Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 ( lồng trong bài mới)

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn HS làm bài tập

* Bài tập 1:( SGK – tr 172)

- Làm việc cá nhân.

- Gợi ý đối với HS yếu :

+ Tính chiều rộng nền nhà.

+ Tính diện tích nền nhà.

+ Tính diện tích một viên gạch.

+ Tính số viên gạch.

+ Tính số tiền mua gạch.

Chốt : GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông.

* Bài tập 2: (SGK- tr 172)

- Làm việc cá nhân.

- GV giúp đỡ HS yếu.

- Nhận xét bài của bạn.

+ Em hãy nêu cách tính chiều cao của hình thang biết diện tích và tổng độ dài hai đáy? ?

* Bài tập 3 : ( SGK- tr 172)

- Làm việc cá nhân

- GV chấm điểm, chốt lời giải đúng.

+ Em đã vận dụng công thức nào để giải bài toán ?

4. Củng cố

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò

- Dặn HS ôn lại công tính chu vi, diện tích một số hình đã học.

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ lao động – Thương binh và xã hội.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Hội liên hiệp phụ nữ VN.
Hội Liên hiệp phụ nữ VN.
- Giải thích: tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Nghe.
Bài 3: (155)
- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK.
- Đọc thầm bài trong SGK.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, giải thích rõ cách viết hoa tên em vừa viết.
- Một số HS đọc bài và giải thích rõ như yêu cầu.
VD: 
+ Công ti Đô thị.
+ Xí nghiệp Chế biến gỗ 3 – 2.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
+ Chữ đầu câu các em nên viết như thế nào?
- Chữ đầu câu nên viết hoa.
- Tổng kết: nhắc lại ND bài học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài, chuẩn bi bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết giải bài toán có nội dung hình học.
* Bài 1, bài 3 (a, b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
2. Giáo viên: Giáo án, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 ( lồng trong bài mới)
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:( SGK – tr 172) 
- Làm việc cá nhân.
- Gợi ý đối với HS yếu :
+ Tính chiều rộng nền nhà.
+ Tính diện tích nền nhà.
+ Tính diện tích một viên gạch.
+ Tính số viên gạch.
+ Tính số tiền mua gạch.
Chốt : GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông. 
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Tự giải, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Chiều rộng nền nhà là
8 x = 6 ( m)
Diện tích nền nhà là
8 x 6 = 48 ( m2) hay 4800 dm2
Diện tích một viên gạch là
4 x 4 = 16 ( dm2)
Số viên gạch dùng để lát nền là
4800 : 16 = 300 ( viên)
Số tiền để mua gạch là
20 000 x 300 = 6 000 000 ( đồng )
Đáp số 6 000 000 đồng.
* Bài tập 2: (SGK- tr 172)
- Làm việc cá nhân.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét bài của bạn.
+ Em hãy nêu cách tính chiều cao của hình thang biết diện tích và tổng độ dài hai đáy? ?
- 2 HS nêu
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS tự giải, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24( m)
Diện tích mảnh đất hình vuông ( hay diện tích mảnh đất hình thang ) là:
24 x 24 = 576 ( m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16 ( m)
b) Tổng hai đáy hình thang là:
36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn hình thang là:
( 72 + 10 ) : 2 = 41( m)
Độ dài đáy bé hình thang là:
72 – 41 = 31 (m)
Đáp số a) 16 m;
 b) 41 m; 31m
* Bài tập 3 : ( SGK- tr 172) 
- Làm việc cá nhân
- GV chấm điểm, chốt lời giải đúng.
+ Em đã vận dụng công thức nào để giải bài toán ?
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS ôn lại công tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
+ Diện tích chia cho trung bình cộng hai đáy.
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (m)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(28 + 84) x 28 : 2 = 1568(m2)
c) Độ dài đoạn MB( hay MC) là:
28 : 2 = 14 (m)
Diện tích tam giác EBM là:
28 x 14 : 2 = 196 (m2)
Diện tích tam giác MCD là:
84 x 14 : 2 = 588 (m2)
Diện tích tam giác DEM là:
1568 – (196 + 588) = 784 (m2)
Đáp số: a) 224m
 b) 1568 m2
 c) 784 m2
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ , hiểu nghĩa cỏc từ núi về quyền và bổn phận của con ngời núi chung, bổn phận của thiếu nhi núi riờng.
- Biết viết đoạn văn trỡnh bày về nhõn vật ỳt Vịnh ( bài tập đọc ỳt Vịnh) về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thụng.
- HS khá, giỏi làm đúng BT 3
- HS yếu làm đợc BT 3 theo gợi ý của GV
II- ĐỒ DUNG DẠY HỌC
a. GV: Bảng nhóm ( 4) để học sinh làm bài tập 1.
b. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép ở bài tập của tiết trớc.
3. Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 : Làm việc theo nhúm
- Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm
a) Quyền là những điều pháp luật hoặc xó hội cụng nhận cho đợc hởng, đợc làm, đợc đũi hỏi.
