Giáo án lớp 4 - Tuần 22 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

- Biết so sánh 2 PS có cùng MS.

- Củng cố về nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ trong SGK

III. Các hoạt động dạy, học:

 

doc49 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 22 (buổi sáng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng chú ý?
- Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý
+ Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi)
+ Đoạn tả cây sồi
- Hai đoạn còn lại về nhà đọc thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả
Bài 2: Viết 1 đoạn văn tả lá, thân hay gốc của 1 cây mà em yêu thích
- Em chọn cây nào?
- Tả bộ phận nào của cây?
- HS viết đoạn văn vào vở
- Nhận xét, đánh giá và cho nhận xét 1 số bài viết
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung
- Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2, 3 hs đọc
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc 2 đoạn văn ( Lá bàng, Cây sồi già)
- Làm vào phiếu học tập
- Nêu ý kiến
- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân...
. Hình ảnh so sánh:....
. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người....
- Nêu yêu cầu của bài
- Tự giới thiệu xem mình định tả bộ phận nào của cây mà mình yêu thích
- Viết vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Toán
Tiết 110 Luyện tập
I . Mục tiêu
- Củng cố về so sánh 2 phân số.
- Biết cách so sánh 2 PS có cùng tử số.
- Làm được các bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
Bài 1: So sánh 2 PS
+ Cùng MS
+ Rút gọn 1 PS
+ Quy đồng MS
- Hát
- Làm bài cá nhân
a. (vì 5<7)
b. Rút gọn PS 
Vì nên 
Bài 2: So sánh 2PS = 2 cách ạ nhau
C1: Quy đồng MS
C2: So sánh PS với 1.
- Làm bài cá nhân.
a. 
Vì Nên 
Ta có: và nên 
Bài 3: So sánh 2 PS có cùng TS
+ Quy đồng MS
+ Rút ra NX
- So sánh 2 PS
- NX VD: So sánh và 
- Đọc phần NX
-> 
Bài 4: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Quy đồng MS
+ MSC: 12
- Làm bài vào cở.
a. 
b. 
MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2)
Ta được: 
Mà nên 
4. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài chuẩn bị bài sau.
Tuần 22 
 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014
Tiết1. Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
 - Các tính chất cơ bản của phân số.
* Chép được bài trên bảng. 
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Chữa bài tập trong VBT.
Chữa bài cho HS.
b. Bài tập:
Bài 1: Rút gọn phân số sâu:
 ; ; ; 
Chữa bài chung cho cả lớp.
Bài2. Quy đồng mẫu số các phân số:
 và ; và ; và 
Chấm một số bài- Nhận xét.
HĐ của HS
Tự làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm bài.
Đọc y/c của bài 
Làm vào vở rồi chữa
2 em lên bảng.
Đọc y/c của bài.
Làm vào vở
 4. Củng cố – dặn dò: Củng cố lại bài.
 Nhận xét giờ học.
 ______________________
Tiết3:Tiếng việt
Luyện viết, đọc.
I.Mục tiêu: Giúp HS
 - Viết đúng, đẹp một đoạn trong bài Bãi ngô.Tăng tốc độ viết theo yêu cầu.
 - Đọc được đoạn vừa viết.
 - Rèn luyện tính cẩn thận trong học tập cho HS
 - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Hướng dẫn viết bài: 
Yêu cầu HS đọc bài 
- Bài trình bày theo thể loại nào? 
- Nêu lại độ cao của các chữ cái? 
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng? 
- Cách đánh dấu thanh? 
- Đọc bài cho HS viết 
Đọc bài cho HS soát lỗi
- Chấm 10 bài, nhận xét ưu, khuyết điểm 
b. Luyện đọc đoạn vừa viết: 
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà luyện viết nhiều
HĐ của HS
- 1 HS đọc bài- cả lớp đọc thầm
- Độ cao 2,5 li: h, l, g, b, y, k..
