Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tập đọc: Ôn tập (tiết 1)

- HS nghe viết đúng bài thơ: “Gà Trống và Cáo” – 16 dòng đầu.

Từ nội dung đoạn viết HS bổ xung phát triển thành câu chuyện, viết bài văn kể chuyện ( Gà Trống và Cáo ).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Đề kiểm tra.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tập đọc: Ôn tập (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
;
- Ước của trái mùa; 
- Đứng núi này trông núi nọ.
- GV yêu cầu HS đặt câu và giải nghĩa các câu tục ngữ.
* Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, trình bày miệng:
+ Dấu hai chấm: có tác dụng báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói hoặc giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
+ Dấu ngoặc kép: Dãn lời nói trực tiếp của nhân vật hay câu văn được nhắc đến, hoặc chỉ những từ ngữ đặc biệt.
- Gọi HS lên bảng viết VD.
- GV nhận xét.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học.
Thể dục
Động tác phối hợp của bài thể dục tay không
I/ Mục tiêu.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Ôn 4 động tác đã học.
- Học động tác phối hợp.
II/ Địa điểm phương tiện.
- Sân trường sạch , đảm bảo an toàn.
- Còi. dụng cụ cho trò chơi.
III/ Hoạt động dạy học.
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Gv chỉnh đội hình đội ngũ.
- Chạy theo hàng dọc quanh sân.
- Trò chơi: Ai nhanh hơn.
B. Phần cơ bản:
a) Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi.
- Một tổ chơi thử.
- Các tổ thi đua.
- GV quan sát nhận xét.
- GV làm trọng tài.
- Nhận xét tuyên dương đội thắng, đội thua nhẩy lò cò một vòng quanh sân
b) Bài thể dục phát triển:
- Ôn 4 động tác đã học.
 a) Động tác vươn thở:
- GV làm mẫu lần 1.
- Gv làm mẫu lần 2, kết hợp giảng giải.
- Lần 3:GV hô cho HS tập.
- Lần 4: cán sự hô, GV quan sát sửa sai cho hs
b) Động tác tay:
- GV làm mẫu lần 1.
- Gv làm mẫu lần 2, kết hợp giảng giải. 
- Lần 3:GV hô cho HS tập.
- Lần 4: cán sự hô, GV quan sát sửa sai cho hs
- HS tập kết hợp cả hai động tác, Gv quan sát, sửa sai cho HS.
+ Gv hô và tập mẫu.
+ Gv hô, HS tập, GV quan sát sửa sai cho HS.
- Học động tác phối hợp.
+ GV tập mẫu lần 1.
+ Gv tập mẫu lần 2 kết hợp giảng giải.
+ GV hô và tập mẫu, HS tập theo (chậm)
+ Gv hô, HS tập, GV quan sát sửa sai.
- Chia tổ tập luyện.
- Tập phối hợp cả 5 động tác
C. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả tiết học.
6’
20’
5’
6’
9’
5’
Lớp trưởng tập trung lớp theo đội hình:
 * * * * * *
 * * * * * * H1 
 * * * * * * 
Đội hình trò chơi: 
- Đội hình ôn tập: Như hình 1.
- Cả lớp tập
- Đội hình nghe giảng:
* * * * * * *
 * * * * * * *
 x (H3)
* * * * * * * 
 * * * * * * *
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu, tích cực
tập làm văn
Ôn tập (tiết 5)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
- Hệ thống một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung, nhân vật, cách đọc.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi tên bài tập đọc.
Bảng phụ ghi bài tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
Kiểm tra số HS còn lại.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu. HS làm bài cá nhân.
- HS nêu tên bài tập đọc dựa vào mục lục.
- Chia lớp thành 5 nhóm thực hiện yêu cầu bài vào giấy khổ lớn.
- Các nhóm dán bài làm lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
1/ Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi.
2/ ở Vương quốc Tương Lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống.
3/ Nếu chúng mình có phép lạ.
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
4/ Đôi giày ba ta màu xanh.
Văn xuôi
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đội đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước
5/ Thưa chuyện với mẹ.
Văn xuôi
Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình với em. Không xem đó là nghề hèn kém.
6/ Điều ước của vua Mi - đát.
Văn xuôi.
- Vua Mi - đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
* Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu tên bài tập đọc và truyện kể.
- HS trao đổi làm nhóm bàn.
- 1 HS làm bảng phụ.
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
- Nhân vật “tôi ”
- Lái
- Đôi giày ba ta màu xanh
- Nhân hậu,muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
- Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày dép.
- Cương
- Mẹ Cương.
- Thưa chuyện với mẹ.
- Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
- Dịu dàng, thương con.
- Vua Mi-đát.
- Thần Đi-ô-ni-dốt.
