Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- Cho HS hát.

- Gọi 2 HS viết trên bảng lớp – HS còn lại viết vào nháp các từ : vì sao, xứ sở, sương mù.

- Nhận xét.

- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

a. Trao đổi về nội dung bài viết

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề hai bài thơ.

? Qua hai bài thơ, em biết được điều gì ở Bác Hồ ?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết: hững hờ, trăng soi, xách bương,,.

- GV nhận xét.

c. Nhớ - viết chính tả

- Nhắc HS cách trình bày bài viết.

- Yêu cầu HS tự nhớ, viết vào vở.

d. Soát lỗi, chấm bài

- Cho HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- GV chấm và chữa bài.

Bài 2a :

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS thảo luận tìm tiếng có nghĩa ứng với ô trống đã cho.

- Gọi các nhóm nối tiếp nhau tìm từ.

 a am

tr trà, trà trộn, trả bài,

trả giá,

trả nghĩa, rừngtràm, quả trám, trạm xá

ch cha mẹ,

chả lẽ,

chả trách, áo chàm, chạm cốc, chạm trán

 - GV nhận xét – tuyên dương.

Bài 3a

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

? Thế nào là từ láy ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ.

+ Phát bảng nhóm cho đại diện HS 2 tổ thi làm bài 3a. Nhóm 1 : các từ láy bắt đầu bằng âm tr, nhóm 2 – âm ch.

- Gọi các nhóm lên trình bày, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng, nhanh là nhóm thắng cuộc.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung bài làm của nhau.

- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.

- Nhắc HS trong các trườnghợp cần viết đúng tr / ch.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài 2b, 3b và chuẩn bị bài sau.

 