- bằng 1 con chữ o
- đánh dới đờng kẻ ngang 3
- HS nghe- viết bài
- HS nghe, rút kinh nghiệm
- Luện đọc cặp
- Thi đọc.
- HS nghe 
 _______________________
 Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014
Tiết1. Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố:
 - Cách quy đồng mẫu số các phân số và so sánh phân số cùng mẫu. 
 - vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập.
* Chép được bài trên bảng. 
II. Đồ dùng dạy – học: 
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. bài cũ: 
3. Luyện tập:
a.Chữa bài tập trong VBT.
Chữa bài cho HS
b. Bài tập:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 ; ; 
Chữa bài- nhận xét.
Bài 2: So sánh hai phân số:
a. trong hai phân số phân số nào lớn hơn? Vì sao?
b. Trong hai phân số phân số nào bé hơn? Vì sao?
Hướng dẫn HS làm.
- NX chữa bài cho HS.
HĐ của HS
- 2 HS lên bảng làm bài tập2,3.
- Nhận xét bài bạn.
Đọc y/c của bài.
3 em lên bảng – lớp làm vở.
Nhận xét chữa bài.
- Tự làm bài rồi chữa.
 4. Củng cố- Dặn dò;
 - Củng cố lại bài- Nhận xét giờ học.
 ______________________
Tiết2: tiếng việt
ôn Luyện từ và câu 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về câu kể Ai thế nào?.
 - Vận dụng những kiến thức đã học để làm tốt các bài tập.
 - Có ý thức cố gắng trong khi đọc.
* Ngồi giữ trật tự nghe giảng bài.
II. đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
- Chữa bài tập trong VBT cho HS.
- Y/C HS luyện tập:
- Chép bài tập lên bảng.
Bài tập:1.Viết vào cột bên phair bộ phận CN của câu văn cột bên trái.
Câu
Bộ phận CN 
Nắng phố huyện vàng hoe.
Những em bé Hmông , những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo mống hổ, áo màu sặc sỡ.
Từng đoàn người và ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về một loại trái cây em thích trong đó có ít nhất 3 câu kể Ai thế nào?.
HĐ của HS
Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ về CN trong câu kể Ai thế nào?.
-Tự làm bài trong vở rồi chữa.
- Đọc y/c bài tập.
Tự làm bài rồi chữa.
- Trình bày bài của mình- nhận xét
- Viết vào vở.
4.Củng cố- dặn dò:
- Về nhà xem lại bài. 
- Nhận xét giờ học.
 ____________________________
 Thứ năm ngày16 tháng 1 năm 2014
Tiết2. Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách rút gon, quy đồng và so sánh phân số.
 - Rèn kỹ năng làm toán cho HS
* Chép được bài trên bảng. 
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a.Chữa bài tập trong VBT.
Chữa bài cho HS
b. Bài tập:
Bài 1: Rút gon rồi so sánh các phân số:
 ; 
Chữa bài- nhận xét.
Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số:
 ; 
Hớng dẫn HS làm.
HĐ của HS
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét bài bạn.
Đọc y/c của bài.
2 em lên bảng – lớp làm vở.
Nhận xét chữa bài.
Làm bài vào vở.
Chữa bài- nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò;
 - Củng cố lại bài- Nhận xét giờ học.
 _______________________
 Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Đạo đức
bài 22: Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Hiểu: + Thế nào là lịch sự với mọi người
 + Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Có thái độ:
+ Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
+ Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
- GDHS kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọngngười khác. kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người, kĩ năng ra quyết định...
* Trật tự nghe giảng bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
- SGK đạo đức
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến:
Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ?
HĐ2: Đóng vai:
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b
-> GV nhận xét chung
KL chung:
4. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại các hđg. Chuẩn bị bài sau.
HĐ của HS
- Làm BT 2 (SGK)
- Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày.
-> ý c, d là dúng
ý a, b, đ là sai
- Làm BT 4 (SGK)
- Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6)
- Đóng vai trò theo tình huống.
