Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 đến 34 - Năm học 2013-2014

I) Mục tiêu :

 Giúp HS :

 - Ôn tập hệ thống 1 số dạng bài toán đã học.

 - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5.

II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 1. Tổng hợp 1 số dạng bài toán đã học.

 2. Thực hành :

Bài 1 :

 Bài này là dạng toán “ Tìm trung bình cộng “. Trước hết yêu cầu HS tìm được số hạng thứ 3.

Bài 2 :

 GV hướng dẫn HS đưa về dạng toán “ Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó “.

Bài 3 :

 GV gợi ý : Bài toán này là bài toán về quan hệ tỉ lệ. Có thể giải bằng cách rút về đơn vị.

 * Củng cố, dặn dò :

 - GV nhận xét tiết học.

 - Dặn dò HS.

 

docx14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 đến 34 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
 - Nêu tác hại của việc phá rừng.
II) Đồ dùng dạy học :
 - Hình trang 134, 135 SGK.
 - Sưu tầm tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
III) Hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
 * Mục tiêu : HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
 * Cách tiến hành :
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 SGK trả lời câu hỏi.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - Đại diện nhóm trình bày kết quảcủa nhóm mình – Nhóm khác bổ sung
 - GVyêu cầu cả lớp thảo luận : Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị phá.
 - GV kết luận.
 Hoạt động 2 : Thảo luận
 * Mục tiêu : HS nêu được tác hại của việc phá rừng
 * Cách tiến hành : 
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm
 Các nhóm thảo luận câu hỏi GV đưa ra.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp
 Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình – Nhóm khác bổ sung.
 GV kết luận.
 C – Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết 163: Luyện tập chung
I) Mục tiêu :
 Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích 1 số hình đã học.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới :
Bài 1 : 
 GV có thể gợi ý để HS tính được chiều dài HCN khi biết chu vi và chiều rộng HCN đó, Từ đó tính được diện tích HCN và số kg rau thu hoạch được trên mảnh vườn HCN đó.
Bài 2 : 
 GV gợi ý để HS làm bài – HS làm bài.
 GV quan sát theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Bài 3 : 
 GV hướng dẫn HS tính độ dài thật của mảnh đất.
 HS nhận xét : Mảnh đất gồm mảnh HCN và mảnh hình tam giác vuông, từ đó tính được diện tích cả mảnh đất.
 C Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
------------------------------------------------------------------------------------------------
địa lí
Tiết 33: ôn tập học kì II
I)Mục tiêu :
 Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng địa lí sau :
 - Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của châu á, Âu, Phi, Mĩ, châu Đại Dương.
 - Nhớ được tên quốc gia đã học trong chương trình của các châu lục trên.
 - Chỉ được trên bản đồ Thế giới các châu lục và đại dương.
II) Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ Thế giới.
 - Quả địa cầu.
III) Hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
 Bước 1 : Gọi 1 số HS lên chỉ các châu lục đại dương trên bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
 GV tổ chức trò chơi : Đối đáp nhanh ( tương tự bài 7) để HS nhớ tên 1 số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào (mỗi nhóm gồm 8 HS) 
 Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
 Bước 1 : HS dựa vào bảng số liệu bài 17 hãy so sánh và xếp thứ tự từ lớn đến bé về diện tích, dân số các châu lục.
 Bước 2 : HS đại diện trả lời – GV hoàn thiện câu trả lời cho HS.
 Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
 HS nêu lần lượt địa hình, dân cư, hoạt động kinh tế chủ yếu của châu á, Âu, Phi, Mĩ, châu Đại Dương.
