Giáo án Lớp 5 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 27 - Năm học 2014-2015

Tiết 5: Địa lí

 CHÂU MĨ (Tiết 1)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:

- Mô tả đc vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây ,bao gồm Bắc Mĩ ,Trung Mĩ và Nam Mĩ.

-Nêu được 1 số đặc điểm về địa hình ,khí hậu.

- Sử dụng quả địa cầu ,bản đồ ,lược đồ nhận biết vị trí,giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ

- Chỉ và đọc tên 1 số dãy núi ,cao nguyên,sông đồng bằng lớn củaChâu Mĩ trên bản đồ,lựơc đồ .

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ thế giới.Tranh ảnh tự nhiên về rừng A- ma- dôn.

III. Các hoạt động dạy học:

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2’

3’

30’

5’ 1. Ổn định

2. Kiểm tra :

3.Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Giảng bài.

1. Vị trí giới hạn.

Hoạt động 1: Làm việc nhóm nhỏ.

2.Đặc điểm tự nhiên.

4. Củng cố- dặn dò:

- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và châu Á.

- Giáo viên chỉ trên quả địa cầu

đ¬ường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây.

- Châu Mĩ giáp những đại

dương nào?

- Châu Mĩ nằm ở đâu?

- Nêu tên những đồng bằng lớn và những dãy núi lớn của Châu Mĩ.

- Đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ.

- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

-Nhận xét giờ học

- VN chuẩn bị bài sau.

- Học sinh quan sát hình 1.

- Giáp với Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.

- Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.

- Học sinh quan sát hình 1, 2 và đọc sgk, thảo luận.

+ Đồng bằng: Đồng bằng trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn.

+ Dãy núi: Coóc- đi- e và An- đét.

- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bở biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ ở giữa là những đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

- Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cấu Bắc và Nam vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu.

.

 

