Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Chung

: KHOA HỌC

Bài Vai trò của vi ta min chất khoáng

 và chất xơ.

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi ta min và chất xơ.

- Nu được và vai trò của Vi ta min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.

 Vi-ta-min rất cần cho cơ thể .

 Chất khống tham gia xy dựng cơ thể .

 Chất xơ giúp cho bộ máy tiêu họat động bình thường.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Tranh trong SGK.

- Phiếu học tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

TG ND HĐ Giáo viên HĐ Học sinh

2-3

15

15

2-3 1. Kiểm tra.

2. Bài mới.

HĐ 1: Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.

HĐ 2: Vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ.

3. Củng cố dặn dò.

 -Yêu cầu trả lời câu hỏi:

-Nhận xét

-Giới thiệu bài.

-yêu cầu thảo luận cặp đôi.

-Quan sát hình 14,15 và nêu tên các loại thức ăn .?

-Yêu cầu.

-Nhận xét KL:

-Nêu câu hỏi thảo luận.

-Nhận xét –bổ xung.

KL:

-Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?

-Hàng ngày chúng ta uống bao nhiêu lít nước tại sao phải uống đủ nước?

Nhận xét – KL:

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -3HS lên bảng trả lời

+Nêu những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng.

+Chất béo có vai trò gì, nêu một số thức ăn có chứa chất béo?

-Hai loại thức ăn trên có nguồn gốc từ đâu?

-Quan sát nhận xét – lắng ghe.

-Thực hiệnthảo luận theo yêu cầu.

Tên thức ăn

Nguồn gốc ĐV

Nguồn gốc

TV

Chứa vi ta min

Chất khoang

Chất xơ

-Trình bày.

-Thảo luận theo nhóm 4.

+Kể tên một số vi ta min, chất khoáng mà em biết nêu vai trò của các loại đó.

+Nêu vai trò của nhóm thức ăn đối với cơ thể.

-Trình bày

-Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.

-Nêu tên một số thức ăn có chứa chất xơ.

Nêu: uống khoảng 2 lít nước, chiếm 2/3 tỉ trọng cơ thể, giúp thải các chất thừa độc hại ra khỏ cơ thể.

 

