiết.
HĐ 1:KTBC - Cho HS nêu cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Hát.
- Trả lời.
1/ 
B/ Bài mới:
HĐ 2:GTB
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
27/ 
HĐ 5:Thảo luận
* Mục tiêu:
 Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, sự thụ tinh của thực vật có hoa.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm.
 GV phát cho các nhóm HS sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng.
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Cho từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
+GV nhận xét, khen ngợi.
-Ghép chữ vào sơ đồ.
-Giới thiệu.
-Theo dõi.
 2/ 
HĐ 6:Củng cố, Dặn do- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thực hành những điều đã học.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm:
MônTLV Ngày soạn: 3 /03/2015 
Tiết 52 Ngày dạy: 4 /03/2015
Bài:Tập viết đoạn đối thoại 
I/ Mục tiêu:
-Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
-Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- GDKNS: Sự tự tin, kĩ năng hợp tác
II/ ĐDDH: 
 Một số tờ giấy A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1
 4/ 
A/Ổn định:-Cho lớp hát chuyển tiết.
HĐ 1: K.T.B.Cũ -Cho 1 HS đọc lại màn kịch “Xin Thái sư tha cho” đã được viết lại.
-Cho 4 HS phân vai đọc lại màn kịch trên.
-Hát.
-Đọc.
-Đọc theo lối phân vai.
1/ 
B/ Bài mới
HĐ 2:GTB
- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
 32/
HĐ 3:Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài tập 1: 9’
- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc rõ, to nội dung BT1. 
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
* Bài tập 2: 10’
- Cho 3 HS đọc nối tiếp nội dung của BT2 (theo thứ tự: yêu cầu, tên màn kịch và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian; gợi ý về lời đối thoại; đoạn đối thoại). 
-Cho cả lớp đọc thầm toàn bộ nội dung BT2.
-GV nhắc HS:
+Nhiệm vụ của các em là viết tiếp đoạn đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách các nhân vật.
-Cho 1 HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
-Cho HS tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 em) trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại trên giấy A4 (GV phát).
-Cho HS nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất.
* Bài tập 3: 13’
-Một HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc các nhóm: Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
-Cho các nhóm trình diễn.
-Cho HS nhận xét, bình chọn.
- Đọc nội dung và theo dõi.
-Đọc thầm.
- Đọc theo yêu cầu.
-Đọc thầm.
-Theo dõi.
-Đọc.
-Viết đoạn đối thoại theo nhóm.
-Đọc đoạn đối thoại đã viết. Cả lớp bình chọn.
-Đọc yêu cầu.
-Theo dõi.
-Trình diễn.
-Nhận xét, bình chọn.
 2/ 
HĐ 4:Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm:
MônToán Ngày soạn: 4 /03/2015 
Tiết 129 Ngày dạy: 5 /03/2015
Bài:Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
-Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II/ ĐDDH: 3 – 4 tờ phiếu khổ to cho HS làm bài tập 4.
III/ Các hoạt động Dạy - Học:
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 1/
 4/ 
A/Ổn định:- Cho lớp hát chuyển tiết.
HĐ 1: K.T.B.Cũ - Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
1/ 
B/ Bài mới
HĐ 2:GTB
- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
 7’
8’
8’
9’
HĐ 3:Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: 
GV hướng dẫn HS thực hiện nhân, chia số đo thời gian:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán, nêu các kết quả. HS khác nhận xét, GV kết luận.
* Bài 2: Củng cố về tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian.
-GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS.
* Bài 3: 
- GV yêu cầu đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu cách chọn.
- GV nêu nhận xét.
* Bài 4:
-Cho HS thảo luận nhóm, trình bày bài giải trên phiếu khổ to.
-Cho HS trình bày bài giải.
-Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thảo luận cách tính thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai.
- Nhắc lại.
- Giải: 
a. 17giờ53ph+4giờ15ph = 
 22 giờ 8 phút
b.45ngày23giờ-24ng.17giờ=
 21 ngày 6 giờ
.
-Nêu thứ tự thực hiện.
-Giải:
a- (2giờ30ph+3giờ15ph)x3=
 = 5giờ45phút x 3
 = 7 giờ 15 phút
 2giờ30ph+3giờ15ph x3 =
 = 2giờ30ph+9giờ45phút
 = 12giờ 15 phút
b- .
a/ Đọc đề và nêu cách chọn (ý B).
-Theo dõi. 
-Thảo luận và trình bày.
Giải:
Thời gian đi từ HN đến HP:
8 giờ10phút – 6 giờ 5 phút =
 2 giờ 5 phút 
Thời gian đi từ HN đến QT:
17giờ25phút - 14giờ 20ph =
 3 giờ 5 phút
Thời gian đi từ HN đến ĐĐ:
11giờ30ph – 5giờ 45 phút = 
 5 giờ 45 phút
Thời gian đi từ HN đến LC:
(24giờ–22 giờ)+6giờ =8giờ
2/ 
HĐ 5:Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm:
Môn *Toán Ngày soạn: 4 /03/2015 
Tiết 52 Ngày dạy: 5 /03/2015
Bài: Luyện tập
I. Yêu cầu: 
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hành về tính tỉ số phần trăm, tính chu vi, diện tích, thể tích các hình. 
