Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 – Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng

Các nhóm thi đua hoàn thành.

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm

- HS lên bốc thăm trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Nhóm nào có nhiều người trả lời đúng, thắng cuộc.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 – Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 : ( 4 đ ) ( Mỗi lần khoanh đỳng 0,8 điểm )
Bài 2 : ( 3 đ ) ( Mỗi cõu đỳng được 1 điểm )
Bài 3 : ( 3 đ ) 
 Trả lời và viết phộp tớnh đỳng tỡm được số HS nam : 1 điểm. 
 Trả lời và viế phộp tớnh đỳng tỡm được số HS nữ : 1 điểm 
 Đỏp số : 1 điểm. 
C. Củng cố , dặn dũ : 3ph
 - GV nhận xột bài làm của HS , nhận xột tiết học. 
 - ễn tập để kiểm tra HKI. 
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Sáng, thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
T1 -Toán
 Dấu hiệu chia hết cho 2
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận bết số chẵn và số lẻ.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- HS có ý thức tích cực xây dựng bài và hoàn thành BT1, BT2 – HSKG làm thêm BT3 .
B. Đồ dùng dạy – học
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
II. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2) Ví dụ :
a) Y/c HS nêu kết quả miệng các ví dụ.
- Những số nào chia hết cho 2 ?
b) Dấu hiệu chia hết cho 2 :
- Nhận xét các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là mấy ?
- Những số như thế nào thì không chia hết cho 2 ?
c) Số chẵn, số lẻ :
H : Hãy nêu dãy số chẵn liên tiếp ?
H : Các số này có tận cùng là mấy ?
H : Các số chẵn thì như thế nào ?
+ Tương tự với dãy số lẻ và nêu kết luận 
3) Luyện tập :
*Bài 1 : 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 
a) Viết 4 số có 2 chữ số mỗi số đều chia hết cho 2.
b) Viết 3 số có 3 chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2.
- Nhận xét, đánh giá.
# Bài 3 : ( HS khá giỏi)
a) Với 3 chữ số 3 ; 4 ; 6 hãy viết các số chẵn có 3 chữ số, mỗi số đều có cả 3 chữ số đó.
b) Với 3 chữ số 3 ; 5 ; 6 hãy viết các số lẻ có 3 chữ số, mỗi số có cả 3 chữ số đó.
- Nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học.
+ Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2.
- HS chữa bài trong vở bài tập.
- HS nêu miệng kết quả.
10 : 2 = 5
11 : 2 = 5 dư 1
32 : 2 = 16
33 : 2 = 16 dư 1
14 : 2 = 7 
15 : 2 = 7 dư 1
36 : 2 = 18
37 : 2 = 18 dư 1
28 : 2 = 14
29 : 2 = 14 dư 1
- Những số chia hết cho 2 là 10 ; 32 ; 14 ; 36 ; 28.
- Các số chia hết cho 2 có tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8.
- Các số có tận cùng là : 1 ;3 ;5 ;7 ;9 không chia hết cho 2.
+ 0 ; 2 ;4 ;6 ;8 ;... 156 ; 158 ; 160 ; 162 ; 164 ;...
+ Các số này có tận cùng là : 0 ;2 ;4 ;6 ;8.
+ Số chia hết cho 2 là số chẵn.
+ Các số không chia hết cho 2 là số lẻ.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a) Các số chia hết cho 2 là :
 98 ; 1000 ; 744 ; 7536 ; 5782 
b) Các số không chia hết cho 2 là :
 35 ; 89 ; 867 ; 84683 ; 8401.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a) 76 ; 92 ; 34 ; 58
b) 547 ; 193 ; 381.
a) 346 ; 364 ; 436 ; 634 
b) 365 ; 563 ; 653 ; 635.
ccccccccc‰ddddddddd
T2 - TẬP ĐỌC : 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)
 I./ Mục tiêu: 1./ Đọc thành tiếng:
	- Đọc đỳng cỏc từ khú : vằng vặc, cửa sổ, mặt trăng . Đọc trụi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ, nhấn giọng ở cỏc từ ngữ gợi cảm. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng chậm rãI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phõn biệt lời của cỏc nhõn vật và lời người dẫn chuyện.
2./ Đọc - hiểu: 
	- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ : vời,.
	- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện : Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đỏng yờu. Cỏc em nghĩ về cỏc đồ chơi như cỏc vật cú thật trong cuộc sống. cỏc em nhỡn thế giới xung quanh, giải thớch về thế giới xung quanh rất khỏc người lớn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ, cách phát âm chuẩn, có kĩ năng hợp tác và lắng nghe.