 HS khác bổ sung – GV hoàn thiện câu trả lời cho HS.
 * Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị cho tiết ôn tập cuối năm. 
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết 164: Một số dạng bài toán đã học
I) Mục tiêu :
 Giúp HS : 
 - Ôn tập hệ thống 1 số dạng bài toán đã học.
 - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Tổng hợp 1 số dạng bài toán đã học.
 2. Thực hành :
Bài 1 :
 Bài này là dạng toán “ Tìm trung bình cộng “. Trước hết yêu cầu HS tìm được số hạng thứ 3.
Bài 2 :
 GV hướng dẫn HS đưa về dạng toán “ Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó “.
Bài 3 : 
 GV gợi ý : Bài toán này là bài toán về quan hệ tỉ lệ. Có thể giải bằng cách rút về đơn vị.
 * Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 66: Tác động của con người đến môi trường đất
I) Mục tiêu :
 Sau bài học, HS biết :
 Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng thu hẹp và thoái hoá.
II) Đồ dùng dạy học :
 - Hình trang 136, 137 SGK.
 - Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
III) Hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
 * Mục tiêu : HS nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
 * Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
 Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát H1, 2 trang 136 SGK trả lời câu hỏi.
 GV đi đến các nhóm hướng dẫn giúp đỡ.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận
 * Mục tiêu : HS biết phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái.
 * Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
 Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
 Kết luận.
 C– Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết 165: Luyện tập
I) Mục tiêu :
 Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải 1 số bài toán có dạng đặc biệt.
II) Các hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới :
 Bài 1 : 
 Gợi ý : Bài này là dạng toán “ Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó “
Bài 2 : 
 Gợi ý : Trước hết tìm số HS nam, số HS nữ dựa vào dạng toán “ Tìm 2 số biết tổng và tỉ của 2 số đó “
Bài 3 : 
 Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách “ Rút về đơn vị “
Bài 4 : 
 - Gợi ý : Theo biểu đồ, có thể tính số phần trăm HS lớp 5 xếp loại khá của trường Thắng Lợi.
 C – Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
Kĩ thuật
Tiết 33: Lắp mô hình tự chọn
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp.
- Lắp được mô hình đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết, cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
* Nêu yêu cầu tiết luyện tập.
 GT bài ghi đề bài lên bảng.
HĐ1:Kiểm tra dụng cụ và HD chọn các chi tiết.
* Yêu cầu HS mang bộ lắp ghép GV kiểm tra.
- Yêu cầu chọn các chi tiết :
+ Chọn đúng đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
+ Kiểm tra nhận xét.
HĐ2: HS thực hành.
 a) Lắp từng bộ phận : - Gọi HS đọc ghi nhớ để cả lớp nắm vững qui trình lắp mô hình.
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
+ Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, 
-Cần uốn nắn theo dõi kịp thời, HS chưa thực hiện được.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
* Yêu cầu thu dọn sản phẩm.
Nhận xét một số ưu điểm, của sản phẩm hoàn thành trước.
3.Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần học tập của HS .
-Chuẩn bị bài sau.
Tuần 34
Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết 166: Luyện tập
I) Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố, ôn tậpkiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II) Đồ dùng dạy học :
 Bảng nhóm
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Kiểm tra bài cũ :
 - 1HS lên bảng giải bài luyện tập thêm