-> NX và đánh giá cá cách giải quyết.
- Đọc câu ca dao.
- Giải thích ý nghĩa.
- Đọc phần ghi nhớ
 ___________________________
Tiết3: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 22
 1. Nhận xét chung:
 a. Ưu điểm : 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học tập một số em đã có tiến bộ.
- Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp.
 b. Tồn tại :
- Vẫn còn một số học sinh chịu khó học bài cũ.
- Không chú ý nghe giảng. 
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm, cá biệt vẫn có em đi học muộn. 
 2. Kế hoạch tuần 23 :
- Tích cực học tập, ôn tập bài cũ (Toán - TV) tốt hơn
- Thi đua giành nhiều điểm tốt trong các tổ, cá nhân.
- Duy trì tốt nề nếp của lớp.
- Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
- Nhắc bố, mẹ đóng góp các khoản quỹ đầy đủ.
_____________________
Tiết2: tiếng việt
Luyện đọc.
I.Mục tiêu: Giúp HS
 - Luyện đọc đúng giọng đọc , đúng tốc độ và đọc diễn cảm bài Sầu riêng
và viết được một đoạn theo yêu cầu.
 - Có ý thức cố gắng trong khi đọc.
* Lắng nghe cô và các bạn đọc bài. 
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức;
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
+) HD HS đọc lại bài
- Cây Sầu riêng được tác giả tả với dáng vẻ như thế nào?
- Giọng đọc bài này thế nào?
- Y/C HS luyện đọc:
- Theo dõi. giúp đỡ HS.
Cùng HS bìng chọn nhóm đọc hay, đúng.
+) Luyện viết một đoạn trong bài.
Đọc cho HS viết một đoạn ngắn.
- Chấm khoảng 10 bài cho HS.
NX bài viết của HS.
HĐ của HS
Nhắc lại nội dung bài.
- Nêu cách đọc.
- Luyện đọc theo nhóm( cặp)
- Thi đọc giữa các nhóm
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Viết theo y/c của GV
4. Củng cố- dặn dò:
 - Về nhà luyện đọc lại bài. 
- Nhận xét giờ học.
 ___________________
_______________________
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: 	 Thể dục
$43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 trò chơi “Đi qua cầu”
I – Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học TC “đi qua cầu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dây nhảy, dụng cụ cho TC.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung 
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy tại chỗ + khởi động
- TC: bịt mắt bắt dê
6– 10’
1 – 2’
1 lần
2’
1 – 2’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
2- Phần cơ bản:
a- Bài tập RLTTCB
- ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động
+ Tập luyện theo tổ
18–22’
10- 12’
Đội hình tập luyện
+ + + + + T1
+ + + + + T2
+ + + + + T3
- Cả lớp nhảy đồng loạt
b- Trò chơi vận động
- Học TC: Đi qua cầu
+ Nêu tên TC, phổ biến luật chơi.
+ Chơi theo tổ.
1 lần
7 – 8’
Đội hình trò chơi.
3- Phần kết thúc: 
- Tập động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
- Hệ thống bài và nhận xét.
- BTVN: ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân + TC: đi qua cầu.
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
Tiết 3: 	 Toán
$107: So sánh hai phân số cùng mẫu số
I – Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết so sánh 2 PS có cùng MS.
- Củng cố về nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II- Địa điểm, phương tiện
Hình vẽ trong SGK
III- Các hoạt động dạy học
1- So sánh 2 PS cùng MS
- Quan sát hình vẽ.
-> AC = 2/5 AB
AD = 3/5 AB
? So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD
-> AC < AD
 hay
? So sánh 2 PS có cùng mẫu số
HS tự nêu (SGK)
2- Thực hành:
B1: So sánh 2 PS
- Làm bài cá nhân:
B2: So sánh các PS với 1
+ TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1
+ TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1
-HS làm bài vào vở.
