Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Bài 49: Khuất phục tên cướp biển

Yêu cầu 2 nhóm HS (mỗi nhóm 4 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh

- Cho một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện

- Yêu cầu mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong, trả lời câu hỏi

- Cả lớp cùng GV nhận xét, tính điểm.

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, trả lời câu hỏi hay nhất

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Bài 49: Khuất phục tên cướp biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 tấn là: 1 - = (số thóc)
 Kho đó chứa số thóc là:
 24 : 2 35 = 420 (tấn)
Bài 5: Một cửa hàng bán vải lần thứ nhất bán tấm vải, lần thứ hai bán tấm vải thì còn lại 7m. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét?
Giải: Cả hai lần bán được là: += (tấm vải)
Phân số chỉ 7m vải là: 1-= (tấm vải)
Tấm vải đó dài là: 7 : 1 6 = 42 (m)
Rút kinh nghiệm:
?&@
KHOA HỌC (GVBM)
********************
?&@
THỂ DỤC 
********************
@&?
ÔN TẬP 
§133 TOÁN:
LuyÖn tËp phÐp nh©n ph©n sè
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách nhân phân số, cách cộng trừ phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động 1: Ôn lại cách nhân, cộng trừ phân số.
- GV nêu ví dụ , HS thực hiện tính kết quả.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân phân số.
 Hoạt động 2: HS làm bài tập.
Bài 1: Tính.
a) 
b) 
Bài 2: Tính.
a) 
b) 
Bài 3: Tìm x
 x - = x + = x + = 
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
Bài 5: Một đội công nhân chuyển hàng vào kho, ngày đầu chuyển được số hàng, ngày thứ hai chuyển được hơn ngày đầu số hàng, ngày thứ ba chuyển được kém ngày thứ hai số hàng. Hỏi ngày thứ ba đội công nhân đó chuyển được bao nhiêu phần số hàng?
Hoạt động 3: Chữa bài tập.
HS lần lượt chữa từng bài tập.
Sau mỗi bài GV chốt kiến thức.
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 9 tháng 03 năm 2011
?&@
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU :
§49: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu :
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ) .
- Nhận biết được câu kể Ai là gì?trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1,mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm CN(BT3)
II. Đồ dùng dạy học :
- 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? trong đoạn thơ, văn (phần Nhận xét)
- 3, 4 phiếu nội dung BT1, viết mỗi câu 1 dòng
- Bảng lớp viết các vị ngữ ở cột B ( BT2 – phần Luyện tập ), 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- 2 HS viết 2 câu kể Ai là gì ?, xác định vị ngữ
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Phần Nhận xét
- Cho cả lớp đọc thầm các câu văn, thơ, làm VBT
- GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì ?, gọi 4 em gạch dưới chủ ngữ
- Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) hoặc cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh) tạo thành.
HĐ2: Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Phát phiếu cho một số em
- GV gọi những em làm phiếu trình bày kết quả.
Bài tập 2:
- GV nêu lại yêu cầu.
- GVchốt lại lời giải bằng cách gọi 1 em gắn bảng những mảnh bìa, tạo câu hoàn chỉnh. 
Trẻ em g là tương lai của đất nước.
Cô giáo g là người mẹ thứ hai của em.
Bạn Lan g là người Hà Nội.
Người g là vốn quý nhất.
Bài tập 3:
- GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì ? Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ trong câu. Cần đặt câu hỏi là gì ? (là ai ?) để tìm vị ngữ của câu
- GV nhận xét, tuyên dương.
3: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS hoàn thành BT3
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc nội dung BT.
- Lớp đọc thầm.
- HS làm VBT.
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc to.
- HS đọc yêu cầu, lần lượt thực hiện yêu cầu, làm VBT.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
Chủ ngữ
Vị ngữ
Văn hóa nghệ thuật
Anh chị em
Vừa buồn mà lại vừa vui
Hoa phượng
cũng là một mặt trận
là chiến sĩấy
mới thực là phượng
là hoa học trò
- 1 em đọc yêu cầu BT2. (cột A-cột B)
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- 2 HS đọc lại kết quả.