 - HS theo dõi nhận xét – GV chữa bài nhận xét
 2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
 Trong tiết học này, chúng ta làm các bài tập về toán CĐ đều.
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1 (Trang 171)
 ? Các phần ở bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ? (HS trả lời : ở câu a yêu cầu tìm v, câu b yêu cầu tìm s, câu c yêu cầu tìm t)
 ? Để giải được bài toán này chúng ta vận dụng công thức nào ?
 - HS trả lời : v = s : t ; s = v x t ; t = s : v
 - Gọi 3 HS 3 dãy lên bảng giải – HS làm bài
 - HS nhận xét bài làm của bạn – GV kết luận
 - GV lưu ý HS : cần chú ý việc đổi đơn vị đo thời gian dưới dạng STP
 Bài 2 (Trang 171)
 - 1HS đọc đề toán cho biết bài toán đã cho biết gì và hỏi gì ?
 - HS trả lời
 ? Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta phải tính được gì ?
 ( Chúng ta phải tính được vận tốc của xe máy )
 ? Tính vận tốc xe máy như thế nào ?
 ( Tính vận tốc xe máy bằng cách lấy vận tốc ô tô chia 2 vì vận tốc ô tô gấp đôi vận tốc xe máy )
 - Sau khi tính vận tốc xe máy ta tính được thời gian xe máy đi và tính được hiệu thời gian 2 xe đi, đó chính là khoảng thời gian ô tô đến trước xe máy.
 - Gọi 1HS lên bảng làm – Lớp làm bài vào vở
- HS quan sát nhận xét bài của bạn 
 - Đối chiếu bài làm của mình
 - HS sửa chữa 
 - GV kết luận : Trong toán CĐ đều chúng ta có thể sử dụng nhiều cách giải đạc biệt là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải
 Bài 3 : - Một HS đọc bài, cho biết bài toán thuộc dạng nào ?
 ( CĐ ngược chiều )
 - HS tóm tắt bài toán – Vẽ sơ đồ 
 - GV gợi ý cách giải :
 + Biết quãng đường 2 xe đã đi hết, biết thời gian cần để 2 xe gặp nhau, biết 2 xe đi ngược chiều, ta có thể tính được gì ? ( Tổng vận tốc 2 xe )
 + Biết tổng và tỉ số vận tốc của 2 xe, dựa vào cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó để tính vận tốc của mỗi xe
 - Gọi 1HS lên bảng – Lớp làm bài tập vào vở.
- HS nhận xét – GV nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS giải bài LTT và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết 167: Luyện tập
I) Mục tiêu :
 Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Kiểm tra.
 2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài : Trong tiết học này chúng ta cùng luyện tập giải các bài toán có nội dung hình học.
 b) Hướng dẫn HS làm bài :
 Bài 1 (Trang 172).
 - GV mời 1 HS đọc đề bài – cho biết nội dung bài toán.
 - HS các nhóm tóm tắt, 1 HS đại diện treo tóm tắt lên bảng.
 - HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài.
 - HS lên bảng giải – HS lớp làm bài.
 + GV hướng dẫn riêng cho HS yếu giải toán.
 + GV treo bảng hướng dẫn như sau : Tính chiều rộng của nhà - tính diện tích nhà - tính diện tích của mỗi viên gạch – tính số viên gạch – tính tiền mua gạch.
 - 1 HS nhận xét – HS đối chiếu kiểm tra bài của mình – GV nhận xét.
 ? Khi giải bài tập trên các con đã vận dụng những kiến thức nào ? (Toán rút về đơn vị để tìm chiều rộng nền nhà, tính diện tích hình vuông, diện tích HCN, tính số tiền mua gạch).
 - Vậy với loại toán có nội dung hình học khác chúng ta nghiên cứu bài 2.
 Bài 2 (trang 172).
 - 1 HS đọc bài toán – 1 HS tóm tắt bài toán.
 - GV gợi ý bằng câu hỏi :
 ? Nêu công thức tính diện tích hình thang ? ( S = (a + b) x h : 2).
 ? Dựa vào công thức này em nào tính chiều cao ? (h = 2 x S : (a + b).)
 ? Để tính chiều cao của mảnh đất ta tìm những gì ?
 Tính tổng 2 đáy (Lấy trung bình cộng nhân 2).
 Tính diện tích hình thang vì DT hình thang = DT hình vuông có chu vi = 96m. Vậy tìm cách tính DT hình vuông.
 ? Biết chu vi hình vuông, tìm cạnh hình vuông bằng cách nào ? (Lấy chu vi chia cho 4).
Hai HS lên bảng giải – cả lớp làm vào vở.