B3: Viết các PS bé hơn 1, có MS là 5 và TS ạ 0
- Viết các PS
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	 Chính tả ( Nghe - viết )
$ 22: Sầu riêng
I – Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết nhất: l/n, ut/uc.
II- Địa điểm, phương tiện
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi
- Viết vào giấy nháp.
- Đọc các từ viết được.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn nghe – viết.
GV đọc bài viết
-> 1,2 học sinh đọc lại
- Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài, kiểm tra lỗi.
-> Chấm 7, 10 bài
c- Làm bài tập chính tả
B2: Điền vào chỗ chấm
Làm bài cá nhân
a) âm đầu l/n
-> Nên bé nào thấy đau/ bé ào lên nức nở.
b) Vần ut/uc
-> Lá trúc; bút nghiêng, bút chao.
B3: Tìm từ đúng chính tả:
+ Gạch nhưng chữ không thích hợp.
+ Đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
-> năng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Luyện viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: 	Đạo đức
$ 22: Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
I – Mục tiêu:
 Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Hiểu: + Thế nào là lịch sự với mọi người
 + Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Có thái độ:
+ Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
+ Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II- Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến:
Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ?
- Làm BT 2 (SGK)
- Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày.
-> ý c, d là dúng
ý a, b, đ là sai
HĐ2: Đóng vai:
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b
-> GV nhận xét chung
- Làm BT 4 (SGK)
- Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6)
- Đóng vai trò theo tình huống.
-> NX và đánh giá cá cách giải quyết.
* KL chung:
- Đọc câu ca dao.
- Giải thích ý nghĩa.
- Đọc phần ghi nhớ
* Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại các hđg. Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: 	 Tập đọc
$44: Chợ tết
I – Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Cảm và hiểu được vẻ đẹp bài thơ.
- HTL bài thơ.
II- Địa điểm, phương tiện
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1- KT bài cũ:
- Đọc bài: Sầu riêng
2- Giới thiệu bài:
3- Luyện đọc + Tìm hiểu bài
-> 2 học sinh đọc bài
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
* Luyện đọc:
- Đọc từng đoạn của bài thơ
+ Lần 1: Đọc từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc (4 dòng – 1 đoạn)
- Đọc theo cặp
- Đọc bài thơ
-> GV đọc diễn cảm bài thơ
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc bài thơ
* Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
- TLCH
-> MT lên làm đỏ dần những dải mây  trong ruộng lúa 
-> Những thằng cu mặc áo màu đỏ  ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
-> Ai ai cũng vui vê.
-> Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm, vàng, tím, son.
? Nêu ND bài thơ.
-> Bài thơ là bức tranh chợ tết miền trung du g Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007
ng 2 năm 2009
iàu màu sắc 
* Đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc bài thơ
- Đọc diễn cảm 1 đoạn thơ
- Thi đọc trước lớp
- Nhẩm HTL bài thơ
-> NX, đánh giá.
-> 2 học sinh đọc bài thơ.
- Tạo cặp, luyện đọc.
-> 3, 4 học sinh thi đọc.
- Đọc thuộc từng đoạn, scả bài
- Đọc thuộc trước lớp.
4- Củng cố, dặn dò
 - NX chung tiết học
 - HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: 	 Tập làm văn
$43: Luyện tập quan sát cây cối
I – Mục tiêu
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và ạ nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- KT bài cũ:
- Đọc dàn ý trả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn làm BT
-> 2 học sinh đọc dàn bài
Bước 1: TLCH
? Mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc thầm 3 bài: Sầu riêng; Cây gạo, Bãi ngô.
-> Sầu riền: Quan sát từng bộ phận của cây Bãi ngô, cây gạo: quan sát từng thời kì ư của cây (bông gạo).
? Quan sát bằng các giác quan nào
? Nêu những hình ảnh nhân hoá và so sánh mà em thích.
-> Thị giác; khứu giác; vị giác, thính giác.
-> Học sinh tự nêu.