doc138 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 chục =1 trăm
10 trăm =1 nghìn
...........
-Trong hệ thập phân có 10 đơn vị ở mỗi hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó
-HS nhắc lại KL
-Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
-Nghe
-Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị, chữ số 9hàng chục là là 90, chữ số 9 ở hàng trăm là 900
-Nhắc lại KL
-Cả lớp làm bài
-Kiểm tra
-1 HS lên bảng
387=300+80+7
-1 HS lên bảng làm
-Ghi gía trị của chữ số 5 trong mỗi số
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
-Trong số 45 giá trị cua chữ số 5 là 5 đơn vị vì chữ số5 thuộc hàng đơn vị lớp đơn vị
-1 HS lên bảng
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài: Viết thư
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được mục đích của việc viết thư những nội dung cơ bản của 1 bức thư thăm hỏi, kết cấu thông thường của 1 bức thư.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
- Giáo dục kĩ năng sống :
	+ Giúp HS cĩ cách ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
	+ Rèn luyện khả năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
	+ Tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND 
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
13’
15’
2-3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới
-HĐ 1 giới thiệu bài 
HĐ 2:Làm bài tập
Ghi nhớ 
HĐ3:Luyện tập
3) Củng cố dặn dò 
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài
-Đọc và viết tên bài
+phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu chung bài tập
-Cho hs làm bài
H: Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H: Người ta viết thư để làm gì?
H: Để thực hiện mục đích trên 1 bức thư cần có những nội dung gì?
-Nhận xét
H:1 bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
-Nhận xét chốt lại
+Phần đầu thư
-Địa điểm thời gian
-Lời thư gửi
+Phần cuối thư
-Lời chúc ,lời cảm ơn
-Chữ ký tên hoặc họ tên
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-Giải thích thêm cho HS hiểu
+Phần luyện tập
a)HD
-Cho hs đọc yêu cầu
H:Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
H:Mục đích viết thư để làm gì?
H: thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào?
............
b)Cho HS làm bài
-Cho HS làm bài miệng
-Nhận xét bài mẫu
-Cho HS làm bài vào vở
c)Chấm chữa bài
-Chấm 3 bài của những HS đã làm xong
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương hs học tốt
-yêu cầu những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh
-2 HS lên bảng
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS đọc lại bài tập đọc có thể ghi nhanh ra giấy
-Để thăm hỏi chia sẻ cùng hồng vì............
-Để thăm hỏi tin tức cho nhau
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-Nhiều Hs lần lượt đọc
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-Viết thư cho bạn ở trường khác
-Để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay
-Cần xưng hô thân mật, gần gũi:Bạn, cậu, mình, tớ
Tiết 3: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
Tiết 4: SINH HOẠT 
I. MỤC TIÊU:
 - Tổng kết thi ®ua c¸c mỈt hoạt động trong tuần của lớp.
 - Xếp loại thi đua các tổ trong lớp.
 - Phổ biến nội dung hoạt động của tuần sau.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
 ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
15’
10’
13’
1.NỘI DUNG 
HS tự đánh giá
GV đánh giá các mặt của HS
Phương hướng của tuần sau. 
Gv lắng ngheHS tỏng kết thi đua tuần vừa qua.
Gv đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần
-Về nề nếp.
-Về học tập
-Các hoạt động khác
-GV phổ biến nội dung hoạt động tuần sau..
- A/Tổng kết thi đua các tổ:
-Nề nếp
-Học tập
-Các hoạt động khác
B/ Xếp loaij thi đua giữa các tổ
TUẦN 4
Thø hai ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2015
Tiết 1: CHÀO CỜ
TiÕt 2: TOÁN
Bài 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I.MỤC TIÊU:
 . Hệ thống hoá kiến thức ban đầu về
 - Cách so sánh hai số tự nhiên
 - Xếp thứ tự các số tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 -Bảng phụ .
Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND 
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
8’
8’
15’
2-3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài
HĐ 2:So sánh các số tự nhiên
HĐ 3:Xếp các số tự nhiên
HĐ 4:Luyện tập thực hành
3 Củng cố dặn dò 
-Yêu cầu làm bài HD luyện tập thêm T 15
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu
-Ghi bài lên bảng
a)Luôn thực hiện dược phép so sánh với 2 số tự nhiên bất kỳ
-Nêu các cặp tự nhiên như:100 và89;456 và231... hãy so sánh?
b)cách so sánh 2 số tự nhiên
-Hãy so sánh 2 số 100 và 99?
