Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Tấn Phú

Bài:Luyện tập

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

-Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.

-Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích.

II/ ĐDDH: 3 – 4 tờ phiếu khổ to cho HS làm bài tập 2,3.

III/ Các hoạt động Dạy - Học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/

4/ 1 /Ổn định:

- Cho lớp hát chuyển tiết.

2/ K.T.B.Cũ:

- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS. - Hát.

- Chuẩn bị K.Tra.

1/ 3 / Bài mới

a. GTB

- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.

- Theo dõi.

 32/ b. Hướng dẫn HS luyện tập

a/ BT 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo theo đề bài

-GV yêu cầu HS đọc các số đo,HS khác nhận xét.

- GV yêu cầu một số HS lên bảng viết các số đo, GV nhận xét.

b/ BT 2:

 -Yêu cầu HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra chéo. GV phát phiếu cho vài HS làm bài.

-Cho HS trình bày.

-GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS.

c/ Bài 3: GV tổ chức HS thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm và GV đánh giá kết quả bài làm theo nhóm.

-a/ Đọc:

Năm mét khối.

Hai nghìn không trăm mười xăng-ti-mét khối.

 .

b/ Viết:

1952cm3 ; 2015m3 ;

-Làm bài:

0,25m3 đọc là:

a/ Không phẩy hai mươi lăm mét khối. Đ

b/ Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối. Đ

c/ Hai mươi lăm phần trăm mét khối. S

d/ Hai mươi lăm phần nghìn mét khối. S

- Giải:

a/ 913, 232413m3=913232413cm3

b/

c/ .