II./ Đồ dựng dạy học:
	- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trang 168 SGK.
	- Bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc.
III./ Cỏc hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A./ KIỂM TRA BÀI CŨ: 5ph
-3 HS đọc từng đoạn truyện và trả lời nội dung bài.
-1HS đọc đoạn 2 và nờu ý chớnh của bài. 
 Nhận xột- cho điểm.
B./ DẠY HỌC BÀI MỚI: 35ph
1./ Giới thiệu bài: 
2./ Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:
a./ Luyện đọc: 
- Một học sinh đọc cả bài.
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Luyện đọc cỏc từ khú: vằng vặc, cửa sổ, mặt trăng 
-3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. 1 HS đọc chỳ giải.
-Y/c HS luyện đọc theo cặp.
b./ Tỡm hiểu bài:
H: Nhà vua lo lắng điều gỡ?
H: Tại sao một lần nữa cỏc nhà khoa học lại khụng giỳp được nhà vua. Vỡ sao?
-Ghi ý chớnh đoạn 1.
 -Y/c HS đọc đoạn cũn lại, trao đổi và trả lời cõu hỏi.
H: Chỳ hề đặt cõu hỏi với cụng chỳa về hai mặt trăng để làm gỡ?
H: Cỏch nghĩ của chỳ hề cú gỡ khỏc với cỏc đại thần & cỏc nhà khoa học?
H:Cụng chỳa trả lời như thế nào?
 Gọi HS đặt cõu hỏi 4 cho cỏc bạn trả lời.
H: Nờu ý chớnh của đoạn 2 ?
H: Đọc lướt nhanh cả bài và cho biết đại ý bài?
-Ghi đại ý lờn bảng.
 c./ Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. HS và GV nhận xột.
 -Y/c HS đọc theo cặp.
-2 HS đọc toàn bài. Nhận xột – cho điểm.
C./ CỦNG CỐ, DẶN Dề:
H: Cõu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gỡ? Nhận xột tiết học.
Kể lại cỏch chơi cho người thõn nghe.
 Dặn hs học bài, chuẩn bị bài sau : ễn tập.
1HS đọc và trả lời
HS nghe
- HS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm , suy nghĩ 
+ Nếu thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trờn cổ là giả và sẽ ốm lại.
+Mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sỏng rộng nờn khụng cú cỏch nào khụng làm cho cụng chỳa khụng thấy được.)
+Nỗi lo lắng của nhà vua.
+ Để biết cụng chỳa đang nghĩ như thế nào về một mặt trăng đang tỏa sỏng trờn bầu trời và một mặt trăng đang đeo trờn cổ cụ .
+ Khi ta mất một chiếc răng, một chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bụng hoa trong vườn, một bụng hoa mới sẽ mọc lờn Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ cũng vậy.
- HS trả lời.
+ Cỏch nhỡn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khỏc người lớn. 
1,2 HS đọc lại
HS đọc thầm, nờu cõu trả lời
1,2 HS đọc lại
3 HS đọc lại
ccccccccc‰ddddddddd
T3 - tâp làm văn: 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật, hỡnh thức nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ).
Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) Viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2) #Đoạn văn miờu tả chõn thực, giàu cảm xỳc, sang tạo khi dựng từ. 
Giáo dục HS có ý thức tích cực, tự giác khi làm bài và có ý thức cân thận khi trình bày từng câu văn. 
II/ Đồ dựng dạy học:
Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2,3( phần nhận xột )
Tỏm tờ phiếu học nhúm bỳt dạ .
Bài văn cõy bỳt mỏy viết sẵn trờn bảng lớp.
III/ Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 5ph
Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà em thớch .
Nhận xột chung về cỏch viết văn của HS.
B. Dạy bài mới : 35ph
1) Giới thiệu bài : 
2. Tỡm hiểu vớ dụ:
Bài: 1, 2, 3 Hoạt động cỏ nhõn 
- Gọi HS đọc yờu cầu
- Gọi HS đọc bài cỏi cối tõn trang 143, 144 SGK. Yờu cầu học sinh theo dừi và trả lời cõu hỏi .
- Gọi HS trỡnh bày 
- Giỏo viờn nhận xột bổ sung chốt ý 
- Giỏo viờn dỏn lờn bảng tờ giấy đó viết kết quả làm bài , chốt lại lời giải đỳng .
- Bài văn cú 4 đoạn .
 + Đoạn 1 ( mở bài ): cỏi cối xinh xinh gian nhà trống ( giới thiệu về cỏi cối được tả trong bài ).