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà đợc làm.
Bài tập 2 : Làm việc cỏ nhõn .
- Tỡm từ đồng nghĩa với từ “ bổn phận ”
GV chỳ ý HS khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý đến sắc thái nghĩa khác nhau của các từ đồng nghĩa.
Bài tập 3: Làm việc cả lớp
- GV gọi HS phỏt biểu ý kiến
Bài tập 4 : Làm việc cỏ nhõn
+ Truyện út Vịnh nói điều gỡ ?
+ Điều nào trong “ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ” nói về bổn phận của trẻ em phải thơng yêu em nhỏ?
+ Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” núi về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thụng ?
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mifnh về nhân vật út Vịnh.
- GV chấm điểm, nhận xét.
C. Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
D. 5. Dặn dũ
- Nhắc HS đặt câu với các từ ngữ thuộc chủ đề Quyền và bổn phận.
- 2 HS đọc và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài và gắn bài làm trờn bảng lớp.
* Lời giải:
a. Quyền lợi, nhõn quyền
b. Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền
- HS nờu yờu cầu
+ HS làm bài, một số HS trỡnh bày : 
* Lời giải:
Từ đồng nghĩa với từ “bổn phận” là : nghĩa vụ, nhiệm vụ, trỏch nhiệm, phận sự.
+ HS giải nghĩa cỏc từ tỡm đợc.
- Cả lớp nhận xột.
- HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
* Lời giải:
a. Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. 
b. Lời Bác dạy đó trở thành những quy định đợc nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- HS đọc thuộc lũng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi .
HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Ca ngợi ỳt Vịnh thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gỡn an toàn giao thụng và dũng cảm cứu em nhỏ.
 Điều 21 khoản 1.
-  Điều 21 khoản 2.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp trình bày đoạn văn. Nhận xét bài làm của bạn.
Lịch sử
ÔN TẬP
 ( Dạy theo mô hình VNEN)
Kĩ thuật
 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
* Với HS khéo tay:
- Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
- Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu bài học: Lắp ghép mô hình tự chọn.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1.HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- Cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
Hoạt động 2. HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn.
HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn.
a)Chọn chi tiết.
HS thực hành 
Chọn chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận.
HS thực hành 
Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
HS thực hành 
Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
4 – Nhận xét – dặn dò 
- GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép mô hình tự chọn.
- GV nhắc học sinh đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài sau.
Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2016
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I- MỤC TIÊU 
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II- ĐỒ DUNG DẠY HỌC
GV: Tranh, ảnh nói về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện của tiết học trớc.
3. Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Hớng dẫn HS kể chuyện
 * Hoạt động 1: Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV ghi đề bài lên bảng :
Đề 1 : Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trờng hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
Đề 2 : Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- GV gạch chân dới những từ ngữ quan trong.
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS kể chuyện
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 
+ Kể những việc làm gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi ?
+ Thiếu nhi tham gia công tác xã hội thể hiện bằng những việc làm cụ thể nào ?
* Hoạt động 3 : HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trớc l
4. Củng cố 
- GV nhận xét tiết học . 
D. 5. Dặn dò
- Dặn HS kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện.
- 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện.
HS đọc các gợi ý trong SGK
- Ông bà, cha mẹ, ngời thân chăm lo cho em về ăn mặc, sức khoẻ học tập,
- Thầy cô giáo tận tuỵ dạy dỗ, giúp em tiến bộ trong học tập.
- Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào; tham gia trồng cây, làm vệ sinh đờng làng ngõ xóm,
- HS lập dàn ý cho câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
 I. MỤC TIÊU:
Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
Bài 1, bài 2 (a), bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: Cho HS sử dụng biểu đồ, bảng số liệu điều tra có trong SGK, bảng phụ BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức: 
- Hát. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT 1 (172)