? Các hình ảnh này có tác dụng gì
? Bài nào miêu tả 1 loài cây.
? Nêu điểm giống và ạ nhau.
-> Bài văn thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.
-> Sầu riêng, bãi ngô.
- Học sinh tự nêu.
Bước 2; Quan sát 1 các cây mà em thích (trường và nơi ở)
- Ghi lại những gì đã quan sát được
- Trình bày kết quả quan sát
- Nêu yêu cầu của bài.
+ Trình tự quan sát.
+ Quan sát bằng những giác quan.
+ Có điểm gì ạ với những cây cùng loại.
-> 3, 4 học sinh đọc
3- Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học.
- Ôn và hoàn thiện bài 2. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 	 Toán
$108: Luyện tập
I – Mục tiêu
Giúp HS: - Củng cố về S2 2 PS có cùng MS; S2 PS với 1.
 - Thực hành sắp xếp ba PS có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
Bước 1: S2 2 PS
- S2 2 PS có cùng MS
- Làm bài cá nhân
a. b. 
c. d. 
Bước 2: S2 các PS với 1
- Làm bài cá nhân
 ; ; 
 ; ; ; 
Bước 3: Viết các PS theo thứ tự từ bế đến lớn
- Làm bài cá nhân.
a. c. 
b. d.
- Nêu cách S2 các PS có cùng MS
* Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: S2 2 PS ạ MS
Tiết 2: 	 Luyện từ và câu
$44: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I – Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- KT bài cũ:
- Đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây yêu thích.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn làm BT
-> 2, 3 học sinh đọc.
Bước 1: Tìm các từ
a- Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
b- Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của con người.
Bước 2: Tìm các từ
- Tạo cặp
-> Đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắm, thướt tha, yểu điệu 
-> Dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, chân tình, thẳng thắn 
- Tạo cặp
a- Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của TN, cảnh vật.
b- Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả TN, cảnh vật và con người.
Bước 3: Đặt câu
- Đặt 1 câu với từ tìm được ở bài 1 và 2
-> NX, đánh giá câu đặt
Bước 4: Điền các thành ngữ.
- Nối các thành ngữ và cụm từ ở cột A vào chỗ thích hợp ở cột B
-> Sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng 
-> Xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- Viết vào cở 2 – 3 câu.
- Đọc yêu cầu của bài.
-> Mặt tươi như hoa, em mỉm .
Ai cũng  đẹp người đẹp nết.
Ai viết . chữ như gà bới.
3- Củng cố, dặn dò
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 	 Toán
$109: So sánh 2 phân số khác mẫu số
I – Mục tiêu
Giúp học sinh: - Biết so sánh 2 PS ạ MS (bằng cách quy đồng MS 2 PS đó)
- Củng cố về so sánh 2 PS cùng MS.
- Làm các bài tập có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SG
III- Các hoạt động dạy học:
1- So sánh 2 PS ạ MS 
- So sánh 2 PS và 
=> 
- Quy đồng MS 2 PS
- Thực hành tên băng giấy
- HS tự quy đồng.
=> (vì 8 
Nêu cách so sánh 2 PS ạ MS
2- Thực hành:
B1: So sánh 3 PS
- So sánh 2 PS ạ MS.
+ Quy đồng MS 2 PS
+ So sánh 2 PS cùng MS
- Làm bài cá nhân:
a) 
Vì nên
b) 
Vì nên 
B2: Rút gọn rồi so sánh 2 PS
a) và 
b) và 
B3: Giải toán:
- Mai ăn 3/8 cái bánh tức là ăn 15/40 cái bánh. Hoa ăn 2/5 cái bánh tức là ăn hết 16/40 cái bánh. Vì 16/40 > 15/40 nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2007
Tiết 1:
Tập làm văn
$44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
- Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc) của cây.
II. Đồ dùng
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở
- Nhận xét, bổ sung
2. Bà

File đính kèm:

  • doctuan 22 sang.doc