- Điều ước của vua Mi-đát
- Tham lam nhưng biết hối hận
- Thông minh. Biết dạy cho vua Mi-đát một bài học
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò:
? Các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? 
- GV chốt kiến thức: Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người.
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cờu tạo của tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy, danh từ động từ.
Tập làm văn
Ôn tập (tiết 6)
I. Mục tiêu
- xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình đã học.
- Tìm được các từ đơn, láy, ghép, động từ, danh từ.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn mô hình âm tiết.
Phiếu viết bài tập 2, 3, 4.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn
? Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
? Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Từ trên cao xuống.
- Đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà. 
* Bài, 2:
- Hai HS đọc nối tiếp bài tập 2.
- HS làm vở bài tập, một số làm phiếu, dán lên bảng.
Tiếng
âm đầu
Vần 
Thanh
a) Chỉ có vần và thanh
Ao
Ao
Ngang
b) Có đủ âm đầu, vần và thanh
Dưới
Tầm
Cánh
Chú
Chuồn
Bây
Giờ
Là
D
T
C
C
C
B
G
L
ươi
âm
anh
u
uôn
ây
ơ
a
Sắc
Huyền
Sắc
Sắc
Huyền
Ngang
Huyền
Huyền
 - Nhận xét, bổ sung.
* Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS xem lại các bài từ đơn, từ ghép, từ láy.
? Thế nào là từ đơn? (chỉ gồm có một tiếng)
? Thế nào là từ láy? (Có âm, vần giống nhau)
? Thế nào là từ ghép? (ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau)
- HS trình bày trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
 Dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng
Chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng.
Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
* Bài 4: 
? Thế nào là danh từ?
? Thế nào là động từ? 
- HS đọc yêu cầu.
- HS xem lại bài động từ, danh từ.
- Phát phiếu HS làm bài.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Danh từ
Động từ
Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền,
Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược xuôi.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn kĩ bài để chuẩn bị kiểm tra.
Ngày soạn: 9 tháng 11 năm 2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Tập đọc
Ôn tập (tiết 7)
I/ Mục tiêu.
HS đọc bài Quê hương- dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời cho câu hỏi đúng.
HS đọc kĩ bài- làm bài trong 30 phút.
Rèn kĩ năng đọc hiểu.
II/ Đồ dùng dạy học.
A/ Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị bút - sách của HS.
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
GV nêu yêu cầu giờ học.
2/ Hướng dẫn HS làm bài.
GV phát đề kiểm tra cho từng HS.
HS đọc kĩ đề trong 10 phút.
HS làm bài
 + Đọc kĩ yêu cầu từng bài.
 + Dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
 + Làm xong- kiểm tra lại bằng cách đọc kĩ lại bài văn, rà soát lời giải, cuối cùng đánh dấu nhân vào ô trống bằng bút mực.
 + HS nộp bài.
GV chấm, chữa 5-10 bài
Lời giải đúng:
 + Câu 1: ý b ( hòn đất).1 điểm.
 + Câu 2: ý c ( vùng biển).1 điểm
 + Câu 3: ý c ( Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới).1,5 điểm.
 + Câu 4: ý b ( vòi vọi).1 điểm
 + Câu 5: ý b ( chỉ có vần và thanh)1 điểm
 + Câu 6: ý a ( oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa)2 điểm.
 + Câu 7: ý c ( thần tiên).1 điểm
 + Câu 8: ý c ( Ba từ là các từ (chị) Sử- Hòn đất- (núi) Ba Thê)1,5 điểm 
3/ Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ kiểm tra
Dặn HS về đọc lại bài, làm lại bài sai, chuẩn bị bài sau.
Toán ( tiết 49)
Nhân với số có một chữ số
I/ Mục tiêu.
Giúp HS 
Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ và có nhớ)
áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy- học.
A/ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra VBT về nhà của HS.
GV nhận xét.
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
2/ Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có 1 chữ số.
Phép nhân 241 324 ( phép nhân không nhớ)
- GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
- GV : Dựa vào cách đặt phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241 324 x 2.
? Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng, cả lớp thực hiện tính.
- HS nêu cách tính của mình, HS khác nhận xét và nêu lại cách tính.
- GV nhận xét chốt lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
b) Phép tính 136 204 x 4 ( phép nhân có nhớ)
GV viết bảng phép nhân: 136 204 x 4
- GV : Dựa vào cách đặt phép tính nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 136 204 x 4.
? Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- GV nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ.
- 1 HS lên bảng, cả lớp thực hiện tính.
- HS nêu cách tính của mình, HS khác nhận xét và nêu lại cách tính.
- GV nhận xét chốt lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS đọc 241 324
- HS nêu cách đặt tính.
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn ( tính từ phải sang trái).
 241 324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
x * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
 2 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
 482 648 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 
 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
 Vậy: 241 324 x 2 = 482 648
- HS nêu cách đặt tính.