 + Đọan 2 ( thõn bài) U gọi nú là cỏi cối tõn  cối kờu ự ự ( tả hỡnh dỏng bờn ngoài của cỏi cối .
 + Đoạn 3 (thõn bài ) chọn được ngày lànhvui cả xúm(tả hoạt động của cỏi cối ).
 + Đoạn 4 ( kết bài ) : Cỏi cối xay cũng như bước anh đi ( nờu cảm nghĩ về cỏi cối )
 GV hỏi :
H: Đoạn văn miờu tả đồ vật cú cú ý nghĩa như thế nào?
H: Nhờ đõu em biết được bài văn cú mấy đoạn ?
3. Ghi nhớ : 
HS đọc nội dung phần ghi nhớ .
4. Luyện tập :
Bài 1
 Gọi HS đọc yờu cầu
- Yờu cầu HS suy nghĩ , thảo luận và làm bài.
GV kết luận về cõu trả lời đỳng.
 a. Bài văn gồm bốn đoạn :
 + Đoạn 1: Hồi học lớp 2  một cõy bỳt mỏy bằng nhựa .
 + Đoạn 2 : Cõy bỳt dài gần  mạ búng .
 + Đoạn 3 : mở nắp ra  cất vào cặp 
 + Đoạn 4 :Đó mấy thỏng rồi  trờn đồng ruộng .
 b. Đoạn 2 : tả hỡnh dỏng cõy bỳt .
 c. Đoạn 3: tả ngoài bỳt . 
 d. Trong đoạn 3 :
- Cõu mở đoạn : mở nắp ra em thấy ngoỡ bỳt sỏng loỏng hỡnh lỏ tre , cú mấy chữ rất nhỏ khụng rừ . 
- Cõu kết đoạn rồi em tra nắp bỳt cho ngoỡ bỳt khỏi bị tũe trước khi cất vào cặp .
- Đoạn văn tả cỏi ngũi bỳt , cụng dụng của nú , cỏc bạn HS giữ ngũi bỳt.
Bài 2 : Hoat động cỏ nhõn 
Yờu cầu HS tự làm bài , suy nghĩ để viết bài .
GV chỳ ý nhắc HS 
+ Đề bài yờu cầu cỏch viết một đoạn tả bao quỏt chiếc bỳt của em (khụng vội tả chi tiết từng bộ phận , khụng viết cả bài)
+ Để viết đoạn văn đạt yờu cầu em cần quan sỏt kỹ chiếc bỳt về hỡnh dỏng, kớch thuớc , màu sắc , chất liệu , cấu tạo , chỳ ý những đặc điểm riờng, kết hợp quan sỏt tớm ý . 
+ Tập diễn đạt sắp xếp cỏc ý ,kết hợp bộc lộ cảm xỳc khi tả GV chỳ ý sửa lỗi dựng từ , diễn đạt cho từng HS .
Nhận xột , ghi điểm . 
C. Củng cố : 5ph
 GV hỏi :
Mỗi đoạn văn miờu tả cú ý gỡ 
 + Khi viết mỗi đoạn văn cần chỳ ý điều gỡ ?
Nhận xột tiết học .
Dặn : về làm BT2 và quan sỏt kỹ chiếc cặp sỏch của em .
1 HS đọc thành tiếng .
Cả lớp theo dừi dựng bỳt chỡ đỏnh dấu cỏc đoạn văn và tỡm nội dung chớnh của mỗi đoạn .
Học sinh lần lượt trỡnh bày 
Cả lớp nhận xột bổ sung.
+ Đoạn văn miờu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả , tả hỡnh dỏng , hoạt động của đồ vật đú hay nờu cảm nghĩ của tỏc giả về đồ vật đú.
+ Nhờ cỏc dấu chấm xuống dũng để biết được số đoạn trong bài văn 
- 3 HS đọc thành tiếng - cả lớp đọc thầm .
 - Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yờu cầu.
HS trao đổi nhúm 2 thảo luận , dựng bỳt chỡ đỏnh dấu vào SGK. 
- HS núi tiếp nhau thực hiện từng yờucầu .- Cả lớp theo dừi , nhận xột bổ sung .
- 1HS đọc thành tiếng .
- HS tự viết bài .
- Gọi 3,5 HS nối tiếp nhau đọc bài viết .
- Cỏc em khỏc theo dừi nhận xột.
ccccccccc‰ddddddddd
T4 - Khoa học:
Ôn tập và kiểm tra học kì I
1. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí: thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hòan của nước trong tự nhiên
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
HS có khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ “ Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hòan thiện đủ dùng cho các nhóm.
- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Không khí gồm những thành phần nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
2. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?