doc57 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 27 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lá rách.
- Máu chảy ruột mềm.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.
- Học sinh nối tiếp nhau các câu ca dao, tục ngữ đã điền.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Ô chữ hình chữ S màu xanh là:
“Uống nước nhớ nguồn”
....................................
Tiết 4: Thể dục
Đ/C Thương dạy 
......................................
Tiết 5: Tiếng Anh
Đ/C Thuận dạy
....................................
Tiết 5: Địa lí
 CHÂU MĨ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
- Mô tả đc vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây ,bao gồm Bắc Mĩ ,Trung Mĩ và Nam Mĩ.
-Nêu được 1 số đặc điểm về địa hình ,khí hậu.
- Sử dụng quả địa cầu ,bản đồ ,lược đồ nhận biết vị trí,giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ 
- Chỉ và đọc tên 1 số dãy núi ,cao nguyên,sông đồng bằng lớn củaChâu Mĩ trên bản đồ,lựơc đồ . 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới.Tranh ảnh tự nhiên về rừng A- ma- dôn.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra : 
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài.
1. Vị trí giới hạn.
Hoạt động 1: Làm việc nhóm nhỏ.
2.Đặc điểm tự nhiên.
4. Củng cố- dặn dò:
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và châu Á.
- Giáo viên chỉ trên quả địa cầu 
đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây.
- Châu Mĩ giáp những đại 
dương nào?
- Châu Mĩ nằm ở đâu?
- Nêu tên những đồng bằng lớn và những dãy núi lớn của Châu Mĩ.
- Đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ.
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
-Nhận xét giờ học 
- VN chuẩn bị bài sau.
- Học sinh quan sát hình 1.
- Giáp với Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
- Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Học sinh quan sát hình 1, 2 và đọc sgk, thảo luận.
+ Đồng bằng: Đồng bằng trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn.
+ Dãy núi: Coóc- đi- e và An- đét.
- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bở biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ ở giữa là những đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
- Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cấu Bắc và Nam vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu.
.
Hướng dẫn học
HOÀN THIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: a. Giới thiệu - Ghi đầu bài 
Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
Bài tập2: 
4. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Chiếc xe đạp của chú Tư
 Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư ChiếnỞ xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằngChú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.
- Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây
- Ngựa chú biết hí không chú?
 Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong
- Nghe ngựa hí chưa?
- Nó đá chân được không chú?
Chú đưa chân đá ngược ra phía sau:
- Nó đá đó.
 Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đó?
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho chiếc xe đạp.
b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe.
* Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư traoĐúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhàNhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống.
* Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: Học sinh biết.
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy cô giáo. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra : 	
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài* Hoạt động 1:
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố- dặn dò:
Kể một câu chuyện đã được nghe hoặc đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- Giáo viên dán đề lên bảng.
- Giáo viên phát đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Giáo viên gợi ý: chọn một trong hai đề.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh nối tiếp gợi ý trong sgk.
- Học sinh nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình chọn.
- Học sinh thành lập nhóm Ž làm dán ý
- Học sinh từng nhóm kể cho nhau nghe Ž trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử địa diện thi kể Ž đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015
Học sinh học tin học
................................
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi đc của 1 chuyển động đều. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài:
Bài 1: 
Bài 2:
Biết tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều
4. Củng cố- dặn dò: 
Học sinh chữa bài tập.
- Giáo viên cho học sinh làm vở không cần kẻ bảng.
- Giáo viên lu ý học sinh đổi đơn vị đo ở cột 3 trước khi tính:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tính thời gian ô tô phải đi sau đó tính tiếp kết quả cuối cùng của bài toán.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
- Học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vở.
- Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì
S = 32,5 x 4 = 130 (km)
- Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km
Hoặc 40 phút = giờ
- Học sinh đọc kết qủa và nhận xét.
- Học sinh lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét.
Bài giải
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
4,75 x 46 = 218,5 km
Đáp số: 218,5 km
Tiết 2: Tập đọc
 ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do.(TL được các câu hỏi trong SGK thuộc lòng 3 khổ thơ cuối ).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra:	
3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