GV chốt kiến thức: Để giải bài toán này chúng ta cần vận dụng nhiều kiến thức về hình học như công thức tính S hình thang, toán TBC, toán tìm 2 số khi biết tổng hiệu của 2 số đó và công thức tính các yếu tố trong công thức.
 - HS nhận xét bài làm của bạn – GV nhận xét, sửa chữa bài HS cho đúng.
 - Chuyển : Một bài toán có nội dung hình học tiếp theo.
 Bài 3 : 
 - HS đọc đề bài – HS thảo luận – GV treo hình vẽ lên bảng có ghi các dữ liệu – gọi 2 HS lên bảng giải phần a, b.
 - HS giải – cả lớp làm vào vở.
 - GV nhận xét bài làm.
 – GV kết luận :
 ? Các con đã ôn tập về tính diện tích những hình nào ? (Hình thang, HCN, một số hình khác trực tiếp hay dán tiếp).
 - Các con cần nắm chắc kiến thức này để học lên lớp trên.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS làm các BT luyện thêm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
I) Mục tiêu :
 Sau bài học, HS biết :
 - Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
 - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
 - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước
KT : Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm .
II) Đồ dùng dạy học :
 Hình trang 138, 139 SGK.
III) Hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
 * Mục tiêu : HS biết nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
 * Cách tiến hành :
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
 Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát các hình trang 138, 139 thảo luận các câu hỏi :
 ? Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ?
 ? Tại sao 1 số cây trong hình 5 bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
 Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình – nhóm khác bổ sung.
 Kết luận.
 Hoạt động 2 : Thảo luận.
 * Mục tiêu : Giúp HS liên hệ thực tế, nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 * Cách tiến hành : 
 - GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận.
 - GV đưa ra kết luận về tác hại của những việc làm trên.
 C Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 01 tháng 5 năm 2013
Toán
Tiết 168: Ôn tập về biểu đồ
I) Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu, ...
II) Đồ dùng dạy học :
 - Cho HS sử dụng các biểu đồ, bảng số liệu điều tra ... có trong SGK.
 - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ, bảng kết quả điều tra ... của SGK.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra.
 B Bài mới :
 GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ và bảng số liệu rồi tự làm bài và chữa bài.
 Bài 1 :
 - Cho HS nêu các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì; các tên người ở hàng ngang chỉ gì .
 - Cho HS tự làm bài rồi chữa phần a.
 - Tương tự với các phần b, c, d, e.
 Bài 2 :
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài trên bảng chung cả lớp.
 Chú ý : Khi HS tự làm phần b nên giúp những HS vẽ các cột còn thiếu đúng số liệu trong bảng nêu ở phần a.
 Bài 3 :
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bàinên cho HS giải thích vì sao lại khoanh vào C.
 C – Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại các bài đã làm và chuẩn bị bài sau. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Địa lí
Tiết 34: Ôn tập cuối năm
I) Mục tiêu :
 Học xong bài này, HS :
 - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á , châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
 - Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục trên.
 - Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
KT : ghi bài đầy đủ.
 II) Đồ dùng dạy học :
Bản đồ Thế giới.
Quả Địa cầu.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
 Bước 1 : 
 - GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc Quả Địa cầu.
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đối đáp nhanh”
 Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
 Bước 1 : HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK.
 Bước 2 : Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm trước lớp.
 GV kẻ sẵn bảng thống kê và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
 C. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013
Toán
Tiết 169: Luyện tập chung
I) Mục tiêu :
 Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài 1 :
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Trong quá trình chữa bài nên củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong một số dạng biểu thức có phép cộng, phép trừ.
 Bài 2 :
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài 3 :
 Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài.
 Bài 4 :
 Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài.
 Bài 5 :
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài tại lớp (nếu còn thời gian)
 C Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã làm – Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HOẽC:
Tiết 68: một số biện pháp bảo vệ môI trường
I.Mục tiêu:: 
Neõu ủửụùc moọt soỏ bieọn phaựp baỷo veọ moõi trửụứng.
Thửùc hieọn moọt soỏ bieọn phaựp baỷo veọ moõi trửụứng.
+ GDKNS : Kyừ naờng tửù nhaọn thửực veà vai troứ cuỷa baỷn thaõn,moói ngửụứi trong vieọc BVMT.
II.Đồ dùng dạy học::
Hỡnh vaứ thoõng tin trang 140,141 SGK.
Sửu taàm moọt soỏ hỡnh aỷnh vaứ thoõng tin veà caực bieọn phaựp baỷo veọ moõi trửụứng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ OÅn ủũnh lụựp : 
2/ Kieồm tra baứi cuừ : 
“Taực ủoọng cuỷa moõi trửụứng ủeỏn moõi trửụứng nửụực vaứ khoõng khớ”
 -Neõu nguyeõn nhaõn laứm oõ nhieóm khoõng khớ vaứ nửụực.
 -Khoõng khớ vaứ nửụực bũ oõ nhieóm seừ gaõy ra taực haùi gỡ?
 - Nhaọn xeựt, ghi ủieồm 
3/ Baứi mụựi: 
 Giụựi thieọu baứi:
 “ Moọt soỏ bieọn phaựp baỷo veọ moõi trửụứng”
Hoaùt ủoọng: 
 a) Hoaùt ẹoọng 1: - Quan saựt.
 Muùc tieõu: Giuựp HS:
 Xaực ủũnh ủửụùc moọt soỏ bieọn phaựp nhaốm baỷo veọ moõi trửụứng ụỷ mụực ủoọ quoỏc gia, coọng ủoàng vaứ gia ủỡnh.
 Gửụng maóu thửùc hieọn neỏp soỏng veọ sinh, vaờn minh, goựp phaàn giửừ veọ sinh moõi trửụứng 
 Caựch tieỏn haứnh:
 _Bửụực 1: Laứm vieọc caự nhaõn.
 GV theo doừi.
 _Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
 -GV goùi moọt soỏ HS trỡnh baứy.Caực HS khaực coự theồ chửừa neỏu baùn laứm sai.
 -GV yeõu caàu caỷ lụựp thaỷo luaọn xem moói bieọn phaựp baỷo veọ moõi trửụứng noựi treõn ửựng vụựi khaỷ naờng thửùc hieọn ụỷ caỏp oọ naứo sau ủaõy : Quoỏc gia, coọng ủoàng, gia ủỡnh. 
 - Baùn coự theồ laứm gỡ ủeồ baỷo veọ moõi trửụứng. 
 Keỏt luaọn: Baỷo veọ moõi trửụứng khoõng phaỷi laứ vieọc rieõng cuỷa moọt quoỏc gia naứo, moọt toồ chửực naứo. ẹoự laứ nhieọm vuù chung cuỷa moùi ngửụi treõn theỏ giụựi. Moói chuựng ta, tuyứ lửựa tuoồi, coõng vieọc vaứ nụi soỏng ủeàu coự theồ goựp phaàn baỷo veọ moõi trửụứng.
 b) Hoaùt ẹoọng 2 :Trieồn laừm.
 Muùc tieõu: Reứn luyeọn cho HS kú naờng trỡnh baứy caực bieọn phaựp baỷo veọ moõi trửụứng.
 Caựch tieỏn haứnh:
 Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
GV theo doừi nhaọn xeựt.	
 Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
 GV ủaựnh giaự keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa moói nhoựm, tuyeõn dửụng nhoựm laứm toỏt.
4/ Cuỷng coỏ: Goùi HS ủoùc muùc baùn caàn bieỏt trang 141 SGK.
5/Nhaọn xeựt – daởn doứ: 
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 - Baứi sau : “ OÂn taọp: Moõi trửụứng vaứ taứi nguyeõn thieõn nhieõn”
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013
Toán
Tiết 170: Luyện tập chung
I) Mục tiêu :
 Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng,

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_33_den_34_nam_hoc_2013_2014.docx