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Tấn Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luận.
-Trình bày. Nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi.
10/
HĐ 4: Quan sát - Thảo luận 
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
Cho các nhóm quan sát vật thật, thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Kể tên của chúng.
-Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
-Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. 
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Cho các nhóm trình bày.
-Cho HS nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-Thảo luận.
-Trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi.
10/
HĐ 5: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
-GV chia lớp thành 2 đội chơi: Tìm các loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ , phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
Trong cùng thời gian, đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn thì đội đó thắng.
-Cho HS tham gia chơi.
-Chia đội.
-Tham gia.
2/
1'
4. Củng cố
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: Thực hiện tiết kiệm năng lượng.
-Theo dõi.
-Thực hiện .
MÔN: Toán Ngày soạn 1/02/2016
TIẾT 112 Ngày dạy: 2/02/2016
Bài:Mét khối 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về mét khối biết đọc và viết đúng mét khối.
-Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối dựa trên mô hình.
-Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II/ ĐDDH: Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 / 
4/ 
1. Ổn định:
- Cho lớp hát chuyển tiết.
2. HĐ 1: K.T.B.Cũ 
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
1/ 
3. Bài mới
HĐ 2: GTB 
- Giáo viên giới thiệu + ghi đề.
- Theo dõi.
.
15/
HĐ 3:Hướng dẫn HS hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, xăng ti met khối và đề-xi-mét khối
-GV giới thiệu các mô hình về mét khối và quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
-GV giới thiệu về mét khối.
-Cho HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
-Cho HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- Quan sát, nhận xét, theo dõi.
-Theo dõi.
- Quan sát, nhận xét, rút ra mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Nêu nhận xét. 
15/ 
HĐ4: Hường dẫn HS thực hành
a/ BT 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối.
- GV yêu cầu HS đọc các số đo,HS khác nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS lên bảng viết các số đo, GV nhận xét.
b/ BT 2:Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
-Yêu cầu HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
-GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS.
c/ Bài 3: GV yêu cầu HS nhận xét: sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3.
-a/Đọc: Mười lăm mét khối; hai trăm linh nă mét khối; 
-b/ Viết: 7200m3; 400m3;  - 
-Làm bài, đổi vở K.tra chéo:
a/ 1cm3 = 0,001dm3 
 5,216m3 = 5216dm3 
 ..
b/ 1dm3 = 1000cm3 
 1,969dm3 = 1969cm3 
 . 
-Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là:
 5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp:
 15 x 2 = 30 (hình)
 ĐS: 30 hình 
2/ 
1'
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN: LTVC Ngày soạn 1/02/2016
TIẾT 45 Ngày dạy: 2/02/2016
Bài:Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh 
(Không dạy) Thay bằng tiết *Tiếng Việt:
Bài: Luyện tập
I. yêu cầu:
- Rèn kĩ năng thực hành viết đoạn mở bài, kết bài tả người. Tìm các bộ phận trong câu. Viết đoạn văn theo chủ đề cho trước có câu ghép. 
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó, sạch sẽ.
II. Lên lớp:
Bài 1:Gạch dưới tính từ ghi chức vụ ngữ pháp:
a) Trăng tròn thật đẹp.
b) Những tia nắng chói chang tinh nghịch phà hơi nóng hầm hập xuống sân trường vắng vẻ.
Bài 2:Chấm câu đoạn văn sau nhớ gạch dưới chủ ngữ 1 gạch:
 “ Dòng sông này đã để lại cho em những kỉ niệm êm đềm nhất. Nhớ ngày nào em mới lên ba. Mẹ dắt em ra sông tắm, em sợ và hét ầm lên mếu máo. Hồi em học lớp một, em đã để lại cho dòng sông này một kỉ niệm khó quên nhất. Hồi đó,em chưa biết bơi, các bạn rủ em ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch cạnh bờ chứ không dám ra giữa sông.”
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cây chuối trong bài văn miêu tả cây chuối dưới đây:
“ Nhìn từ xa, cây chuối giống như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cây cao hơn đầu người, mọc thẳng không có cành. [] 
 Chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi, trông như người mẹ dắt con đi dạo mát trong những ngày hè oi bức. Gốc cây khá to, rễ bám chặt vào đất. Thỉnh thoảng có mấy chiếc rễ con nổi lên, giống như những con giun đang bò.”
Bài 4: Viết đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng cho đề bài sau: “ Tả một tiết học mà em thấy thích thú.”
MÔN: TĐ Ngày soạn 2/02/2016
TIẾT 46 Ngày dạy: 3/02/2016
Bài:Chú đi tuần 
I/ Mục đích-Yêu cầu:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam.
-Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
II/ ĐDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III/ Các hoạt động Dạy - Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ 
4/ 
1/ Ổn định:
-Cho lớp hát chuyển tiết.
2/ K.T.B.C :
-Đọc bài “Phân xử tài tình” và TLCH về nội dung bài.
-Hát. 
-Đọc bài + TLCH.
1/ 
3/ Bài mới
a. G.T.Bài -GV giới thiệu + Ghi đề
-Theo dõi.
10/ 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
-Cho HS đọc toàn bài.
-Cho 1 HS đọc phần chú giải.
-Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK. GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
-Cho HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài.
-Theo dõi. 
-Đọc.
-Quan sát tranh và theo dõi để nhận biết.
-Đọc nối tiếp.
-Đọc theo cặp.
-Đọc toàn bài.
-Theo dõi.
(12/ )
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh thế nào?
-Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
-Đêm khuya, gió rét, 
-Tình cảm:
+Từ ngữ: xưng hô thân mật (chú, cháu, các cháu ơi), dùng các từ yêu mến, lưu luyến.
+Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, 
-Mong ước: Mai các cháu  tung bay.
10/ 
d. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm:
-Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu: 
GV đọc mẫu, HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
-Cho HS nhẩm thuộc lòng.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng.