-KL
-Viết lên bảng vài cặp số cho HS tự so sánh vd:123 và 456
-Nhận xét gì về các số trong từng cặp số trên?
-Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào?
-Hãy nêu cách so sánh 123 với 456
-Nêu lại KL?
c)So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và trên tia số
-nêu dãy số tự nhiên
-So sánh 5 và 7?
-Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn hay lớn hơn?
-yêu cầu vẽ tia số biểu diễn
-So sánh chúng tren tia số
-Số gần gốc 0 là số lờn hơn hay bé hơn?
-Nêu các số tự nhiên 7698;7968;7896;7869
+Hãy so sánh và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn
-Yêu cầu HS nhắc lại KL
Bài 1:Yêu cầu tự làm bài
-Chữa bài và giải thích cho HS hiểu
-Nhận xét 
Bài 2:Yêu cầu bài tập ?
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS giải thích 
-Nhận xét 
Bài 3:Yêu cầu bài tập
-Yêu câù làm bài
-Tổng kết giờ học
-2 HS lên bảng
-Nghe
-Nối tiếp nhau nêu
-Nêu
HS so sánh và nêu kết quả
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau
-Nêu
Số hàng trăm 11 nên 456>123
-Thì 2 số đó bằng nhau
-Nêu như phần bài học
-Nêu : 1,2,3,4,5,6...
-Nêu
-số đứng trước bé hơn số đứnh sau
-1 HS lên bảng vẽ
-Nêu
-Là số bé hơn
Từ bé đến lớn 7869,7896,7968,..........
-Nhắc lại KL
-1 HS lên bảng
-Nêu cách so sánh
yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
-1 HS lên bảng
1 HS lên bảng
Tiết 3: TẬP ĐỌC
Bài: Một người chính trực
I.MỤC TIÊU:
 1 Đọc lưu loát toàn bài
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
- Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng hết lòng vì dân vì nước củaTô Hiến Thành-Vị quan nổi tiếng thời xưa. Trả lời được các CH trong SGK
 Giáo dục kĩ năng sống :
	+ Xác định giá trị.
	+ Giúp HS tự nhận thức về bản thân.
	+ Rèn luyện tư duy phê phán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND 
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
10’
10’
9’
2-3’
1. Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1 giới thiệu bàì 
HĐ 2: Luyện đọc.
HĐ 3:Tìm hiểu bài
HĐ 4:Đọc diễn cảm 
3.Củng cố dặn dò: 
-Kiểm tra bài cũ HS trả lời
-Nhận xét cho HS
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
a)Cho HS đọc
-Luyện đọc những từ ngữ dễ viết sai
b)Cho HS đọc chú giải
c)Đọc diễn cảm bài văn
*Đoạn 1:(Từ đầu đến vua lý cao Tông_
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời
H:Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện thế nào?
*Đoạn 2
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời
H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
H:Tô Hiến Thành tiến cử ai se õthay ông đứng đầu triều đình?...............
-Đọc mẫu bài văn
-đọc dúng giọng của bài
-Cho HS luyện đọc
-Uốn nắn sửa chữa HS đọc sai
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tạp được giao
-GD HS sống phải thật thà 
-3 HS lên bảng
-nghe
-Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-HS đọc chú giải
-HS giải nghĩa từ
-HS đọc thành tiếng
-Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông ông cử theo di chiếu mà lập
 thái tử Long Cán lên làm vua
-đọc thành tiếng
-Quan Vũ Tán Đường ngày 
đ êm ở bên hầu hạ bên dường bệnh của ông
-Tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình.............
-Nhiều HS luyện đọc
TiÕt 4: KHOA HỌC
Bài : Tại sao cần ăn phối hợp nhiều thức ăn?
I.MỤC TIÊU:
- Biết phân loại thưc ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
 Chỉ vào tháp dinh dưỡng nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường ,vi ta min và chất khoáng.ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm,ăn có mức độ nhóm thức ăn có nhiều chất béo 
- Giáo dục kĩ năng sống:
	+ KN tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.
	+ Bước đầu hình thành KN tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản than và cĩ lợi cho sức khỏe.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Hình 16 – 17 SGk.
Phiếu ghi tên các món ăn.
Sưu tầm các loại đồ chơi bằng nhựa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND 
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
10’
10’
10’
2-3’
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Vì sao cần phải ăn nhiều loại thức ăn và thay đổi món.
MT:Giải thích được lí do nêu trên
HĐ 2: Tìm hiểu về tháp Dinh dưỡng cân đối.
MT: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, có mức độ và ăn ít, hạn chế.
HĐ 3: Trò chơi
Đi chợ 
3.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
-Hàng ngày em thường ăn những loại thức ăn nào?
-Tổ chức hoạt động nhóm.
-Nếu ngày nào cũng ăn một thức ăn thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống?
-Để có sức khoẻ tốt chúng ta nên ăn như thế nào?