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, nối nhau đặt câu cho chủ ngữ.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
KỂ CHUYỆN:
§25: Những chú bé không chết
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng ,đủ ý ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện . - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặc được tên khác cho câu truyện phù hợp với nội dung.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa trong SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Mời 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, 
đẹp ?
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy
HĐ1: Tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong câu chuyện ở SGK trước khi nghe kể
- GV kể chuyện Những chú bé không chết (2 lần)
- Giọng kể hồi hộp, phân biệt lời các nhân vật
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ vào tranh minh họa trên bảng, đọc phần lời dưới mỗi tranh. Kết hợp giải nghĩa từ khó.
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu 1 HS đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện
a) Hoạt động nhóm: Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em g Sau đó mỗi em kể toàn chuyện.
- Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời các câu trong yêu cầu 3 SGK
b) Thi kể trước lớp:
- Yêu cầu 2 nhóm HS (mỗi nhóm 4 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
- Cho một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong, trả lời câu hỏi
- Cả lớp cùng GV nhận xét, tính điểm.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, trả lời câu hỏi hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện, xem đề bài và gợi ý của bài kể chuyện tuần 26
- 2 HS lên bảng.
- Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS kết hợp quan sát tranh.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động nhóm: kể từng đoạn, kể toàn chuyện, trao đổi nội dung, trả lời câu hỏi.
- Thi kể từng đoạn
- Thi kể cả câu chuyện
- HS phát biểu.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
@&?
TOÁN:
§123 Luyện tập
I. Mục tiêu :
 Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
* BTCL : bài 2, bài 3
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kiểm tra VBT 3 em - Nhận xét
2. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số
a. Giới thiệu tính chất giao hoán :
b) Giới thiệu tính chất kết hợp :
c) Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số :
HĐ2: Thực hành
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài
Cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 3: TT Bài2
- Cho HS tự làm rồi chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- HS nêu 
- 1 HS đọc đề.
- HS tự làm.
- 1 HS làm ở bảng.
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
 (m)
 Đáp số: m
Bài giải:
May 3 chiếc túi hết :
 (m)
 Đáp số: 2m vải
- Lớp nhận xét.
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
@&?
ÔN TẬP
§132 TIẾNG VIỆT: 
LuyÖn tËp tãm t¾t tin tøc
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách tóm tắt tin tức.
 - Qua mẩu chuyện cho sẵn HS biết tóm tắt ngắn gọn bằng một hai câu.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động 1:Ôn lại cách tóm tắt tin tức.
 Hoạt động 2: HS làm bài tập
 Bài 1: Em hãy tóm tắt những tin tức dưới đây thành 1 hoặc 2 câu:
 a). Thí sinh thi đại học 81 tuổi.
	Đó là ông Jiang đến từ tỉnh Hồ Nam. Ông quyết định theo đuổi tham vọng của mình là có được một tấm bằng đại học. Ông nói: “Được nghỉ hưu, tôi có rất nhiều thời gian chuẩn bị cho kỳ thi vào đại học. Học tập tại các trường đại học là giấc mơ suốt đời của tôi”. Năm 1989, ông Jiang, một giáo viên tiểu học đã nghỉ hưu vẫn quyết tâm theo đuổi giấc mơ của mình. Ông muốn làm một tấm gương cho cháu mình noi theo. Ông là người rất ghét thói nghiện ti vi và máy tính.
(Theo báo Giáo dục và Thời đại - số 54 ngày 5. 5 năm 2005)
 b). Triển lãm sách báo về chiến thắng 30/4.
	Thư viện quốc gia Việt Nam phối hợp với thư viện Trung ương quân đội tổ chức triển lãm sách, báo với chủ đề “Đại thắng mùa xuân 1975 - 30 năm nhìn lại”.
