Giáo án Lớp 5 - Phan Ngọc Tuấn - Tuần 6

I.Mục đích yêu cầu:

-Kể được một câu chuyện (được chứng kiến , được tham gia hoặc đã nghe đã đọc) về tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.

II. Chuẩn bị:

GV và HS: Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp

2. Bài cũ: -Gọi HS kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.

 

doc36 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Phan Ngọc Tuấn - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ An, Lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi thanh Nguyễn Tất Thành. Lớn lên thấy cảnh đất nước và nổi thống khổ của đồng bào. Anh đã có chí đánh đuổi Pháp, giải phóng đồng bào, …
HĐ2: Tìm hiểu lý do Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước: 
+ Yêu cầu HS đọc thầm nội dung SGK, thảo luận theo nhóm trả lời nội dung sau:
Câu 1:Vì sao ông không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối?
Câu 2: Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định đi nước ngoài? Người đã định huớng giải quyết khó khăn bằng cách nào?
Câu 3:Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? Anh sẽ dự định đi đâu và làm gì?
+ Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày; GV chốt ý:
-Từng HS trình bày thông của mình trước nhóm, lựa chon thông tin và ghi vào phiếu bài tập của nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
-HS nhóm 2 em, tìm hiểu nội dung SGK và hoàn thành các nội dung GV đưa ra.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Câu 1: Ông không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối vì con đường cứu nước của họ chưa đúng đắn: Phan Bội Châu thì dựa vào Nhật để đánh Pháp điều đó rất nguy hiểm, Phan Chu Trinh thì dựa vào Pháp khác gì xin chúng rủ lòng thương.
Câu 2: Khó hăn là ở nước ngoài mạo hiểm, ốm đau, không có tiền. Người rủ anh Lê đi nhưng anh Lê không đủ can đảm. Vì vậy người quyết làm tất cả các công việc nặng nhọc nguy hiểm để được đi ra nước ngoài.
Câu 3: Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vì người có lòng yêu nước thương dân, anh muốn tìm con đường cứu nước cứu dân. 
 - Nguyễn Tất Thành dự định đi sang Pháp để xem bên ấy người ta làm thế nào mà có được tự do bình đẳng bác ái, rồi sau đó trở về giúp đồng bào ta đánh đuổi Pháp và xây dựng đất nước
H: Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, vào thời gian nào? ( ngày 5-6-1911 với cái tên mới Văn Ba từ bến cảng Nhà Rồng anh bước chân lên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đi tìm đường cứu nước) – GV kết hợp cho HS quan sát 2 ảnh ở SGK. 
-GV chốt lại phần kết luận (như phần in đậm ở SGk)
HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Củng cố - dặn dò:
H: Qua bài học em hiểu Bác Hồ là người thế nào? Nếu không có Bác thì đất nước ta sẽ ra sao? (HS nêu ý kiến của mình).
-Học bài, chuẩn bị bài sau: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
KĨ THUẬT (T6) 
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Yêu cầu cần đạt 
HS cần phải:- Nêu được những cơng việc chuẩn bị nấu ăn.- Biết cách thực hiện một số cơng việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản thông thường phù hợp với gia đình.- Cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thơng thường.- Một số loại rau cịn tươi.- Dao thái, dao gọt.
III. Hoạt động dạy học
Giới thiệu bàiNêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hoạt động 1. Xác định một số cơng việc chuẩn bị nấu ăn.
- GV hướng dẫn đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi.- GV tĩm tắt lại nội dung chính của hoạt động 1(SGV trang 34)
3. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thực hiện một số cơng việc chuẩn bị nấu ăn.
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
- HD đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi.- Đặt thêm một số câu hỏi để HS liên hệ thực tế về cách lựa chọn thực phẩm.- Hướng dẫn chon một số loại thực phẩm thơng thừơng như: tơm cá thịt, một số loại rau...b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm.
Yêu cầu lấy VD minh họa: Cách sơ chế một số loại thực phẩm thơng thường.- HD về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.
4. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
5. Dặn dị
Kể tên một số dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình.
- Nêu tên các cơng việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
+ Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm?+ Cách chọn thực phẩm nhằm đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng.- Quan sát qua rau đã chuẩn bị.
- HS đọc nội dung mục 2 SGK.- Nêu những cơng việc cần làm trước khi nấu một mĩn ăn nào đĩ.- Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm.
Chuẩn bị cho tiết sau: Nấu cơm.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
KỂ CHUYỆN (T6)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I.Mục đích yêu cầu: 
-Kể được một câu chuyện (được chứng kiến , được tham gia hoặc đã nghe đã đọc) về tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
II. Chuẩn bị: 
GV và HS: Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