doc49 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Ôn tập, củng cố về :
 - Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
 - Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
2. Kĩ năng
 - Làm được các bài tập.
3. Thái độ
 - Cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
4. Củng cố 
5. Dặn dò 
- Cho HS hát.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước.
- Nhận xét.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
Bài 1 (a, c) Tính: 
- Yêu cầu HS tự tính vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
a) 
c) 
- GV chữa bài.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV làm mẫu câu a :
 ( cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3 ; 4).
- Yêu cầu HS làm câu b vào vở.
- GV chấm bài.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài :
+ Bài toán cho biết gì?, yêu cầu gì?
+ Nêu cách làm bài toán. 
- Gọi HS lên bảng tóm tắt, làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Hệ thống lại những kiến thức đã ôn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Đọc yêu cầu. 
- Làm câu a vào bảng con.
- Làm bài vào vở :
 b) 
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời.
- Nêu : Tính số vải đã may quần áo ; Tính số vải còn lại ; Tính số túi đã may được.
Giải
 Số mét vải đã may quần là:
 20 = 16 (m)
 Số vải còn lại là :
 20 – 16 = 4 (m)
 Số cái túi may được là:
 4 : =6 (cái)
 Đáp số: 6 cái túi. 
- Nhắc lại những kiến thức đã ôn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC: ( Đ/C THANH DẠY)
TIẾT 4 : KHOA HỌC
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu một số ví dụ khác về chuổi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. 
2. Kĩ năng
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình trang 132, 133 SGK . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Các hoạt động 
4.Củng cố 
5. Dặn dò 
- Cho HS hát.
- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ về quan hệ thức ăn giữa sinh vật này và sinh vật kia. 
- Trình bày mục Bạn cần biết.
- Nhận xét 
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
HĐ 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
 ó Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
 ó Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi và vẽ sơ đồ quan hệ giữa bò và cỏ theo nhóm.
? Thức ăn của bò là gì ?
+ Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì ? 
+ Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ?
+ Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
- GV nhận xét, tuyên dương, kết luận.
+ Chất khoáng do phân bò huỷ ra là yếu tố vô sinh.
+ Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. 
HĐ 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
ó Mục tiêu: 
- Nêu một số ví dụ khác về chuổi thức ăn trong tự nhiên. 
- Nêu được định nghĩa về chuổi thức ăn 
ó Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS quan sát Hình 2 / 133 SGK và trả lời câu hỏi cả lớp.
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó.
- GV nhận xét kết luận: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trơ thành những chất khoáng (vô cơ). Những chất khoáng này lại là thức ăn của cỏ và các cây khác.
- Chuổi thức ăn là gì?
- GV nhận xét và kết luận: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên đựoc gọi là chuỗi thức ăn. 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
- Hát tập thể.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp đọc mục Bạn cần biết. 
- Lắng nghe.
- HS thảo luận đặt câu hỏi lẫn nhau.
+ Thức ăn của bò là cỏ.
+ Cỏ là thức ăn của bò.
+ Phân bò được phân hủy trở thành chất khoáng cung cấp cho cỏ.
+ Phân bò là thức ăn của cỏ.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ trên bảng nhóm.
- Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện lên 
trình bày.
 Phân bò ° Cỏ ° Bò 
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS làm việc theo cặp 
- Thỏ, cỏ, cáo, xác chết phân huỷ...
 + Cỏ là thức ăn của thỏ.
 + Thỏ là thức ăn của cáo. 
 + Xác chết là thức ăn của cỏ .
- Lắng nghe.
- Chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật. Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật, thông qua chuổi thức ăn, các yếu tố vô sinh, hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau tạo thành 1à chuỗi khép kín.
- Nêu mục bạn cần biết.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài “Ôn tập: thực vật và động vật.
TIẾT 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Giảm tải: Không dạy phần nhận xét và ghi nhớ. 
 - Tìm được trạng ngữ trong câu. Thêm trạng ngữ vào câu. 
2. Kĩ năng
 - Làm được các bài tập.
3. Thái độ
 - Tích cực làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
4.Củng cố 
5. Dặn dò 
- Cho HS hát.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm : lạc quan – yêu đời, HS dưới lớp nêu nghĩa của các câu tục ngữ ở bài 4 tiết trước. 
 - Nhận xét.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
Bài 1 
- 1 HS đọc nội dung BT1 dùng bút chì gạch chân trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm bài, GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
? Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào ?
Bài 2: 
- GV chia nhóm thành 3 nhóm, phát bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2 yêu cầu HS thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đọan để thêm đúng CN- VN vào câu in nghiêng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm bài vào vở.
- Gọi đại diện các nhóm đứng tại chỗ đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận. 
- Gọi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập, chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể.
- 2 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm : 
a) Để tiêm phòng dịch bệnh cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.
b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, 
- HS thảo luận nhóm làm bài.
VD : a) Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. 
b) Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. 
c) Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận hoàn thành.
- Trình bày.
 Đoạn a:  Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
 Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu các yêu cầu, nội dung trong giấy tờ in sẵn.
2. Kĩ năng
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). 
3. Thái độ
- Cẩn thận khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
34’
1’
33’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS điền vào giấy tờ in sẵn
4. Củng cố 
5. Dặn dò 
- Cho HS hát.
 Không kiểm tra
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo mẫu thư lên bảng.
- GV phát phiếu cho các nhóm HS, mỗi bàn là một nhóm.
? Người gửi là ai?, người nhận là ai?
- GV giải nghĩa các chữ viết tắt:
+ SVĐ, TBT, ĐBT( mặt trước, cột phải, phía trên): là kí hiệu riêng của ngành bưu điện.
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước( mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới):người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
 Mặt trước mẫu thư
Điền đủ các thông tin, phần họ tên người nhận (viết 2 lần cả bên phải và bên trái tờ giấy).
+ Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
+ Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền. 
 Mặt sau mẫu thư
Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền – viết vào Phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa cho mẹ kí tên.
- Yêu cầu HS điền các thông tin vào phiếu.
- Gọi HS đọc phiếu.
- GV nhận xét.
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn để HS viết vào mặt sau thư chuyển tiền.
Người nhận tiền phải viết : 
- Số chứng minh thư của mình.
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không.
- Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa hoàn thành phiếu về nhà hoàn thành và chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Theo dõi.
- Nhận phiếu.
- Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- Thảo luận điền nội dung vào phiếu.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Thực hành viết vào mặt sau thư.
- Các nhóm đọc nội dung thư của mình.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền.
- Xem lại dàn ý bài văn tả con vật.
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2015