	Triển lãm giới thiệu hơn 500 tư liệu, trong đó có những tư liệu lần đầu tiên đưa ra trưng bày với những tài liệu phản ánh các chỉ thị, nghị quyết về cuộc Tổng tiến công mùa Xuân 1975. Triển lãm còn giới thiệu các tác phẩm của những người bên kia cuộc chiến. Đó là hồi kí của các tổng thống, tướng lĩnh, sỹ quan Mĩ trực tiếp tham chiến trong cuộc chiến tranh Việt Nam và các học giả phương Tây bày tỏ sự cảm phục đối với các nhà lãnh đạo và nhân dân Việt Nam anh hùng.
(Theo báo Giáo dục và Thời đại - số 52 ngày 30. 4 năm 2005).
 Bài 2: Em hãy viết một tin tức về tình hình học tập, văn nghệ, thể thao và lao động ở lớp em trong đợt thi đua lấy thành tích chào mừng nhân ngày đất nước hoàn toàn thống nhất 30/4. Sau đó em hãy tự mình tóm tắt lại tin tức đã viết ấy.
Hoạt động 3: HS chữa bài.
-HS lần lượt chữa bài.
- HS nhận xét, GV chốt kiến thức ở từng bài
Bài 1: Có thể tóm tắt bằng một đến hai câu:
Ông Jiang 81 tuổi một GV tiểu học đã nghỉ hưu muốn theo đuổi giấc mơ của mình là có một tấm bằng đại học.
Hơn 500 tư liệu về chiến thắng 30 tháng 4 được trưng bày tại triển lãm báo.
Ngoài ra triển lãm còn giới thiệu các tác phẩm của những người bên kia cuộc chiến.
Bài 2: GV nhận xét về cách viết tin và tóm tắt tin tức của HS.
Sau mỗi bài GV chốt kiến thức.
Rút kinh nghiệm:
@&?
TẬP ĐỌC
§50: Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND : Ca ngơi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mỹ Cứu nước.(trả lời được các câu hỏi ; thuộc 1,2 khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy học :
- Ảnh minh họa bài đọc ở SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em đọc truyện Khuất phục tên cướp biển, trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
 HĐ1: Luyện đọc
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ (3 lượt)
- GV sửa lỗi cho HS, lưu ý HS ngắt nghỉ hơi đúng trong một số dòng thơ
- Tổ chức HS luyện đọc theo cặp
- Cho 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Gợi ý trả lời câu hỏi
- Yêu cầu đọc thầm 3 khổ thơ đầu :
H: Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4, trả lời :
Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ?
- HS đọc thầm cả bài, TLCH :
Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?
GV : Đó cũng là khí thế quyết chiến, quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
- HD các em đọc từng khổ và thể hiện diễn cảm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 3 nhóm đối tượng. Thi theo từng nhóm đối tượng
- Bình chọn bạn đọc hay nhất trong mỗi nhóm 
- Tuyên dương
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng – thi đọc thuộc lòng
3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ
- 3 HS lên bảng.
- Quan sát tranh
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc to.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, TLCH.
– bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng.
- HS đọc thầm + TLCH
– Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
- HS đọc thầm cả bài + TLCH.
– Các chú bộ đội lái xe vất vả, dũng cảm. Các chú là những người lạc quan, yêu đời, không ngại khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- HS đọc nối tiếp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS học thuộc bài thơ.
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
?&@
TẬP LÀM VĂN
§49: Luyện tập tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu :
- Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một ,hai câu ( Bài tập 1,2) ; bước đầu tự viết được một tin ngắn (4,5) câu về hoạt động học tập , sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa phương ) tóm tắt được tin đã viết bằng 1,2 câu.