+Bước 1: 
Hình vẽ “ Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hòan chỉnh
Hoàn thiện tháp 
+ Bước 2: Trình bày sản phẩm
+ Bước 3: 
Tìm hiểu nội dung câu hỏi trang 69 - SGK
3. Hoạt động 2: Triển lãm
+ Bước 1: 
- Trình bày tranh ảnh, tư liệu, đồ chơi đã sưu tầm về: Vai trò của nước, vai trò của không khí.
- Tiêu chí đánh giá: Nội dung đầy đủ, phong phú; Trình bày đẹp, khoa học; Thuyết minh rõ ràng, đủ ý; Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
+ Bước 2: 
Triển lãm
4. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Đề tài: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí
+ Bước 2: Thực hành
+ Bước 3: Trình bày và đánh giá
5. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung;- GV nhận xét – cho điểm
- Các nhóm thi đua hoàn thành.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- HS lên bốc thăm trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm nào có nhiều người trả lời đúng, thắng cuộc.
- Nhóm trưởng yêu cầu HS đưa tài liệu sưu tầm
- Các nhóm tổ chức trưng bày
- Các nhóm tổ chức triển lãm.
- Nhóm trưởng thuyết minh.
- BGK có thể nêu câu hỏi
- Các thành viên tham gia trả lời câu hỏi
- BGK đánh giá, HS đưa ra nhận xét riêng cảu mình.
- Các nhóm hội ý lựa chọn đề tài
- Nhóm trưởng điều hành
- Các nhóm làm việc
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Đại diện các nhóm nêu ý tưởng 
- Nhóm khác bình luận góp ý
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Sáng, thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
T1 -Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
 A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS có ý thức học tập tốt, vận dụng tốt kiến thức vào thực hành hoàn thành BT1, BT4 – HSKG làm thêm BT2.
B. Đồ dùng dạy – học :
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ví dụ ?
- Nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2) Hướng dẫn HS tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 5 :
3) Tổ chức thảo luận tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5 :
- Số như thế nào thì chia hết cho 5 ? Cho VD.
- Số như thế nào thì không chia hết cho 5 ?Cho VD.
4) Luyện tập :
Bài 1 : 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 : ( HS thi viết nhanh).
Với ba chữ số : 0 ; 5 ;7 hãy viết các số có ba chữ số mỗi số có cả ba chữ số đó và đều chia hết cho 5.
Bài 4 :
- Gọi HS lên bảng làm bài.
H : Số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5?
IV. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học.
+ Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.
- Các số có tận cùng là 0 ;2 ;4 ;6 ;8 thì chia hết cho 2.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nêu các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
20 : 5 = 4
41 : 5 = 8 (dư 1)
30 : 5 = 6
32 : 5 = 6 (dư 2)
40 : 5 = 8
53 : 5 = 10( dư 3)
15 : 5 = 3 
44 : 5 = 8 (dư 4)
25 : 5 = 5
46 : 5 = 9 (dư 1)
35 : 5 = 7
37 : 5 = 7 ( dư 2)
58 : 5 = 11( dư 3)
 19 : 5 = 3 ( dư 4)
- HS thảo luận : 
+ Nhận xét chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5.
+ Nhận xét chữ số tận cùng của các số không chia hết cho 5.
+ Các số có số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.( HS ghi VD vào BC).
+Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.( Ghi VD vào BC).
- 2 HS lên bảng làm bài , lớp viết vào BC.
a) Các số chia hết cho 5 là : 660 ; 3000 ; 945 ; 35.
b) Các số không chia hết cho 5 là : 8 ; 57 ; 4674 ; 5553.
- HS viết vào BC.
570 ; 750 ; 705. 
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là :
 660 ; 3000 .
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là : 35 ; 945.
+ Các số có tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.
ccccccccc‰ddddddddd
T2 - Luyện từ và câu : 
Vị ngữ trong câu kể - Ai làm gì ?
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ) 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước qua thực hành, luyện tập (mục III) # HSKG nói được ít nhấy 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III)
- Giáo dục HS có ý thức tích cực, tự giác học tập môn học
 II. Đồ dùng dạy học :
-Gv: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1(nhận xét)
Băng giấy viết BT1/luyện tập/171
- HS: bảng nhóm, bút lông.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1/Kiểm tra bài cũ: 
Câu kể Ai làm gì ?
- GV gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu. Mỗi học sinh đặt một câu kể theo kiểu Ai làm gì?
- Gọi học sinh dưới lớp trả lời đúng câu hỏi sau:
+ Câu kể Ai làm gì thường có những bộ phận nào?
- Gọi HS đọc đoạn văn làm bài tập 3/167 ở nhà.