-Vì sao cần phải phối hợp ăn nhiều thức ăn và thay đổi món?
KL: 
-Chia nhóm.
-Yêu cầu quan sát tranh và tháp dinh dưỡng cân đối tô màu vào các loại thức ăn có trong một bữa.
-Nhận xét KL:
-Giới thiệu trò chơi.
+Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm lên thực đơn.
-Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS Học bài ở nhà.
-3HS lên bảng.
-Nêu tên và vai trò của một số loại thức ăn có chứa vi ta min?
-Nêu tên một số loại thức ăn có chứa chất khoáng, vai trò?
-Tên thức ăn có chứa chất xơ và vai trò của chúng?
-Nối tiếp nêu:
-Hình thành nhóm 8 thảo luận theo yêu cầu.
-không đảm bảo chất, vì mỗi thức ăn cung cấp một số chất...
-ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Không có loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất ...
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Hình thành nhóm 6 quan sát hình trang 16-17 và thảo luận theo yêu cầu.
-2-3HS đại diện trình bày.
-Nhóm khác nhận xét và bổ xung.
+Cần ăn đủ
+Ăn vừa phải
+Ăn có mức độ
+Ăn ít
+Ăn hạn chế.
-Nghe.
-Nhận mẫu thực đơn.
Thảo luận nhóm hoàn thành thực đơn.
-Đại diện nhóm lên trình bày đồ ăn thức uống mà mình lựa chọn.
-Nhận xét bổ xung.
Thø ba ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2015
TiÕt 1: TOÁN
Bài 17: Luyện tập.
I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 - Củng cố kỹ năng viíet số, so sánh các số tự nhiên
 - Bước đầu làm quen dạng x <5, 2 < x <5 với x là số TN.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 Bảng phụ bài tập 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
30’
2-3’
1 Kiểm tra 
2 Bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:HD luyện tập
3)Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập T 16
-Chữa bài nhận xét 
-Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1:
-Cho HS đọc đề bài và làm bài
-Nhận xét 
-Hỏi thêm về trường hợp các số 4,5,6,7 chữ số
-yêu cầu các số vừa tìm được
Bài 3
-Viết lên bảng phần a của bài:
 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số và điền vào ô trống
-Tại sao lại điền số 0
-Yêu cầu tự làm các phần còn lại
Bài 4
-Yêu cầu đọc bài mẫu và làm bài
-Chữa bài 
Bài 5
Yêu cầu đọc đề bài
-Số x phải tìm cần thoả mãn các yêu cầu gì?
-Hãy kể các số tròn chục từ 60-90
-Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92?
Vậy x có thể là những số nào?
-Chúng ta có 3 đáp án thoả mãn yêu cầu bài
-Tổng kết giờ học
-Nhắc hS về nhà làm bài tập về nhà
-3 HS lên bảng
-nghe
-1 HS lên bảng làm
a)0,10,100
b)9,99,999
Nhỏ nhất:1000,10000,100000,
1000000
lớn nhất: 9999,99999,999999
-Điền số 0
-Nêu
-Làm bài và tự giải thích
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra:b)2<x<5
-1 HS đọc
-Là số tròn chục
-Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92
-60,70,80,90
-70,80,90
-70,80,90
Tiết 2: CHÍNH TẢ
Bài: Truyện cổ nước mình
I.MỤC TIÊU:
- Luyện năng lực nhớ-Viết lại đúng chính tả 10 dịng thơ đầu và trình bày sạch sẽ bài chính tả trình bày các dịng thơ lục bát trong bài thơ Truyện cổ nước mình.
- Làm đúng bài tập 2. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Chuận bị phấn mầu .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND 
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
20’
9’
2-3’
1 kiểm tra 
2 Bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài 
HĐ 2:Nhớ viết chính tả 
HĐ 4:Làm bài tập chính tả 
3 Củng cố dặn dò 
Gọi 2 nhóm lên thi 
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài và đọc bài
a)HD chính tả
-Cho HS đọc yêu cầu bài chính tả
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai Truyện cổ,sâu xa, rặng dừa.......
-Nhắc HS về cách viết chính tả bài thơ lục bát
b)HS nhớ viết
c)GV chấm bài
- Chấm từ 7-10 bài
Bai tập lựa chọn
Câu a)
-Cho HS đọc yêu cầu của câu a+Đọc đoạn
-Giao việc:Cho Đoạn văn nhưng trống 1 số từ, nhiệm vụ của các em là phải chọn từ có âm đầu là r, gi hoặc d để điền vao chỗ trống đó sao cho đúng
-Cho HS làm bài
đưa bảng phụ ghi nội dung bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: gió, thổi, gió đưa, gió nâng cành diều
Câu b)Cách làm như câu a
Lời giải đúng:Chân,dân,dâng,vầng,sân
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà làm lại vào vở bài tập 2a,2b
-2 Nhóm lên thi
-nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1 HS đọc đoạn thơ từ đầu đến Nhận mặt ông cha của mình
-HS nhớ lại- từ viết bài
-Khi GV chấm bài những HS còn lại đổi tập cho nhau soát lỗi. Những chữ viết sai được sửa lại bên lề
-HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS lên bảng nhìn nội dung bài trên bảng phụ để viêt lên bảng lớp những từ cần thiết
-Lớp nhận xét
-Chép lại lời giải đúng vào vở