-Cho lớp bình chọn người đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất.
-Đọc.
-Luyện đọc; thi đọc diễn cảm.
-Đọc.
-Đọc.
-Bình chọn.
2/ 
1'
4. Củng cố: 
-Cho HS nêu ý nghĩa của bài thơ.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Luyện đọc ở nhà.
-HS nêu
-Theo dõi.
-Thực hiện theo hướng dẫn.
MÔN: Toán Ngày soạn 2/02/2016
TIẾT 113 Ngày dạy: 3/02/2016
Bài:Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
-Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
-Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích.
II/ ĐDDH: 3 – 4 tờ phiếu khổ to cho HS làm bài tập 2,3.
III/ Các hoạt động Dạy - Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/
4/ 
1 /Ổn định:
- Cho lớp hát chuyển tiết.
2/ K.T.B.Cũ: 
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
1/ 
3 / Bài mới
a. GTB
- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
 32/
b. Hướng dẫn HS luyện tập
a/ BT 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo theo đề bài
-GV yêu cầu HS đọc các số đo,HS khác nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS lên bảng viết các số đo, GV nhận xét.
b/ BT 2:
 -Yêu cầu HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra chéo. GV phát phiếu cho vài HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS.
c/ Bài 3: GV tổ chức HS thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm và GV đánh giá kết quả bài làm theo nhóm.
-a/ Đọc:
Năm mét khối.
Hai nghìn không trăm mười xăng-ti-mét khối.
..
b/ Viết:
1952cm3 ; 2015m3 ; 
-Làm bài:
0,25m3 đọc là:
a/ Không phẩy hai mươi lăm mét khối. Đ
b/ Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối. Đ
c/ Hai mươi lăm phần trăm mét khối. S
d/ Hai mươi lăm phần nghìn mét khối. S 
- Giải: 
a/ 913, 232413m3=913232413cm3
b/ 
c/ .
 2/ 
1'
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN: TLV Ngày soạn 2/02/2016
TIẾT 45 Ngày dạy: 3/02/2016
Bài:Lập chương trình hoạt động
I/ Mục đích-Yêu cầu:
-Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II/ ĐDDH: 
 -Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ.
-Bút và giấy khổ to để HS lập CTHĐ.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/
4/ 
1 /Ổn định:
-Cho lớp hát chuyển tiết.
2. K.T.B.Cũ 
-Nhận xét bài KT hôm trước.
-Hát.
- Theo dõi.
1/ 
3 / Bài mới
a. GTB 
- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
. 32/
b. Hướng dẫn HS lập CTHĐ
a/ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
-Cho 2HS nối tiếp nhau đọc đề và gợi ý – SGK.
-Cho cả lớp đọc thầm đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
-Cho một số HS nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
-GV mở bảng phụ đã ghi cấu trúc của CTHĐ và cho HS đọc lại.
b/ HS lập CTHĐ:
-Cho HS lập CTHĐ vào vở. GV phát bút, giấy cho 4-5 HS làm bài.
-GV nhắc HS chỉ ghi vắn tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu.
-Cho HS trình bày kết quả. Những HS làm bài trên giáy khổ to trình bày trên bảng. Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS dựa theo góp ý chung của GV và các bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ của mình.
-Cả lớp bình chọn người lập CTHĐ tốt nhất.
- Đọc.
-Đọc thầm.
 -Nói tên hoạt động.
-Đọc theo yêu cầu.
-Lập CTHĐ.
-Theo dõi.
-Trình bày.
-Tự chữa bài.
-Bình chọn.
 2/ 
1'
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh CTHĐ của mình.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN: KH Ngày soạn 2/02/2016
TIẾT 46 Ngày dạy: 3/02/2016
Bài:Lắp mạch điện đơn giản
(Tiết 1)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
 - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 
II/ ĐDDH: 
 - Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, 
 - Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
 - Hình trang 94, 95, 97 – SGK.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/
 4/ 
1/ Ổn định: 
- Cho lớp hát chuyển tiết.
2/ KTBC
-Nêu vai trò của năng lượng điện trong cuộc sống con người.
- Hát.
-Nêu.
HĐ 2:
 1/ 
3 / Bài mới:
a.GTB
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
 32/ 
b. Thực hành lắp mạch điện 
*Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 94 – SGK.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
+GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
-Bước 3: Làm việc theo cặp.
+Cho HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 – SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương, cực âm của pin, chỉ 2 đầu dây tóc bóng đèn 
+HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua 
-Bước 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm.
+Quan sát hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?+Lắp mạch điện để kiểm tra.
-Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
-Làm theo hướng dẫn.
-Giới thiệu.
-Trả lời.
-Đọc.
-Chỉ mạch kín.
-Quan sát, dự đoán.
-Thảo luận.
 2/ 
1'
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Thực hành những điều đã học nhưng phải cẩn thận với dòng điện có hiệu điện thế lớn.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN: Toán Ngày soạn 4/02/2016
TIẾT 114 Ngày dạy: 5/02/2016
Bài:Thể tích hình hộp chữ nhật
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Có biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật.
-Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(1/)
(4/ )
1 /Ổn định:
- Cho lớp hát chuyển tiết.
2. K.T.B.Cũ 
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
(1/ )
3 / Bài mới
a.- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
 (17/)
b. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật
-GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật cho HS quan sát.
-GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, rút ra được qui tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật (đồng thời có được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật).
-Cho HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
-Cho HS nêu lại qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-GV kết luận.
-Cho vài HS nhắc lại.
-Quan sát.
-Trả lời.
-Làm bài.
-Nêu.
-Theo dõi.
-Nhắc lại.
 (15/)
c.Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-Cho HS đọc đề bài.
-Cho HS tự làm bài vào vở.
-GV gọi HS nêu kết quả. Các HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV kết luận.
* Bài 2: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình vẽ trong SGK.