 136 204 
x 
 4
 544 816 
* 4 nhân 4 bằng 16, viết 6,nhớ 1.
* 4 nhân 0 bằng 0, thêm 1 bằng 1, viết 1.
* 4 nhân 2 bằng 8, viết 8.
* 4 nhân 6 bằng 24, viết 4, nhớ 2.
* 4 nhân 3 bằng 12,thêm 2 bằng 14,viết 4,nhớ 1.
* 4 nhân 1bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
 Vậy: 136 204 x 4 = 544 816
3/ Thực hành.
* Bài 1.
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính rồi thực hiện phép tính 341 231 x 2
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- Chữa bài: Giải thích cách làm?
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu
Bài giải
a) 341 231 214 325
 x x
 2 4
 682 462 857 300
b) 102 426 410 536
 x x
 5 3
 512 130 1 231 608
GV chốt: Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Hãy đọc biểu thức trong bài.
? Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 
201 634 x m với những giá trị nào của m?
- Muốn tính giá trị của biểu thức 201 634 x m với m = 2 ta làm như thế nào?
- Một HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
? Giải thích cách làm ? 
- 1 HS đọc cả lớp soát bài.
- Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
- Biểu thức 201 634 x m
- Với m = 2, 3, 4, 5.
- Thay chữ m bằng số 2 và tính.
m
2
3
4
201 634xm
403 268
604 902
806 536
* Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS nhớ HS thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự.
- 2 HS lêng bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
? Giải thích cách làm.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đỏi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
* GV chốt: Củng cố cách thực hiện phép tính có nhiều dấu tính.
- Tính 
a) 321 475 + 423 507 x 2 = 321 457 + 847 014
 = 1 168 471
 843 275 – 123 568 x 5 = 843 275 – 617 840
 = 225 435
b) 1 306 x 8 + 24 573 = 10 448 + 24 573
 = 35 021
 609 x 9 – 4 845 = 5 481 – 4 845
 = 636
* Bài 4:
- HS đọc đề
? Bài toán cho biết gì? 
? Bài toán yêu cầu tìm gì? 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
? Giải thích cách làm.
- 1 HS đọc , cả lớp soát bài.
- 1 HS đọc to.
Bài giải
Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là:
850 x 8 = 6 800 ( quyển )
Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là:
980 x 9 = 8 820 ( quyển )
Số quyển truyện cả huyện được cấp là:
6 800 + 8 820 = 15 620 ( quyển )
 Đáp số : 15 620 quyển 
* GV chốt: Vận dụng tính nhân một số với số có một chữ số vào giải toán có lời văn.
3/ Củng cố , dặn dò:
? Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số?
- GV chốt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị trước bài sau.
Kể chuyện 
ôn tập tiết 8. 
I/ mục tiêu:
HS nghe viết đúng bài thơ: “Gà Trống và Cáo” – 16 dòng đầu.
Từ nội dung đoạn viết HS bổ xung phát triển thành câu chuyện, viết bài văn kể chuyện ( Gà Trống và Cáo ).
II/ Đồ dùng dạy học.
 Đề kiểm tra.
III/ các hoạt động dạy học.
1/ Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra.
2/ Phát đề kiểm tra cho HS:
Đề bài:
Câu 1: Nghe – viết bài thơ: “ Gà Trống và Cáo ” 16 dòng đầu.
Câu 2: Dựa vào nội dung bài thơ: “ Gà Trống và Cáo ” hãy viết thành bài văn kể chuyện thể hiện tính cách của 2 nhân vật “ Gà Trống và Cáo ”.
3/ HS viết bài chính tả:
- GV đọc bài - HS nghe viết đúng chính tả.
- GV đọc, HS soát bài.
4/ HS viết bài văn kể chuyện:
- HS đọc kỹ đề - Xác định yêu cầu đề. - Tìm ý, lập dàn ý.- Viết nháp
- Viết bài vào giấy kiểm tra.
5/ Thu bài kiểm tra:
- GV chấm 2 đến 3 bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
6/ Củng cố, dặn dò:
Về ôn kỹ kiến thức tập làm văn đã học.
Biểu điểm
1/ Bài viết chính tả: 10 điểm ( 8 điểm chính tả + 2 điểm chữ viết, trình bày ).
- Viết sai: âm đầu, thanh, vần, mỗi lỗi trừ 1 điểm.
- Viết đúng cỡ, đúng mẫu, thẳng hàng, đúng khoảng cách ( 1 điểm )
- Trình bày sạch đẹp. 
2/ Bài văn kể chuyện: ( 10 điểm ) 
- HS dựa vào cả bài thơ viết 1 bài văn xuôi-thể loại kể chuyện làm nổi bật tính cách của 2 nhân vật.
a/ Mở bài: Kể được hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 
b/ Thân bài: Kể đúng diễn biến câu chuyện.