 *Tìm hiểu bài:
*Hđ3. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố- dặn dò:
Học sinh đọc bài Tranh làng Hồ.
- 1 Học sinh đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Giáo viên uốn nắn học sinh đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Những ngày thu đẹp và buồn đợc tả trong khổ thơ nào?
- Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba? 
- Nêu một hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nớc tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ t và thứ năm?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Ž Nội dung: (Giáo viên ghi bảng)
-Giáo viên chọn diễn cảm
1- 2 khổ thơ.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp
- T/C cho HS thi đọc thuộc lòng 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ sgk.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới.
- buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, 
- Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc 
- Thể hiện qua những từ ngữ đợc lặp lại “Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta” Ž tự hào về đất nước.
- Tự hào về truyền thống bất khuất dân tộc: “Nớc những ngời cha bao giờ khuất  vọng nói về”.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
- Học sinh nhẩm từng khổ, cả bài thơ.
- Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ thơ.
Khoa học
TIẾT 53 : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu: Giúp học:
	-Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm :
 Vỏ ,phôi,chất dinh dỡng dự trữ 
II. Đồ dùng dạy học:
- Theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xạnh, đậu đen ) vào bông ẩm.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
32’
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: 
 3. Bài mới:	 a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
 Hoạt động 3: Quan sát.
4. Củng cố- dặn dò
Sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên quan sát- thảo luận nhóm.
- Cho lớp làm việc cả lớp.
+ Cho đại diện các lớp lên trình bày.
Ž Giáo viên chốt lại: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ.
-Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
- Giáo viên tuyên dơng nhóm có nhiều hạt thành công.
- Nêu quá trình phát triển thành cây của nhóm.
- Nhận xét. 
:- Nhận xét giờ.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
- Làm nhóm
- Nhóm trởng điều khiển nhóm tách hạt đã ơm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ ra đâu là vỏ phôi, chất dinh dỡng.
2- b	3- a	4- e
5- c	6- d
- Làm nhóm
+ Là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
- Làm theo cặp
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Nghệ thuật
ÔN BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
Biết đọc bài TĐN số 8
II. Đ:ồ dùng:
Nhạc cụ
Đọc chuẩn xác bài TĐN số 8, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 8.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30’
3’
1/ ổn định lớp:
Hs hát một bài
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
A/ Ôn hát: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa
 Tập đọc nhạc số 8:
4/ Củng cố:
 Nhận xét:
- Đàn cho hs nghe lại giai điệu bài hát
- Hát chuẩn xác lại một lần cho hs nghe
- Cả lớp hát đồng ca ôn lại cho thuần thục
- Tập hát lĩnh xướng, gọi một em hát Trường làng...thấy vui êm đềm.
 Một nhóm hát( Tình quê hươngđến trường.)
 Nhóm 2 (Thầy cô gia đình.)
 Hát chung(Tre xanh ...em vẫn nhớ trường xưa)
- Hướng dẫn chỉ huy cho hs hát thể hiện tốt tình cảm tha thiết của bài.
 + hát kết hợp vận động theo nhạc, vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp, phách , tiết tấu lời ca.
Chỉ huy cho hs hát tốp ca, song ca giúp hs làm quen biểu diễn.
- Giúp hs tìm hiểu bài, bài viết ở nhịp ? tiết tấu của bài?, có những hình nốt?vị trí các nốt đó?
- Cho hs luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu
- Đàn cho hs nghe giai điệu , tiết tấu. Tập cho hs đọc từng câu
- Ghép lời ca
- Chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời( ngược lại)
- Chỉ huy cho hs đọc nhạc , ghép lời và gõ đệm theo phách, nhịp.
- đàn cho hs đứng tại chỗ hát, kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát nhịp nhàng.
- Gọi hs lên biểu diễn
- đàn cho hs đọc lại bài TĐN số 8, ghép lời kết hợp vỗ tay nhịp nhàng
- Tuyên dương những hs có tinh thần học tập 
- Động viên khuyến khích tinh thần học tập của học sinhVề nhà học hát thuộc lòng, tìm vài động tác phụ hoạ cho bài hát.Tập chép bài TĐN số 8
Nghe lại giai điệu bài hát
Hát ôn luyện cho tốt
Hs thực hiện
Thực hiện nhịp nhàng
Chú ý nhìn vào bài TĐN tìm hiểu bài trả lời câu hỏi
Luyện tập cao độ, tiết tấu(sgk)
Chú ý nghe giai điệu, tiết tấu và tập đọc nhạc.
Ghép lời ca
Thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hoạt động tập thể
HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VĂN NGHỆ 
I. Mục tiêu 
 Tiếp tục hoạt động văn hóa ,văn nghệ chào mừng 26-3 - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
 Có ý thức học tập ,lễ phép ,chăm ngoan , để tỏ lòng biết ơn .
II. Chuẩn bị :
- Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đoàn đội, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
- Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.
 III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. GV phổ biến y/c của giờ học 
3. Hoạt động:
4. Tổng kết
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung v hình thức tiến hnh, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh cịn lại lm cổ động viên)
+ Phân công người dẫn chương trình, xy dựng chương trình.
Hoạt động 3 
Tổ chứ c Văn nghệ chào mừng
Yêu cầu các nhóm đã CB các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn 
Nhận xét đánh giá 
- Hs nêu 