- GV nhận xét câu trả lời, đoạn văn và ghi điểm học sinh.
- Gọi 2 học sinh lên chấm vở làm bài tập nhà.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng- ghi điểm.
- Nhận xét phần bài cũ
2/ Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài :
2.2 Tìm hiểu bài :
a/Hđộng1:
Thảo luận nhóm đôi-làm miệng
- GV viết lên bảng câu văn:
Nam đang đá bóng
+ Tìm vị ngữ trong câu trên? (GV gạch chân phần vị ngữ)
+ Xác định từ loại của vị ngữ trong câu
b/Hđộng 2 cá nhân
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, trao đổi nhóm đôi làmm bài tập.
Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh nhận xét, sửa bài.
- Gọi HS đọc các câu kể.
- GV nêu: Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhung thuộc kiểu câu Ai thế nào? các em sẽ được học kỹ ở tiết sau.
Bài 2/171:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầuBT2/171
+ Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
 Gọi học sinh nhận xét, sửa lỗi
c/ Hđộng 3:BT 3,4/171 SGK (cá nhân)
Bài 3/171 SGK:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung yêu cầu bài 3.
+ Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+ GV nêu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hóa) (GV ghi bảng)
Bài 4/171:
- Gọi 1 HS đọc nội dung yêu cầu BT4/171.
- Gọi HS trả lời và nhận xét
2.3 Phần ghi nhớ :
 - GV nêu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo 1 số từ ngữ thuộc gọi là cụm động từ. (GV ghi bảng)
+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
- GV gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
2.4 Luyện tập
BT1/171 (TLnhóm đôi-làm miệng)
- Gọi HS đọc đoạn văn và nội dung BT1:
- GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi
- Chọn 5 cặp – GV phát giấy A4+bút
- HS còn lại làm ở vở nháp 
- Gọi HS nhận xét bổ sung phiếu
- GV nhận xét, sửa sai học sinh kết luận lời giải đúng.
BT2/171 : (làm vở)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài:
- GV gắn băng giấy có ghi BT2/171 lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng.
- GV nhận xét; sửa sai, kết luận lời giải đúng.
BT3/171(vở nháp-cá nhân)
+ Trong tranh có những ai, đang làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do tử loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
- GV liên hệ giáo dục: Các em cần vận dụng bài học trong khi nói (giao tiếp) và khi viết văn.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng thực hiện.
1 học sinh trả lời
-Cả lớp theo dõi + nhận xét 
- 2 HS thực hiện
- Cả lớp nhận xét câu bạn đặt trên bảng
- Cả lớp đọc thầm
đang đá bóng
- vị ngữ trong câu là động từ
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp
- 1 Học sinh đọc thành tiếng
- Trao đổi, thảo luận nhóm đôi.
- 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu.
- HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, bổ sung bài làm cuả bạn trên bảng
- 3 HS đọc lại các câu kể:
C1: hàng trăm con voi đang tiến về bãi
C2: Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
C3: Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.
- 1HS đọc to
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng bút chì vào SGK
- Cả lớp nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng
- C1: Hàng trăm con voi/ đang tiến về bãi
C2: Người các buôn làng/ kéo về nườm nượp.
C3: Mấy thanh niên/ khua chiêng rộn ràng.
- 1HS đọc to
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại nối tiếp
- 1 HS đọc to, cả lớp suy nghĩ, chọn câu trả lời đúng
- Câu b: Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
- HS nhắc lại nối tiếp
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS tự đặtVd: mẹ em đang nấu cơm
- 1 HS đọc thành tiếng, Thảo luận theo nhóm đôi
- 5 cặp viết vào giấy gắn phiếu lên bảng.
- Các cặp còn lại làm vở.
C1: Thanh niên/ đeo gùi vào rừng.
C2: Phụ nữ/ giặt giũ bên giếng nước
C3: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn
C4: Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.
C5: Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.
- HS dưới lớp làm vào vở, cả lớp nhận xét, chữa bài trên bảng.
C1: Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng
C2: Bà em kể chuyện cổ tích
C3: Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- 1 HS đọc lại 3 câu trên.
- 1 HS đọc to- HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
+Trong tranh các bạn nam đang đá cầu. Mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo 
- HS tự viết bài theo yêu cầu.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật. Vị ngữ có thể là động từ hoặc cụm động từ.
- Hs lắng nghe
- Hs thực hiện tốt ở nhà
ccccccccc‰ddddddddd
T3 -Tiếng Việt( tăng)
Luyện miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở 

File đính kèm:

  • doctuan 17 lop 4 thuy qh.doc