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Để đọc đúng số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu Hôm nay các em học bài: “ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ”
b. HDHS làm bài tập: 
Bài 1: (173)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm.
+ Các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
- Chỉ số cây do HS trồng được.
+ Các tên người, hàng ngang chỉ gì?
- Chỉ tên của từng HS trong nhóm cây.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cạnh cùng làm bài.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở, một cặp làm bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu HS gắn kết quả, trình bày bài giải.
- Đại diện cặp làm bài vào bảng nhóm gắn bảng và trình bày bài giải, các cặp khác nhận xét.
a) Có năm HS trồng cây, bạn Lan trồng được 3 cây, Hoa trồng được 2 cây, Liên trồng được 5 cây, Mai trồng được 8 cây, Dũng trồng được 4 cây.
b) Bạn Hoa trồng ít cây nhất (2).
c) Bạn Mai: 8 cây. 
d) Bạn Liên và bạn Mai.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: (174)
- Treo bảng phụ.
- Quan sát trên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tự làm bài vào vở.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Một số HS báo cáo kết quả, các bạn * khác theo dõi nhận xét.
a) Ở ô trống hàng “cam”là: 
 Ở ô trống hàng “chuối “là: 16
 Ở ô trống hàng “xoài “là: 	
- Nhận xét.
Bài 3: (174)
- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK.
- Đọc thầm bài, quan sát biểu đồ SGK.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Tự làm bài và nêu đáp án, giải thích rõ kết quả: 
Khoanh tròn vào C: vì một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 HS, phần hình tròn chỉ số lượng HS thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là đúng.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố:
+ Muốn tính chu vi, diện tích HCH, HV ta làm như thế nào?
- Trả lời.
- Tổng kết: nhắc lại ND bài học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức: 
- Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài Lớp học trên đường và nêu nội dung chính của bài.
- 2HS đọc bài, 1 em nêu nội dung, lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ? Người lớn thường có tình cảm như thế nào đối với trẻ em ? Hôm nay các em học bài: “NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM”
b. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài 
*) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- 1HS khá đọc bài, lớp theo dõi SGK đọc thầm.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 4 đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- Đọc nối tiếp bài 2 lần:
- Luyện đọc từ khó: trái đất, tô lên, phi trong lửa, khăn quàng đỏ, Pô - pốp.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm và luyện đọc từ khó.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc theo cặp đôi.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nghe – theo dõi SGK.
*) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và câu hỏi cuối bài.
- Đọc như yêu cầu.
+ Nhân vật “tôi”và nhân vật “anh”trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “anh”lại được viết hoa?
- Nhân vật “tôi”là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai, “anh”là phi công vũ trụ Pô - pốp. Chữ “anh”được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô - pốp đã hai lần đươc phong tặng danh hiệu anh hùng Liên Xô.
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
- Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của vị khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem. Anh hãy nhìn xem ! 
Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ, ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm”thật: Trong đôi mát chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên 1 nửa số sao trời!
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
- Các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ ấât to – đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời - Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa - mọi người đều quàng khăn đỏ - các anh hùng là những - đứa - trẻ - lớn - hơn.
+ Nêu nội dung chính của bài?
ND: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
- Ghi bảng nội dung chính lên bảng, gọi HS đọc.
- 2 – 3 HS đọc.
*. Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- 4 HS đọc nối tiếp bài.
- HDHS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3, đọc mẫu.
- Nghe – theo dõi SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp.
- 3 – 5 HS tham gia thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
+ Người lớn thường có tình cảm như thế nào đối với trẻ em?
- HS nêu
- Tổng kết: nhắc lại ND bài học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Mĩ thuật
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
 ( GV chuyên dạy) 