Lần lượt các nhóm lên biểu diễn 
Mỗi nhóm cử 1 bạn dẫn chương trình và GT các tiết mục 
 VD Đơn ca : Thầy cô cho em mùa xuân 
 Đồng ca : Những bông hoa những bài ca 
 Tốp ca : Em yêu trường em 
 Múa ,
 HS giao lưu văn nghệ giữa các nhóm đến hết giờ 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được trình tự miêu tả ,tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết 1 đoạn văn ngắn tả 1 bộ phận của 1 cây quen thuộc 
II. Đồ dùng dạy học:
	- SGK;bảng phụ
	- Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
1. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn 
*. Hoạt động 1: Bài 1:
*. Hoạt động 2: Bài 2:
4. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà em đã viết lại sau tiết trả bài văn tả đồ vật tiết trước.
- Ghi đầu bài
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
Cây chuối trong bài được miêu tả theo trình tự nào?
Còn có thể theo trình tự nào nữa?
- Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa?
- Hình ảnh so sánh?
- Hình ảnh nhân hoá.
- Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ:
- Phân tích đề, nhắc học sinh chú ý đề.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nhận xét
 - VN chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc
- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1.Các nhóm thảo luận
Đại diện lên trình bày.
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con Ž chuối to Ž cây chuối mẹ.
Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận
+ Theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của hoa, lá.Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
+ Tàu lá xanh lơ, dài như lưỡi mác / các tàu là ngả ra  nh những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
+ Nó là cây chuối to, đĩnh đạc/ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại/
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng....
+ Đọc yêu cầu bài.
- Chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).Khi tả, có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
- Tả lớp suy nghĩ – viết vở
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015
Tiết 1: Toán
 THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết cách tính thời gian của một chuyển động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới:	 
a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn 
Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.
Bài 1: 
Bài 2:
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Lên bảng
 Bài 2: Làm nhóm
4. Củng cố- dặn dò
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 3 tiết trước.
- Ghi đầu bài
- Cho học sinh trình bày lời giải.
- Cho học sinh tính ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
- Cho học sinh phát biểu rồi viết công thức.
 - Cho học sinh trình bày lời giải.
 Củng cố: 
- Giáo viên ghi sơ đồ lên bảng.
- Gọi HS đọc Y/C bài tập
- Y/C HS tự làm bài
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện lên trình bày.
- Nhận xét và Kl đáp án đúng
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau
- Đọc yêu cầu bài:
Thời gian ô tô đi là:
170 : 42,5 = 4 (giờ)
	Đáp số: 4 giờ
Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
t = s : v
- Đọc yêu cầu bài.
Thời gian đi của ca nô là:
42 : 36 = (giờ) = 1 giờ 10 phút
Đáp số: 1 giờ 10 phút.
 v = s : t
	s = v x t	 t = s : v
- Lưu ý học sinh có thể làm:
81 : 36 = 2 (giờ) = 2 (giờ)
Hoặc: 81 : 36 = 2,25 (giờ)
HS làm nhóm 
Đại diện các nhóm trả lời 
Tiết 5 : Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( T2)
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: Hs chọn đúng đủ số lượng chi tiết để lắp máy bay trực thăng
 - Biết cách lắp và lắp được lắp máy bay trực thăng theo mẫu .Máy bay lắp tơng đối chắc chắn.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng lắp ráp được máy bay trực thăng
3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng : 
- Bộ dụng cụ KT .
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1. Ổn định tổ chức :	
 2. Kiểm tra 
 3. Bài mới : a. GT- ghi bảng b. Giảng bài . *Hđ1: Quan sát , nhận xét .
*Hđ2. HD thao tác kĩ thuật .
4. Củng cố- dặn dò: 
 Chuẩn bị của hs .
-Gv cho hs quan sát + TL 
- Đây là vật gì ?
- Có bao nhiêu bộ phận ?
-Gv chốt lại 
a. Chọn chi tiết .
b. Lắp từng bộ phận .
c. Lắp giáp máy bay trực thăng .
d. Hd thảo rời các chi tiết và các bộ phận .
-Gv chốt lại 
- Nhận xét giờ học Giao bài về nhà.
-Hs quan sát + TL .
- Máy bay trực thăng 
-Có các bộ phận : thân , đuôi , cánh , bánh , 
-Hs nhận xét .
-Hs chọn chi tiết .
-Hs quan sát hình 2 .
Tiết 3 : Luyện từ và câu
 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối,tác dụng của phép nối 
- Hiểu và nhận biết đc các từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các TN nối để liên kết câu.Thực hiện đc y/c của BT ở mục III
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết đoạn văn ở bài 1 (Phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. Kiểm tra : 
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn 
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài tập 1:
Bài tập 2.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
4. Củng cố- dặn dò: 
- Học sinh làm lại bài trong tiết luyện từ và câu và đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ.
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Giáo viên nói: cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết đợc biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
- Gọi HS đọc Y/C bài tập
- Gọi HS trả lời
- HS đọc Phần ghi nhớ.
+ 1/ 2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu.
+ 1/ 2 lớp còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn c

File đính kèm:

  • doctuan_27.doc