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó,sạch sẽ.
 II. Lên lớp:
Bài 1: Một khu vườn hình chữ nhật có nửa chu vi 245,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta dùng 20% để làm nhà. Tính diện tích phần đất làm nhà?
 Giải:
 Tổng số phần bằng nhau 2 + 3 = 5 ( phần )
 Chiều dài khu vườn 245,5 : 5 x 3 = 147,3 ( m 2 )
 Chiều rộng khu vườn 245,5 - 147,3 = 98,2 ( m2 )
 Diện tích khu vườn 245,5 x 98,2 = 14464,84 ( m2 )
 Diện tích phần đất làm nhà 14464,84 : 100 x 20 = 2092 , 972 (m2 ) 
 Đáp số: 2092, 972 m2
Bài 2: Một trường Tiểu học có 732 học sinh đạt điểm trung bình trở lên chiếm 91,5 % học sinh toàn trường. Hỏi trường Tiểu học đó có bao nhiêu học sinh?
 Giải:
 Số học sinh toàn trường 732 : 91,5 X 100 = 800 ( HS )
Bài 3: Một khối kim loại có chiều dài 0,8 m, chiều rộng 4dm, chiều cao 0,5m. Hỏi khối kim loại nặng bao nhiêu , biết 1 dm3 kim loại nặng 5,4 kg?
 Giải:
 Thể tích khối kim loại 8 x 4 x 5 = 160 ( dm3 )
 Khối kim loại nặng là 5,4 x 160 = 864 ( kg ) 
 Đáp số: 864 kg
Bài 4: Chu vi hình vuông ABCD là 24 cm. Tính diện tích phần gạch chéo? 
 Giải:
Cạnh của hình vuông 24 : 4 = 6 (cm )
/Diện tích hình vuông 6 x 6 = 36 (cm2 )
 Ta có OA = OB = r . Diện tích tam giác ABC là 
 . Vậy r x r : = 36 . Suy ra r x r = 18 
 Do đó diện tích hình tròn 18 x 3,14 = 56,52 ( cm2 
 Diện tích phần gạch chéo 56,52 – 36 = 20, 52 ( cm2 )
MônToán Ngày soạn: 4 /03/2015 
Tiết 130 Ngày dạy: 6 /03/2015
Bài:Vận tốc 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/
 4/ 
A/Ổn định:Cho lớp hát chuyển tiết.
HĐ 1: K.T.B.Cũ - Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
1/ 
B/ Bài mới
HĐ 2:GTB- Giáo viên giới thiệu + ghi đề.
- Theo dõi.
16/ 
HĐ 3:
Giới thiệu khái niệm vận tốc
a. Bài toán 1:
-GV nêu bài toán ở SGK, HS suy nghĩ và tìm kết quả.
-Cho HS trình bày cách làm và làm bài.
-GV: Mỗi giờ ô-tô đi được 42,5km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô-tô là 42,5ki-lô-mét mỗi giờ, viết tắt là 42,5km/ giờ.
-GV ghi bảng:
Vận tốc của ô-tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
Đơn vị của vận tốc ở bài này là km/giờ.
-Cho HS nêu cách tính vận tốc.
-GV hình thành công thức:
v = s : t
-Cho HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc.
-GV cho HS ướclượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô-tô cho đúng với thực tế.
-GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
b.Bài toán 2:
-GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán.
-Cho HS nói cách tính vận tốc và trình bày bài giải.
-GV hỏi về đơn vị đo vận tốc ở bài này và nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở đây là m/giây.
-Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
-Theo dõi.
-Trình bày và làm bài.
170 : 4 = 42,5 (km)
Trung bình mỗi giờ ô-tô đi được 42,5km.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Nêu cách tính vận tốc.
-Theo dõi.
-Nhắc lại.
-Ước lượng.
-Theo dõi.
-Theo dõi, suy nghí cách giải.
-Nêu cách giải và trình bày:
Vận tốc chạy của người đó:
60 : 10 = 6 (m/giây)
m/giây
-Nhắc lại.
 16/
HĐ 4:Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài 1:
- Cho HS đọc đề.
- Cho HS phân tích đề.
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Bài 2: Tương tự trên.
* Bài 3: Tương tự trên.
- Đọc đề.
- Phân tích đề.
Làm bài và chữa bài: 
Giải:
Vận tốc của người đi xe máy:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ 
Vận tốc của máy bay:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó:
400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5 m/ giây
2/ 
HĐ 5:Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm:
MônTLV Ngày soạn: 4 /03/2015 
Tiết 52 Ngày dạy: 6 /03/2015
Bài:Trả bài văn tả đồ vật 
I/ Mục tiêu:
-HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của GV; biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
II/ ĐDDH:
Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết; một số lỗi điển hình cần chữa chung trướ

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_Tuan_28.doc