TIẾT 1 : TOÁN 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Ôn tập, củng cố kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng
 - Thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân chia phân số.
 - Phối hợp các phép tính với phân số để giải toán.
3. Thái độ
 - Rèn tính cẩn thận, trình bài bày sạch, đẹp, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
3.1 Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Cho HS hát.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
Tính : 
a, b)
- GV nhận xét.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
Bài 1 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS viết tổng, hiệu, tích, thương của hai phân số và rồi tính.
- Gọi HS đọc bài làm của mình và yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra chéo bài của nhau.
Bài 2 : Làm vào tiết Hướng dẫn học. 
Bài 3a
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét.
Bài 4a
- Goïi 1 HS ñoïc ñeà toaùn tröôùc lôùp.
? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì ?
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS tóm tắt, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
- GV đọc các câu hỏi, yêu cầu HS ghi câu trả lời vào bảng con.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể.
- 2 em lên bảng, lớp thực hiện ra bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc bài.
- HS làm bài vào vở.
 ; 
- HS nêu. 
- Làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm gạch chân yêu cầu bài toán.
- HS nêu.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Sau hai giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là:
(bể)
Đáp số : a) bể. 
- Thực hiện. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT
( Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài.
 - Lời văn tự nhiên, chân thực biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả.
2. Kĩ năng
- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật.
3. Thái độ
- Cẩn thận khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. HS viết bài 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Cho HS hát.
H: Bài văn miêu tả con vật thường gồm mấy phần đó là những phần nào? 
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
Đề bài : 
 Tả một con vật nuôi trong nhà.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
* Nhắc HS : Để có bài văn hay chúng ta cần sử dụng những từ ngữ, hình ảnh so sánh 
- Yêu cầu HS viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Thu chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
- Nhắc lại những điều cần lưu ý khi viết bài văn miêu tả con vật.
- GV nhận xét tiết học.
- Thu nốt vở còn lại để về nhà chấm bài. Dặn HS về nhà tập viết lại bài văn.
- Hát tập thể.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe. 
- Viết bài vào vở.
- Một số HS nộp bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe.
- Nộp bài.
Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2015 
TIẾT 1 : ÑÒA LÍ 
 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN 
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được vùng biển nước ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trị như: tôm hùm, bào ngư 
- Biết cc vng khai thác dầu khí và đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
- Biết được một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển và một số biện pháp khắc phục.
2. Kĩ năng
- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
- Nêu đúng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản. 
3. Thái độ
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Nội dung
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Cho HS hát.	
- Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, tên một số đảo, quần đảo ở nước ta.
- Nhận xét.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
a. Khai thác khoáng sản
- Gọi HS đọc thông tin SGK.
- Yêu cầu HS dựa vào các thông tin trong SGK, tranh, ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : 
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ?
 + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu HS tìm và chỉ trên bản đồ các nơi đang khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở biển Việt Nam.
=> Kết luận 
b. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Gọi HS đọc thông tin SGK.
- Yêu cầu HS dựa vào thông tin, tranh ảnh, trả lời câu hỏi : 
+ Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta?
+ Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta?
- Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào? Ơ những địa điểm nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
H: Xây dựng quy trình khai thác cá biển.
H: Theo em nguồn hải sản có vô tận không? Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó?
+ Nêu ít nhất 3 biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản ở nước ta.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát tập thể.
- 2 em lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng chỉ và nêu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cá biển: cá thu, cá chim, cá hồng
+ Tôm: tôm hùm, tôm sú, tôm hẹ, mực.
+ Bào ngư, ba ba, đồi mồi, sò, ...
- Nguồn hải sản nước ta vô cùng phong phú và đa dạng.
- Diễn ra khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam, nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
- Thảo luận trả lời câu hỏi, 3 nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 câu.
- Quy trình khai thác cá biển:
-  không vô tận. Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn khoáng sản : khai thác bừa bãi, làm ô nhiễm môi trường biển, làm dầu loang ra biển, vứt rác xuống biển
-  Giữ vệ sinh môi trường biển, không xả rác, dầu xuống biển,...
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2015
TIẾT 1 : ÂM NHẠC
(Đ/c Giang dạy)
TIẾT 2 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ
 - GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Cho HS hát.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
Tính : 
a) b) 
- GV nhận xét.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
Bài 1 
- GV yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề rồi làm.
- Yêu cầu HS nắm được bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo để làm bài.
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000kg 1 tấn = 100 yến
Bài 2 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài, tự làm bài rồi chữa bài.
- GV có thể hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo.
Ví dụ : 
10yến=1yếnx10=10kg x 10 =100kg và ngược lại: 
Hướng dẫn thực hiện phép chia: 
50 : 10 = 5.Vậy 50kg = 5yến.
yến + 10kg x = 5kg.
1yến 8kg = 10kg + 8kg = 18kg.
Bài 3 : Làm vào giờ Hướng dẫn học. 
Bài 4 : 
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề rồi làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
Tóm tắt : 1 bao nặng 50kg
 32 bao nặng ..tạ?
- Hệ thống lại những kiến thức đã ôn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập chưa xong và chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp làm ra bảng con, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- 2 HS trình bày bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng con rồi nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài, tự làm bài. 
- Sau khi làm bài xong, HS đổi vở nhau để kiểm tra kết quả, chữa bài (nếu sai).
a) 10 yến = 100kg yến = 5kg
 50kg = 5 yến 
 1 yến 8kg = 18kg
b) 5 tạ = 50 yến 
 1500kg = 15 tạ
 30 yến = 3 tạ 
 7 tạ 20kg = 720kg
c) 32 tấn = 320 tạ 
 4000kg = 4 tấn
 230 tạ = 23 tấn 
3 tấn 25kg = 3025kg
- HS làm bài, nêu cách làm:
Chuyển đổi 1kg700g thành 1700g rồi tính cả cá và rau cân nặng: 1700 + 300 = 2000g.
Đổi : 2000g = 2kg.
Bài giải :
Xe ô tô chở được tất cả là:
50 x 32 = 1600(kg)
1600kg = 16 tạ
Đáp số: 16 tạ
- Nhắc lại những kiến thức đã ôn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2015
TIẾT 1 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS:
 - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng
 - Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
 - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. 
3. Thái độ
 - Cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
3.1 Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
4. Củng cố 
5. Dặn d

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_33_lop_4.doc