- Làm nổi bật tính cách của nhân vật qua miêu tả lời nói, dáng điệu
c/ Kết luận: Nêu rõ được kết cục câu chuyện.
Điểm trung bình cộng của 2 bài là điểm kiểm tra.
Khoa học
Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật, hoà tan một số chất.
II. Đồ dùng dạy học
- Cốc thuỷ tinh, chai, bình.
- Tấm kính, bông, muối, đường, cát.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
 Các em vừa học- tìm hiểu những kiến thức khoa học về chủ đề: Con người và sức khoẻ. Chủ đề vật chất và năng lượng là những kiến thức rất quan trọng trong cuộc sống, con người không thể thiếu được. Vậy nước có những tính chất gì? chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước:
* Mục tiêu: - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất của nước.
 - Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhópm nhỏ (4 HS)
* Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Các nhóm quan sát cốc nước và cốc sữa rồi thảo luận theo câu hỏi sau:? Cốc nào là nước? Cốc nào là sữa? Vì sao em biết?
- HS có thể sử dụng tất cả các giác quan.
- Đại diện các nhóm trình bày (GV ghi bảng)
- HS nêu tính chất của nước
b) Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước:
* Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái quát hình dạng nhất định.
 - Biết dự đoán nêu cách tiến hành làm thí nghiệm tìm hình dạng của nước.
* Cách tiến hành:
- GV làm thí nghiệm, HS quan sát làm theo.
? Khi thay đổi vị trí của chai, hình dạng của nước có thay đổi không?
- KL: Nước không có hình dạng nhất định.
Các nhóm lấy chai, lọ, bình đã chuẩn bị làm thí nghiệm.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Mục tiêu: - Biết làm thí nghiệm để biết nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía.
 - Nêu được ứng dụng của nước.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
? Nêu ứng dụng tính chất của nước?
* Kl: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
- Các nhóm lấy tấm kính.
-> Lợp mái nhà, làm máng nước
d) Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm và không thấm của nước qua một số vật.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện ra nước thấm qua hoặc không thấm qua một số vật.* Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ cho HS.
? Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào? 
? Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
? Làm thế nào để biết một số chất có hoà tan hay không trong nước?
- Gv cho HS làm thí nghiệm 3,4 trang 43.
- Yêu cầu 4 HS lên làm thí nghiệm trước lớp.
? Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
- Yêu cầu 3 HS lên làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.
? Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
-Kl:Qua 2 thí nghiệm trên ta thấy nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- HS thảo luận nhóm bàn tìm ra cách làm thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước.
- Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải.
- Ta cho chất đó vào trong cốc nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước được hay không.
- Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước.
- 3 HS lên bảng làm thí nghiệm.
- Đường, muối tan trong nước.
- Cát không tan trong nước.
3. Củng cố, dặn dò: Qua những thí nghiệm trên ta thấy nước có những tính chất gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học kỹ bài vận dụng những tính chất của nước vào đời sống.
Thể dục
ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức ”
i/ mục tiêu:
- ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng, bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữâ các động tác.
- Trò choi: “Nhảy ô tiếp sức” yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
Ii/ địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: còi, sân sạch sẽ.
Iii/ nội dung và phương pháp lên lớp 
 1/ Phần mở đầu:
- Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.
- Cả lớp giậm chân tại chỗ vỗ tay.
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động: “Chim bay – Cò bay”.
2/ Phần cơ bản:
a/ Bài thể dục phát triển chung:
- ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Lần 1: GV vừa hô, vừa làm mẫu cho Hs tập.
+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.
+ Lần 3, 4: Cán sự hô cho lớp tập.
 GV sửa sai xen kẽ giữa các lần tập.
 GV nhận xét.
- HS tập theo từng nhóm, các tổ trưởng điều khiển. Sau đó tập thi đua giữa các nhóm.
b/ Trò chơi vận động:
- HS chơi trò chơi: “nhảy ô tiếp sức”.
- GV nêu tên, cách chơi và qui định của trò chơi
- HS chơi thử lần 1.
- HS chia đội chơi chính thức.
- GV tuyên bố đội thắng cuộc.
3/ Phần kết thúc:
- GV cho HS tập các động tác thả lỏng.
- Trò chơi tại chỗ ( do GV chọn ).
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Dặn dò HS về nhà luyện tập 5 động tác thể dục đã học.
(*)
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
(*)
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
(*) x x x x x x x x x
(*) x x x x x x x x x
(*) x x x x x x x x x
(*)
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
Ngày soạn: 10 tháng 11 năm 2008
Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiếng Việt
Thi giữa học kì 1(2 tiết)
Toán
tính chất giao hoán của phép nhân
i / mục tiêu:
	Giúp HS:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
Ii/ đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ 

File đính kèm:

  • docGiao an4(tuan10).doc