II. Đồ dùng dạy học :+
- Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin ở BT2
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- 1 HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước, đọc tóm tắt của em về bài báo: Vịnh Hạ Long được tái công nhận
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1, 2:
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2
- GV: Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm thật chắc nội dung từng bản tin.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các bản tin
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn tin, tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 1-2 câu. Viết lại vào VBT, cho một số HS trình bày trên giấy
- HS đọc nối tiếp.
- Mời 2 em dán kết quả lên bảng
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Lưu ý HS 2 bước trong yêu cầu của BT
– Bước 1: tự viết tin
– Bước 2: tóm tắt lại tin tức
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nội dung cho bản tin như thế nào, 
- Nhắc các em cần nêu các sự việc, kèm các số liệu liên quan trong bản tin
- Cho vài HS nói bản tin em sẽ viết tóm tắt ở VBT
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bản tin và tóm tắt trước lớp
- Yêu cầu cả lớp bình chọn bài viết tin hay nhất, tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý nhất
- Nhận xét kết luận
3. Cũng cố dặn dò :
- 1 em lên bảng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm, làm VBT.
- 2HS trình bày, đọc nối tiếp.
- 2 HS dán kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS làm VBT.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
?&@
ÔN TẬP
§134 TẬP LÀM VĂN
LuyÖn tËp x©y dùng më bµi
Trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi
I. Mục tiêu:
- Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một ,hai câu ( Bài tập 1,2) ; bước đầu tự viết được một tin ngắn (4,5) câu về hoạt động học tập , sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa phương ) tóm tắt được tin đã viết bằng 1,2 câu. 
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động 1:
 Bài 1: Đọc câu 1 trong tác phần Tập làm văn ở SGK trang 75 và hãy đánh dấu nhân vào ô trống trước những câu trả lời em cho là đúng.
 a) Hai cách mở bài (a) và (b) khác nhau vì.
	£ cách mở bài (a) ngắn hơn cách mở bài (b).
	£ cách mở bài (a) là trực tiếp cách mở bài (b) là gián tiếp.
£ cách mở bài (a) chỉ có một câu, cách mở bài (b) có 3 câu.
 b) Hai cách mở bài (a) và (b) giới thiệu đối tượng miêu tả là gì?
£ là khu vườn trồng hoa nhà em.
£ Là cây hồng nhung.
£ Là cây hoa mà em thích nhất.
 Bài 2: Em hãy chuyển cách mở bài của các đoạn mở bài dưới đây sang cách mở bài khác,
 a.Có những cây mùa nào cũng đep như cây bàng.
 b.Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.
 c.Khi những con sếu từ thượng nguồn bay dọc lòng sông xuôi về nam, đồng cà chua đã chí rộ.
 Bài 3: Em hãy viết đoạn mở bài cho các bài văn tả:
Cây dừa.
Cây cau.
Vườn vải.
Cây hoa phượng.
Rút kinh nghiệm:
Thöù năm ngaøy 10 thaùng 03 naêm 2011
?&@
SINH HOẠT ĐỘI- SAO
*************************
?&@
TOAÙN
§ 124 Tìm phân số của một số
I. MỤC TIÊU :
-Giúp HS biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số
* bài 1 ,Bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ::
- Tranh vẽ hình 12 quả cam như SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- 2 HS giải bài 1 tiết trước
2. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số 
a) Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số
- Nêu câu hỏi: của 12 quả cam là mấy quả cam ?
- Yêu cầu cả lớp tính nhẩm
b) GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số quả cam trong rổ bao nhiêu quả cam? 
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát:
+ số cam trong rổ là mấy quả cam? 
+ số cam trong rổ là mấy quả cam? 
- Vậy: Muốn tìm của số 12 ta làm ntn?
c) Cho HS thực hành trên một số đồ vật:
 + Tìm của 15 bông hoa ?
 +Tìm của 18 viên phấn ?