Thứ năm, ngày 5 tháng 5 năm 2016
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, ..
2. Giáo viên: Kiểm tra bài, bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra, ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức: 
- Hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Tiết trước các em làm bài kiểm tra. Hôm nay các em học bài: “TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH”
b. Nhận xét kết quả bài viết của HS:
- Gọi HS đọc đề bài tiết kiểm tra viết trước.
- 4 HS đọc nối tiếp lại đề bài.
- Treo bảng phụ đã viết HDHS xác định rõ yêu cầu của đề bài và một số lỗi điển hình trong bài viết của HS.
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS.
+ Ưu điểm: Các em đã viết bài đúng thể loại, đầy đủ bố cục, nội dung tương đối đầy đủ, trình tự hợp lý.
+ Những thiếu sót, hạn chế: một số em viết bài còn thiếu phần kết luận, nội dung bài còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, câu văn còn lặp lại, sai nhiều lỗi chính tả.
c. HDHS chữa bài:
- Nghe.
- Trả bài cho HS.
- Nhận lại bài.
- HDHS chữa lỗi chung.
- Nghe.
+ Chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.
- Theo dõi trên bảng phụ.
+ Gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi theo ý hiểu của mình, lớp theo dõi nhận xét và bổ xung ý kiến.
+ Nhận xét sửa lại cho đúng.
- HDHS sửa lỗi trong bài.
- Thực hiện như yêu cầu.
+ Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV để sửa lỗi sau đó đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại.
- HDHS học tập đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng của HS.
- Nghe.
+ Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cạnh để học tập cái hay, cai đáng học trong bài văn, đoạn văn.
- Thực hiện như yêu cầu.
+ Cho HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Mỗi HS tự chọn và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
+ Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
- 4 – 5 HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình, lớp heo dõi nhận xét.
+ Nhận xét chữa đoạn văn viết tốt.
4. Củng cố:
+ Một bài văn gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
- Một bài văn gồm 3 phần đó là: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Tổng kết: nhắc lại ND bài học.
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thiện đoạn văn chọn viết lại.
- Nhận xét giờ học.
Toán
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
Biết một số dạng toán đã học.
Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
* Bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: Vở bài tập, SGK. 
2.Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (169).
- 1HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó như thế nào? Hôm nay các em học bài: “MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC”
b. Tổng hợp một số dạng bài toán đã học: 
- Yêu cầu HS nhắc lại tất cả các dạng bài toán đã học.
- Nối tiếp nhau nhắc lại, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
+ Tìm số trung bình cộng.
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
+ Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+ Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bài toán về tỉ số phần trăm.
+ Bài toán về chuyển động đều.
+ Bài toán có nội dung hình học.
- Nhận xét, kết luận.
c. HDHS làm bài tập: 
Bài 1: (170)
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm.
+ Bài toán cho biét gì và hỏi gì?
- 1HS nêu.
+ Nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số?
- Để tính trung bình cộng của các số ta tính tổng các số đó rồi ấy tổng chia cho các số hạng của tổng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tự làm bài vào vở.
 Bài giải 
Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường là: 
 (12 + 18): 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là: 
 (12 + 18 + 15): 3 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (170)
- Gọi HS đọc bài.
- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
+ Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- 1HS nêu.
+ Để tính được diện tích của mảnh đất như bài toán yêu cầu trước tiên ta phải tính gì?
- Ta phải tính số đo chiều dài và chiều rộng.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải 
Nửa chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: 
 120: 2 = 60 (m) 
Chiều rộng của mảnh đất là: 
 (60 – 10): 2 = 25 (m)
Chiều dài của mảnh đất là: 
 25 + 10 = 35 (m)
Diện tích của mảnh đất là: 
 25 35 = 875 (m2)
 Đáp số: 875 m2.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm như thế nào?
- Số lớn: (tổng+hiệu): 2
- Số bé:
- Tổng kết: nhắc lại ND bài học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu gạch ngang)
I. MỤC TIÊU:
Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch nga

File đính kèm:

  • docGIAO AN .L5- TUAN34 2015-2016 -.doc