Giáo án Tăng cường môn Tiếng Việt 5 - Tuần 19 đến tuần 21

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về lập chương trình hoạt động

2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp

3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ

 

doc12 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tăng cường môn Tiếng Việt 5 - Tuần 19 đến tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 – Tiết 1 Ngày dạy: 22/12/2014
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm lời thoại của các nhân vật có trong bài (Anh Lê và anh Thành).
2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm được đoạn trích
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc đoạn văn (chú ý lời thoại của hai nhân vật)
- Gọi HS đọc yêu cầu luyện đọc
- Luyện đọc:
+ Gọi HS khá giỏi đọc
+ HS luyện đọc cá nhân
+ HS luyện đọc nhóm đôi
- Yêu cầu đọc thể hiện
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét.
- Bài 2: Anh Thành vào Sài Gòn với mục đích gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu bt
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
- Bài 3: Đọc đoạn kịch SGK/4, chép lại câu nói của anh Thành chứng tỏ anh là người yêu nước, biết nghĩ đến đồng bào.
- Gọi HS đọc yêu cầu bt
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 2 – Luyện viết
- Nhận xét tiết học
- HS đọc cá nhân
- HS đọc cá nhân
- Cá nhân tiếp nối
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Hs làm bài.
- Cá nhân tiếp nối
+ Khoanh tròn ý c – Để tìm đường cứu nước cứu dân
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Hs làm bài.
- Cá nhân VBT, bảng nhóm
- Cá nhân nối tiếp
+ Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
+ Vì anh với tôi  chúng ta là công dân nước Việt.
 @ Rút kinh nghiệm:
Tuần 19 – Tiết 2 Ngày dạy: 24/12/2014 	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả người: Viết đoạn mở bài theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Viết hai đoạn mở bài theo hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp cho đề bài sau: Tả một người bạn thân của em.
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, đọc 2 đoạn MB cho HS nghe
- Hỏi: Thế nào là MB trực tiếp, gián tiếp
- GV cùng HS nhận xét.
- Bài 2: Đoạn mở bài sau được viết theo cách trực tiếp hay gián tiếp?
- Goi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc đoạn mở bài
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
 + Ông em già nhất khu phố này. Râu tóc ong đã bạc trắng. Cả lông mày cũng bạc. Thỉnh thoảng em vẫn nghĩ: ông em là ông tiên. à MB trực tiếp.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân VBT, bảng phụ
- Cá nhân nối tiếp
- Cá nhân
1. MB trực tiếp: Lớp tôi có rất nhiều bạn học giỏi và ngoan ngoãn, trong đó có bạn Huỳnh Sơn. Tôi và Huỳnh Sơn nhà ở cạnh nhau. Chúng tôi là đôi bạn thân, rất thân.
2. MB gián tiếp: Tuổi thơ tôi có biết bao kỉ niệm gắn bó với bạn bè, với mái trường, với thầy cô. Đây là con đò chở tôi và lũ bạn đến trường, đây là con đường có lá me bay, những đêm trăng sáng cùng nhau chơi đuổi bắt Nhưng gần gũi, thân thiết với tôi hơn cả là bạn Huỳnh Sơn. Người bạn đã cùng tôi chia sẻ những ước mơ, những vui buồn trong học tập, những kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ.
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Hs làm bài.
- Cá nhân tiếp nối
@ Rút kinh nghiệm:
Tuần 20 – Tiết 1 Ngày dạy: 29/12/2014	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Luyện đọc diễn cảm đoạn kịch và đoạn văn theo yêu cầu 
2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm được đoạn văn
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc đoạn kịch ở cột A theo gợi ý ở cột B:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Gọi nhận xét 
- GV nhận xét
- Bài 2: Câu nói của anh Thành “Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta” thể hiện điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý:
Thái sư Trần Thủ Độ
- Bài 1: Luyện đọc diễn cảm  
- Gọi HS đoc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS luyện đọc 
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét, đọc mẫu
- Gọi đọc lại
- Bài tập 2: Thái sư Trần Thủ Độ là người như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố - dặn dò
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân, nhóm đôi
- Cá nhân nối tiếp
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối
+ Khoanh tròn ý c – Khát vọng tự do, muốn tìm ra con đường cứu dân, cứu nước.
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân
- Cá nhân, cặp đôi
- Cá nhân tiếp nối
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân,vbt, thẻ chữ
- Hs làm bài.
+ Khoanh tròn ý c – Là người đứng đầu trăm quan nhưng luôn coi trọng phép nước.
@ Rút kinh nghiệm:
Tuần 20 – Tiết 2 Ngày dạy:31.12.2014	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả người 