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề, phân tích đề
- Yêu cầu tự làm bài 
- GV và HS nhận xét
Bài 2 : 
- Thực hiện tương tự bài 1
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức, nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu
–của 12 quả cam là:
 12 : 3 = 4 (quả)
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
– 12 : 3 = 4 (quả)
 – 12 x = 8 (quả)
– Ta lấy số 12 nhân với 
– 9 bông hoa
– 12 viên phấn
- HS làm VT, 1 HS lên bảng
 Số HS xếp loại khá của lớp:
35 x = 21 (HS)
 Đáp số: 21 HS khá
Bài 2 : Chiều rộng sân trường là: 
 120 x = 100 (m)
 Đáp số: 100 m
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
?&@
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§50: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I. MỤC TIÊU :
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa ,việc ghép từ (BT1, BT2) ;hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm(BT3) , biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4
- Từ điển
- Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A (BT3)
- 2, 3 tờ phiếu viết nội dung bài 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- 1 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ tiết trước
- 1 HS nêu ví dụ về câu kể Ai là gì ? Xác định bộ phận chủ ngữ trong câu.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài
- Cho HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét.
- GV dán 2 băng giấy viết các từ ngữ ở bài tập 1, mời 2 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ ở bài tập 1 cùng nghĩa với từ dũng cảm 
- Chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Gợi ý : Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, làm bài tiếp nối nhau đọc kết quả 
- Mời 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) vào trước hoặc sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ,
- GV chốt lời giải.
- Cho 2HS nhìn bảng kết quả, đọc lại từng cụm từ :
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- Các em thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với lời giải ở cột B sao tạo ra được nghĩa đúng với mỗi từ 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa có ghi sẵn từ ở cột A ứng với nghĩa được giải thích
- Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 4:
- Nêu yêu cầu BT
- Gợi ý vaứ YC HS laứm baứi
- Tổ chức HS đọc đoạn văn, trao đổi, làm bài
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu viết nội dung BT. Mời 2 HS lên bảng thi điền từ nhanh
- Cho từng HS đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ các từ vừa tìm được
- 2 em lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu.
- 2 HS làm bảng - Lớp nhận xét
– cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, gan góc, gan lì, bạo gan,
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm cá nhân.
- HS đọc nối tiếp kết quả.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại kết quả ở bảng.
- HS phát biểu nối tiếp.
- 1 HS làm bảng.
– Gan góc : (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
– Gan lì : gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
– Gan dạ: không sợ nguy hiểm
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi cặp.
- 2 HS trình bày bài ở phiếu thi điền đúng, nhanh.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
?&@
ÔN TẬP 
§135 LuyÖn tËp Chñ ng÷ trong c©u kÓ Ai lµ g×?
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
 - Rèn kĩ năng xác định kiểu câu kể Ai là gì?
 II. Các hoạt động dạy học chủ yêu:
 Hoạt động 1: Ôn lại kiểu câu Ai là gì?
HS lần lượt đặt câu theo mẫu Ai là gì?
HS nhận xét. GV yêu cầu HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu đó.
GV chốt lại cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
 Hoạt động 2: HS làm bài tập.
 Bài 1: Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp, để phân biệt chủ ngữ trong ba kiểu câu đã học.
Nội dung của chủ ngữ
Kiểu câu
1). Chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hoá) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
a) 
2).Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
b) 
3).Chỉ sự vật được giới thiệu nhận định ở vị ngữ.
c) 
 Bài 2: Gạch hai gạch dưới chủ ngữ, gạch một gạch dưới vị ngữ trong từng câu kể Ai là gì?
 Đầu lòng hai ả tố nga
 Thúy Kiều là chị, em là Thuý Vân. 
 Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
 Mặt trời chân lí chói qua tim
 Hồn tôi là một vườn hoa lá
 Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
 Bác là non nước trời mây
 Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
 Bài 3: Chủ ngữ trong từng câu Ai là gì? ở trên (bài tập 2) là danh từ hay cụm danh từ. 
Câu kể Ai là gì
Cấu tạo của chủ ngữ (d

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(6).doc