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: .Từ ghép và từ láy 
I.MỤC TIÊU:
+HS biết được hai cách chính cấu tao từ phức của tiếng việt
 -Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép)
 -Phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau(từ láy)
+Bước đầu biếtå phân biệt từ láy với từ ghép,tìm được các từ ghép với từ láy đơn giản ch ứa tiếng đã cho.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Bảng phụ ghi BT .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND 
HĐ Giáo viên
HĐ Học sính
2-3’
1’
10’
4’
8’
10’
2-3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài
Hđ 2:Làm bài tập 
Hđ 3:Ghi nhớ 
HĐ 4: Làm bài tập 1
HĐ 5: làm bài tập 2 
3 Củng cố dặn dò
-Kiểm tra bài cũ HS
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
Phần nhận xét:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài+Đọc cả gợi ý
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
H: Khi ghép những tiếng có nghĩa với nhau thì nghĩa của từ mới thế nào?
=>Như vậy:Những từ có nghĩa được ghép lại với nhau gọi là từ ghép
+phần ghi nhớ
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-Cho HS giải thích nội dung ?
-GV giải thích + phân tích cho HS hiểu thêm
+Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn
-Cho HS làm bài
-Cho HS lên trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
BT 2:Tìm từ ghép, từ láy
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc
-Cho HS làm theo nhóm
-Cho HS trình baỳ
-Nhận xét chốt lại những lời giải đúng
a)Ngay
-Từ ghép ngay thẳng
-Từ láy
b)Thẳng
Từ ghép:Thẳng ruột ngựa, thẳng thừng
-Từ láy thẳng thắn
c)Thật
-Từ ghép : chân thật, thật tâm
-Từ láy: thật thà
BT đặt câu
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khẳng định những câu đặt đúng
-Nhận xét tiêt học
-yêu cầu về nhà mỗi em tìm 5 từ ghép và từ láy chỉ màu sắc
-2 HS lên bảng trả lời
-nghe
-2 HS lần lượt đọc cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-Một vài HS trình bày bài làm
-lớp nhận xét
-Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo thành nghĩa mới
-1 Vài HS nhắc lại
-3-4 HS lần lượt đọc to cả lớp đọc thầm
-HS giải thích+ phận tích
-1 HS đọc to lắng nghe
-HS làm ra giấy nháp
-HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to
-Các nhóm làm bài ra giấy nháp
-Đại điẹn các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
-HS đặt câu ra giấy nháp
-Lần lượt đọc câu mình đã đặt
-lớp nhận xét
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
Bài: Một nhà thơ chân chính
I.MỤC TIÊU:
 1)Rèn kỹ năng nói
- Nghe kể lại được câu chuyện theo câu hỏi gợi ý. Kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:, ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Tranh SGk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND 
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
1’
8’
15’
5’
2-3’
1 kiểm tra 
2 Bài mới
HĐ 1: giới thiệu bài 
HĐ 2: GV kể lần 
HĐ 3: HD HS kể chuyện 
HĐ 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
3 Củng cố dặn dò 
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét HS
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
GV kể lần 1:
-Đ 1+ Đ2 : giọng kể thong thả, tõ ràng nhấn giọng ở các từ ngữ: nổi tiếng bạo ngược, hết sức lầm than.............
-Đ3:Kể nhịp nhàng, giọng hào hùng
-Gv giải thích những từ khó hiểu
a) G V HD
-Cho HS đọc yêu cầu 1 SGK+Đọc câu hỏi a,b,c,d 
-HS trả lời câu hỏi
Câu hỏi a) Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?
Câu hỏi b) Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
-Câu hỏi c) Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi người thế nào?
Câu hỏi d) vì sao nhà vua phải thay đổi thái dộ?
b) Cho HS kể chuyện+ trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS tập kể theo nhóm
-Cho HS thi kể 
-Gv nhận xét
H: Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét chốt lại ý của câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quôc đa-ghet-x tan thà chết trên giàn hoả thiêu chứ không chịu ca ngợi vị vua bạo tàn. Khí phách nhà thơ chân chính đã khiến nhà vua cũng phải khâm phục kính trọng thay đổi hẳn thái độ
-Nhận xét tiết học
-Khen những HS chăm chú nghe bạn kể
-Khen những HS kể hay
-2 HS lên kể lớp lắng nghe
-cả lớp lắng nghe
-HS lắng nghe
-1 HS đọc to
-HS lần lượt trả lời câu hỏi
-phản ứng bằng cách truyền nhau hát 1 bài hát lên thói hống hách tàn bạo của nhà vua
-Nhà vua ra lện lùng bắt kỳ được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy...............
-Các nhà thơ các nghệ nhân lần lượt khuất phục họ hát lên như

File đính kèm:

  • docGao_an_lop_4tuanf_16.doc
Giáo án liên quan