2. Bài cũ: -Gọi HS kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học cảu HS
Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài về tình hữu nghị quốc tế và giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
-Gọi 1 em đọc đề bài.
H: Đề bài yêu cầu gì? (kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia-đề 1; nói về một nước anh em qua truyền hình- đề 2). Thể loại có gì khác so với thể loại kể chuyện lần trước? (chuyện được tận mắt chứng kiến hoặc câu chuyện của chính em không phải câu chuyện có sẵn).Nội dung câu chuyện theo gợi ý đề bài là gì? (tình hữu nghị của nhân dân ta đối vớ nhân dân các nước-đề 1; về 1 nước mà em biết –đề 2) – GV kết hợp gạch chân dưới các từ trong tâm ở đề bài 
HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện.
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1; 2 cả lớp đọc thầm và nêu đề mình chọn, chuyện mà mình định kể cho lớp và các bạn cùng nghe (Nêu địa điểm chứng kiến câu chuyện, nhân vật trong chuyện-đề 1; giới thiệu tên nước, vị trí địa lí-đề 2) – nếu HS chọn nội dung câu chuyện chưa phù hợp GV giúp HS có định hướng đúng).
-GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ của em về hành động của người đó (nước đó). 
-Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra giấy nháp.
HĐ 3: HS thực hành kể chuyện:
-Tổ chức cho HS dựa vào ý chính đã viết kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Sau đó thảo luận về ý nghĩa câu chuyện hoặc nêu suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện – GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. 
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện nối tiếp trước lớp. Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
-Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét bạn kể về 2 mặt:
 +Nội dung câu chuyện có hay không? 
 + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị. 
-HS lắng nghe - nhắc lại đề bài.
-1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời các nhân, HS khác bổ sung.
-1HS đọc gợi ý 1;2 SGK, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn.
-HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
-HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị.
4. Củng cố . Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương em kể tốt, nêu một số điểm tồn tại để khắc phục ở tiết sau.
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe; xem trước các tranh minh họa bài kể chuyện: Cây cỏ nước Nam.
____________________________________
TOÁN (T28)
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
-Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học . Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích .
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích .
II.Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp.
Bái toán: Tính diện tích khu đất bằng đơn vị héc-ta có kích thước như hình vẽ:
 300m
 500m 200m
3. Bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Làm bài tập 1. -Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
-GV chốt lại:
*Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:
a. 5ha = 50000m2 ; 2km2 = 2000000m2 
b. 400dm2 = 4 m2 ; 1500dm2 = 15m2 ; 70 000cm2 = 7m2
c. 26m2 17dm2 = 26m2 ; 90 m2 5dm2 = 90m2 
35dm2 = m2 
HĐ 2: Làm bài tập 2.
-Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nêu rõ cách điền dấu.
-GV chốt lại:
Bài 2: Điền , = ?
2 m2 9dm2 > 209dm2 790ha < 79km2 
8 dm2 5 cm2 < 810 cm2 4 cm2 5mm2 = 4 cm2
HĐ 3: Làm bài tập 3.
-Yêu cầu HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-GV theo dõi HS làm nhắc nhở HS còn yếu.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
 Đáp số: 6 720 000 đồng
HĐ 4: Làm bài tập 4.
Yêu cầu HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-GV theo dõi HS làm nhắc nhở HS còn yếu.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
 Bài giải:
Chiều rộng khu đất là: 200 x = 150 (m)
Diện tích của khu đất là:200 x 150 = 30000 (m2) = 3ha 
 Đáp số: 3ha hay 30000 m2 
-3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-HS nhận xét, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
HS khá-giỏi làm
-HS đọc đề và tự làm bài.
-HS nhận xét, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
-HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
HS khá-giỏi làm
-HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò: 
-GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
TẬP ĐỌC (T12)
TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I.Mục đích yêu cầu: 
Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Hiểu ý nghĩa:Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan phát xít Đức hống hách một bài học sâu sắc (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Sự sụp đổ của của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi:
H:Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào? 
H:Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được mọi ngời trên thế giới ủng hộ? 
H: Nêu đại ý của bài? 
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ 1: Luyện đọc:
+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn nối tiếp nhau 3 đoạn (đoạn1: từ đầu đến …Chào ngài; đoạn 2: tiếp đến …điềm đạm trả lời; đoạn 3 còn lại) với các bước đọc sau:
* Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
* Đọc nối tiếp từng đoạn và kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: Si-le, sĩ quan, Hít-le.
* Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
* Gọi HS đọc thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp sưa cách ngắt nghỉ.
* Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
H:Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
(Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hô to: Hít le muôn năm!)
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:	
Câu 1: Vì sao tên sĩ quan có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
(Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi biết cụ già thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lại lời hắn bằng tiếng Đức.)
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi:	
Câu 2: Nhà văn Sin-lơ được cụ già đánh giá như thế nào?
(Nhà văn Sin-lơ được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.)
Câu 3: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
 (Ông cụ không ghét tiếng Đức và người Đức mà chỉ ghét những tên phát xít Đức xâm lược.)
Câu 4: Lời đáp của cụ già cuối truyện ngụ ý gì:(HS khá , giỏi trả lời)
( Si-le xem các người là kẻ cướp.)
H: Mẫu chuyện muốn nói lên điều gì? – GV chốt và ghi ý nghĩa:
Ý nghĩa: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
 * Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn.
 * GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn.
b)Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn văn hội thoại:”Từ: Lão thích …đến hết”
 * GV đọc mẫu đoạn văn hội thoại: đọc đúng giọng ông cụ; câu kết hạ giọng, ngưng một chút trước từ vở và nhấn giọng cụm từ: Những tên cướp.
*Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
 * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (kết hợp trả lời câu hỏi).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-Thể hiện đọc từng cặp.
-1 em đọc toàn bài.
-HS đọc thần đoạn 1, kết hợp trả lời câu hỏi.
-HS đọc thầm đoạn 2.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS đọc thầm đoạn cuối.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS nêu ý nghĩa, HS khác bổ sung.
-HS đọc ý nghĩa.
-HS mỗi em đọc mỗi đoạn. HS khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
4. củng cố: - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ý nghĩa.
	 - Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
	HÁT NHẠC (T6)
HỌC HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT
I/Mục tiêu:
Biết hát theo điệu và lời ca .
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo điệu của bài hát .
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Con Chim Hay Hót.
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát.
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Giáo Viên mời học sinh nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của bài hát.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời:
+ Bài :Con Chim Hay Hót 
+ Nhạc sĩ: Phan Huỳnh Điểu
Lời theo Đồng Dao
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
THỂ DỤC(T12)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “Lăn bóng bằng tay”
I/Mục tiêu:
Thực hiện được tập hợp hàng dọc , hàng ngang , dóng thẳng hàng ( dọc, nngang).
Thực hiện đúng cách điểm số , dàn hàng , dồn hàng , đi đều vòng phải , vòng trái .
Biết cách đổ chân khi đi đều sai nhịp .
Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được 
II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, 4 quả bóng, kẻ sân. 
III/ Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu : 
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập.
* Khởi động :
+ Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
+ Chạy quanh sân -> đi thường thở sâu. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông.
2. Phần cơ bản :
a/ Đội hình đội ngũ : 
MT: HS dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đến vị trí bẻ góc không xô lệch, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Cho các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp củng cố kết quả tập luyện.
b/ Trò chơi“Lăn bóng bằng tay”. 
MT: HS bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc chuẩn và tham gia chơi tích cực.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi.
- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Làm một số động tác thả lỏng.
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
- Hệ thống bài học.- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ.
(6 -10 phút)
1 – 2 phút
2 – 3 phút
100 – 200m
2 – 3 phút
(18 -22 phút)
10 – 12 phút
2 lần 
3 – 4 lần
1 lần 
2 lần
7 – 8 phút
(4 – 6 phút)
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
CB XP
TẬP LÀM VĂN (T11)
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục đích, yêu cầu:
Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức , đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do , nguyện vọng rõ ràng.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ kẻ

File đính kèm:

  • docT6.doc
Giáo án liên quan