-GV nêu câu hỏi: “Muốn tính được thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào?”
-Cho HS trả lời. HS khác nhận xét.
-GV kết luận.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài 3: Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán.
-GV yêu cầu HS đọc đề toán.
-GV yêu cầu HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
-Cho HS nhận xét.
-GV kết luận.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
-Đọc đề.
-Làm bài:
a/ V = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b/ V =1,5x1,1x0,5=0,825(m3)
c/ .
-Đọc.
-Quan sát, nhận xét.
-Trả lời: 
+Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật.
+Tính tổng thể tích của hai hình.
-Theo dõi.
-Làm bài.
-Đọc đề.
-Quan sát, nhận xét.
-Làm bài:
 Thể tích nước có trong bể:
 10 x10 x 5 = 500 (cm3)
 Tổng thể tích nước trong bể và thể tích hòn đá:
 10 x10 x 7 = 700 (cm3)
 Thể tích hòn đá:
 700 – 500 = 200 (cm3)
ĐS: 200 cm3
( 2/ )
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
MÔN: CT Ngày soạn 3/02/2016
TIẾT 23 Ngày dạy: 4/02/2016
Bài:Cao Bằng
I/ Mục đích – Yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
-Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.
II/ ĐDDH: 
Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to ghi các câu văn ở BT2.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ 
 4/ 
1. Ổn định:
- Cho lớp hát chuyển tiết.
2. KTBC
- GV cho 2 HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Hát.
- Viết trên bảng lớp.
 1/ 
3. Bài mới
a. GTB:
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
 15/ 
2. Hướng dẫn HS nghe – viết 
- GV đọc bài chính tả.
-Cho HS đọc lại bài. Cho HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói điều gì?
-Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai; cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
-Cho HS luyện viết vở nháp những tên riêng.
-Cho HS chép bài theo trí nhớ.
- Theo dõi.
-Đọc +TLCH.
-Đọc thầm.
- Luyện viết.
- Chép bài.
 7/ 
HĐ 4: Chấm – Chữa bài 
- GV chấm 5 – 7 bài.
- Nhận xét chung bài viết.
- Hướng dẫn HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nộp bài.
- Theo dõi.
- Đổi vở, soát lỗi.
 10/ 
HĐ5: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
a-Bài tập 2:
- Cho 1 HS đọc nội dungBT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-GV dán 3 – 4 tờ phiếu đã viết sẵn các câu văn trong BT.
-Cho HS thi làm bài tiếp sức.
-Cho HS nhận xét. 
-GV kết luận.
b-Bài tập 3:
- Cho 1 HS đọc nội dungBT3. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-GV nói về các địa danh trong bài.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS nhận xét. 
-GV kết luận.
- Đọc.
-Theo dõi.
-Làm bài.
-Nhận xét.
-Theo dõi.
- Đọc.
-Theo dõi.
-Làm bài.
-Nhận xét.
-Theo dõi.
 2/ 
 1'
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
 về nhà viết lại tên riêng đã học. 
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
MÔN: LTVC Ngày soạn 4/02/2016
TIẾT 46 Ngày dạy: 5/02/2016
Bài:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục đích-Yêu cầu:
-HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
-Biết tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí của các vế câu.
II/ ĐDDH:
- Bút dạ và một tờ phiếu khổ to viết 1 câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến ở BT1; 3 phiếu khổ to viết 3 câu ghép chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần Luyện tập).
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ 
 4/ 
1/ Ổn định
- Cho lớp hát chuyển tiết.
2. KTBC
- Cho HS làm lại bài tập 2, 3 (tiết LTVC hôm trước).
- Hát.
- Làm bài tập.
1/ 
3/ Bài mới
a.GTB :
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
 15/ 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
a/ Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm bài, chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
b/ Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. 
-GV cho HS làm bài vào vở
-Cho 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận, điều chỉnh (nếu cần).
- Đọc yêu cầu.
-Làm bài rồi chữa bài.
Vế 1: Bọn bất lương ấy 
 C
không chỉ ăn cắp tay lái
 V
Vế 2: mà chúng còn lấy 
 C
luôn cả bàn đạp phanh.
 V
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
-Thi làm bài:
a/ Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh.
b/ Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c/ 
 2/ 
1'
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Ghi nhớ kiến thức vừa học.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
MÔN: KC Ngày soạn 4/02/2016
TIẾT 23 Ngày dạy: 5/02/2016
Bài:Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích-Yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói:
-HS biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
-Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II/ĐDDH: 
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Một số tranh, ảnh,  nói về các chiến sĩ an ninh, 
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/)
(4/ )
1/Ổn định:
- Cho lớp hát chuyển tiết.
2/ K.T.B.Cũ 
- Cho 1 – 2 HS kể lại câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng” 
- Hát.
- Kể + TLCH.
(1/ )
B/ Bài mới
a.GTB 
- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
 (8/)
b.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
-Cho 1 HS đọc rõ, to đề bài. GV phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
-Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 – 2 – 3 (SGK).
-GV nhắc HS chú ý kể những câu chuyện các em đã được nghe, được đọc (ngoài nhà trường).
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Cho một số HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể.
- Đọc và theo dõi.
-Đọc gợi ý.
-Theo dõi.
- Chuẩn bị.
-Giới thiệu tên câu chuyện.
( 24/ )
c. Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a.Kể chuyện trong nhóm:
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV bao quát, giúp đỡ HS.
b.Thi kể chuyện trước lớp:
- Cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn.
- Kể theo cặp.
- Thi kể.
- Nhận xét, bình chọn.
( 2/ )
1'
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN:TLV Ngày soạn 5/02/2016
TIẾT 46 Ngày dạy: 6/02/2016
Bài:Trả bài văn kể chuyện 
I/ Mục đích-Yêu cầu:
-HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn kể chuyện theo đề bài đã cho.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của GV; b

File đính kèm:

  • docBai_23_Sat_gang_thep.doc