2/ Kỹ năng: Viết được đoạn văn tả hoạt động và viết đoạn kết bài theo hai cách đã học.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Chọn môt trong các đề sau rồi viết kết bài theo hai cách đã học 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS nêu đề bài em đã chọn
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- GV cùng HS nhận xét.
- Bài 2: Viết đoạn văn tả các động tác biểu diễn của một ca sĩ hoặc một nghệ sĩ đang diễn hài trên sân khấu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Hs làm bài
- HS tiếp nối
- Cá nhân
+ KBKMR: Em rất quý Huỳnh Sơn. Bạn ấy thật là một HS ngoan. Em sẽ cố gắng giữ mãi tình bạn đẹp giữa em và Sơn.
+ KBMR: Trong cuộc sống, có được một người bạn sẵn sáng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với mình là rất quý. Tình bạn giữa em và Sơn là như thế đấy. Em sẽ luôn trân trọng và giữ mãi tình bạn thắm thiết này.
- Hỏi cả lớp: Hãy nêu điểm khác nhau giữa hai cách kết bài đã học?
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Hs làm bài
- Cá nhân 
- Cá nhân, vbt, bảng nhóm.
- Cá nhân
Hôm nay, cô Vân Dung mặc một chiếc váy nâu đã sờn cũ. Dáng người mảnh mai, tay cầm rổ khoai nướng, rao to bằng giọng lanh lảnh : “Ai mua khoai nướng không ?”. Vừa đi, cô vừa lắc mông qua bên này, bên kia trông thật tức cười. Nước da ngăm ngăm, mái tóc đen nhánh được búi gọn sau chiếc khăn đội đầu làm cô trông thật giống một cô gái nông thôn. Thì ra, hôm nay cô đóng vở “Kiếp nhà nghèo”. Thỉnh thoảng, cô ngồi lại bên vệ đường, lấy chiếc quạt ra phẩy phẩy bếp lò để nướng khoai. Không may, bếp cháy to, bùng khói làm mặt cô đen thui, đầu tóc thì trở nên bù xù làm cả nhà em được trận cười bể bụng. Cô trèo lên cây ổi hái trộm quả nhưng lại trượt chân, nổi cục u to ở đầu. Cả nhà em vỗ tay khen cô diễn hay, cổ vũ cô. Cô Vân Dung hình như cũng biết điều đó nên diễn xuất mỗi lúc càng hay hơn.
@ Rút kinh nghiệm:
Tuần 21 – Tiết 1 Ngày dạy: 5/01/2015
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Xác định cách ngắt nhịp ( / ) và những từ cần nhấn giọng của hai đoạn văn.
2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm được đoạn văn
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Thực hiện yêu cầu bên dưới, sau đó luyện đọc diễn cảm đoạn văn: 
- Xác định cách nghỉ hơi cho hợp lý.
- Gạch dưới những từ cần nhấn giọng biểu cảm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS thực hiện 2 yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc thể hiện
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Những việc làm của ông Thiện thể hiện điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý:
	Trí dũng song toàn
- Bài 1: Xác định cách nghỉ hơi hợp lý và luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Gọi HS đoc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày, nhận xét
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS đọc phân vai 
Bài 2: Hãy chép lại câu ca ngợi khí phách của thám hoa Giang Văn Minh trong điếu văn cảu vua Lê.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Hs làm bài
- Cá nhân, VBT, bảng phụ
- Cá nhân, cặp đôi.
- Cặp đôi nối tiếp
(Lưu ý các từ cần nhấn giọng biểu cảm : nhiệt thành, giúp, to lớn, ủng hộ, 3 vạn đồng Đông Dương,“tay hòm chìa khoá”, xúc động, sửng sốt, ngân quỹ, 24 đồng, sự tài trợ, Tuần lễ Vàng, Quỹ Độc lập Trung ương, 10 vạn đồng Đông Dương, tín nhiệm). 
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Hs làm bài
- Cá nhân nối tiếp
+ Khoanh tròn ý c – Muốn tham gia vào hàng ngũ đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi đất nước.
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Hs làm bài
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Hs làm bài
+ Câu văn ca ngợi khí phách của thám hoa Giang Văn Minh trong điếu văn của vua Lê : “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.
@ Rút kinh nghiệm:
Tuần 21 – Tiết 2 Ngày dạy:7.01.2014	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về lập chương trình hoạt động
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Lớp em chuẩn bị cuộc họp cuối năm tại lớp, có mời các thầy cô đến dự. Để phục vụ cuộc họp mặt, em lập bản phân công các bạn trong tổ chuẩn bị các công việc sau:
+ Vệ sinh lớp học: bạn ..
+ Viết khẩu hiệu trên bảng đen.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- Bài 2: Sắp xếp các hoạt động cho dưới đây thành một chương trình của buổi quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân vùng bị bão lụt. (chú ý chỉ cần ghi theo thứ tự a, b, c,)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 1 – Luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Nhóm, VBT
- Đại diện nhóm
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Hs làm bài
- Cá nhân, bảng nhóm
- Cá nhân
2. Sắp xếp thứ tự đúng : b – d – c – a 
@ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctieng_viet_tang_cuong_hoc_ki_2.doc