Giáo án lớp 4 - Tuần 14 (buổi sáng)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học:
15 x 24):6=15x(24:6)=15x 4 = 60. - Cùng hs nx, chữa bài. Bài 2. Nêu cách thuận tiện nhất? - Thực hiện phép chia 36 : 9, rồi nhân 25 x 4. - HS thực hiện và nêu kq: (25 x 36) :9 = 25x(36 : 9) = 25 x 4 = 100. Bài 3. - Đọc bài toán, tóm tắt. Nêu các bước giải bài toán? - Tìm tổng số mét vải. - Tìm số mét vải đã bán. - HS tự giải bài toán vào vở. - Chấm bài. - Cùng hs nx, chữa bài. ( Bài toán còn cách giải khác) 5. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa. Bài giải Cửa hàng có số mét vải là: 30 x 5 = 150 (m) Cửa hàng đã bán số mét vải là: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30m vải. Tuần 14 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Tiết1: toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố cách thực hiện phép chia một tổng cho một số. - Vận dụng làm được các bài tập. * Ngồi nghe và chép bài trên bảng. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy - học : HĐ của GV 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: a. Chữa bài tập trong VBT. - Chữa bài cho HS. b. Bài tập: Bài 1: Tính bằng hai cách: a. (45 + 9) : 9; b. (36 + 12) : 3 c. (56 + 24) : 8 - Nhận xét chữa bài cho HS. Bài 2: Tính bằng hai cách. a. (63 – 28) : 7 b. (84 – 16) : 4 HD làm tương tự bài 1 - Thu bài chấm. - Chữa bài và nhận xét. HĐ của HS Làm bài trong vở bài tập. - Lên bảng chữa bài – nhận xét. Tự nhẩm rồi chữa. (45 + 9) : 9 = 54 : 9 = 6 C2 ( 45 + 9) : 9 = 45 : 9 + 9 : 9 = 5 + 1 = 6 - Đọc y/c của bài. - Làm bài vào vở. 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học. - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau. _______________________ Tiết3: Tiếng việt Luyện viết, đọc. I. Mục tiêu - HS rèn luyện kĩ năng viết đúng, nhanh và viết đẹp bài Ngườt lái buôn kì quặc. (T49-Sách ôn luyện tiếng Việt) - HS biết trình bày một đoạn phù hợp với tiết họcvà đọc được đoạn vừa viết. - HS yêu thích Tiếng Việt. * Viết được 2-3 câu. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: a. Luyện viết: - Y/C HS mở SGK và đọc bài trong sách. - Bài văn nói lên điêù gì? - Bài văn được trình bày như thế nào? - Y/C HS luyện viết bài theo đúng mẫu chữ, cỡ chữ . - Theo dõi HS viết bài, nhắc và uốn nắn những HS ngồi sai tư thế, viết chưa đúng mẫu b. Luyện đọc: Y/C đoc đoạn vừa viết. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú viết bài - Thu bài về nhà chấm - VN luyện viết nhiều để nâng cao tốc độ viết HĐ của HS - 1HS đọc, cả lớp theo dõi - Bài văn nói về sự keo kiệt. - Chữ đầu dòng viết hoa, sau dấu chấm cũng viết hoa. - HS viết bài vào vở - Tự đọc và soát bài - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc. _______________________ Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Tiết1: Toán ôn tập phép chia I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố về phép chia cho số có một chữ số. - Bước đầu biết vận dụng trong thực hành tính. * Ngồi nghe và chép bài tập trên bảng. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: a. Chữa bài tập trong VBT: - Chữa bài tập cho HS. b. Luyện tập: Bài 1. Đặt tính rồi tính. a. 246048 : 4 b. 123456 : 7 c. 307260 : 5 d. 249218 : 6 - Nhận xét chữa bài cho HS Bài 2. Khối lớp Bốn có 162 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 9 HS. Khối lớp Năm có 144 HS xếp thành các hàng, mỗi hàng có 9 HS. Hỏi cả hai khối lớp có tất cả bao nhiêu hàng? ( giải bằng hai cách) HĐ của HS - Làm bài tập trong vở bài tập. - Lên chữa bài trên bảng - Nhận xét bổ sung bài cho bạn. Làm bài rồi chữa. Đọc và xác định y/c của đề bài. Làm vào vở. 2 em lên bảng làm bài ( mỗi em làm một cách) 4.Củng cố – dặn dò: GV củng cố lại bài. Nhận xét giờ học. ______________________ Tiết2: tiếng việt ôn luyện từ và câu. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi. - Vận dụng những kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. - Có ý thức cố gắng trong khi đọc. * Luyện viết được VD trên bảng. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại phần ghi nhớ về câu hỏi. 3. Luyện tập: a. Chữa bài tập trong VBT. b. Bài luyện tập: Bài tập:a. Đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm câu hỏi trong bài đó. b.Em hãy nêu câu hỏi đề mượn bạn bên cạnh cái bút. c.Hãy nêu một câu hỏi để tự hỏi mình. Nhận xét chữa bài cho HS 4. Củng cố dặn dò: HĐ của HS Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. Nêu VD minh hoạ. -Tự làm bài trong vở rồi chữa. - Đọc y/c bài tập. Tự làm bài rồi chữa. - Trình bày bài của mình- nhận xét - Về nhà xem lại bài, Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013 Tiết2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố về phép chia. - Bước đầu biết vận dụng trong thực hành tính. * Ngồi nghe và chép bài tập trên bảng. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: a. Chữa bài tập trong VBT: - Chữa bài tập cho HS. b. Bài luyện tập: Bài 1. Đặt tính rồi tính. a. 246048 : 2 b. 123458 : 7 c. 307265 : 5 d. 249238 : 6 - Nhận xét chữa bài cho HS Bài 2. Một của hàng có 8 bao gạo, mỗi bao chứa 50 kg gạo. Cửa hàng đã bán được số gạo đó. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg gạo? ( giải bằng hai cách) HĐ của HS - Làm bài tập trong vở bài tập. - Lên chữa bài trên bảng - Nhận xét bổ sung bài cho bạn. Làm bài rồi chữa. Đọc và xác định y/c của đề bài. Làm vào vở. 2 em lên bảng làm bài ( mỗi em làm một cách) 4. Củng cố – dặn dò: GV củng cố lại bài. Nhận xét giờ học. _____________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 tiết 1: đạo đức bài 14: biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Các em có quyền được giáo dục, quyền được học tập. - Bổn phận của HS là kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Ngồi nghe và ghi được đầu bài. II. Đồ dùng dạy- học: - Các băng chữ của bài tập 2( 22 ). III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Kể một số việc làm hàng ngày em đã làm bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ? HĐ của HS - 2, 3 hs trả lời, lớp nx, trao đổi. - NX, đánh giá chung. 3. Bài mới. HĐ1: Xử lí tình huống (trang 20, 21 sgk). +) Mục tiêu: - HS xử lí các tình huống, biết công lao của các thầy giáo, cô giáo. Kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo. +) Cách tiến hành: - Yêu cầu hs nêu tình huống: - 2 HS nêu - Dự đoán các ứng xử có thể xảy ra? - Dự đoán. - Trình bày lựa chọn cách ứng xử và lí do lựa chọn ? - Lần lượt hs trình bày. - Tổ chức thảo luận trước lớp các cách ứng xử. - Trao đổi, thảo luận. - Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay điều tốt. Do đó các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 1, sgk ) +) Mục tiêu: - HS nhận biết được những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo. +) Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs làm bài : - Từng nhóm trao đổi, thảo luận. - Trình bày trước lớp: - Lần lượt các nhóm, nhóm khác nx, trao đổi, bổ sung. - NX chung và đưa ra phương án đúng. Kết luận: - Tranh 1,2,4 thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK) +) Mục tiêu: - Nêu các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. +) Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4. - Mỗi nhóm nhận một băng giấy viêt tên 1 việc làm trong bài tập 2. Tìm thêm - Trình bày: - Từng nhóm dán băng giấy vào hai cột biết ơn hay không biết ơn. - Trình bày lần lượt những việc khác nên làm miệng, nhóm khác trao đổi, nx bổ sung. Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.Các việc làm: a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. Phần ghi nhớ: 3, 4 Hs đọc. 4. Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài tập 4- 5 sgk. ______________________ Tiết 3: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 14 I. yêu cầu: - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 14. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. II. Lên lớp: 1. Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ: - Giữ vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. Kn tính toán có nhiều tiến bộ. Khen: Thuỷ, Tâm, Sỹ... Tồn tại: - 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Chưa cố gắng học bài và làm bài: Đi học quên đồ dùng. Ngồi trong lớp còn nói chuyện riêng 2. Phương hướng tuần 15: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 14. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. _________________________________ Tiết2: Tiếng việt Luyện Đọc I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách đọc và đọc lưu loát được bài văn. Không đọc sai, đọc thừa hay đọc thiếu tiếng trong bài. - Đọc đúng các từ khó trong bài: Nung, Hòn Rấm... * Ghi được đầu bài. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: - Cu Chắt có những đồ chơi nào? - Tại sao chú bé đất lai bỏ đi? Y/C HS luyện đọc bài Giúp đỡ các em đọc còn yếu. 4. Củng cố- dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. HĐ của GV 1 HS đọc cả bài. - Trả lời câu hỏi. - Một chàng kỵ sĩ, một nàng công chúa, một chú bế bằng đất. - Trao đổi để trả lời. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc bài. Đọc bài – nhận xét ___________________ Tiết1: Toán Luyện tập . I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố về phép chia, phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng trong thực hành tính. * Ngồi nghe và chép bài tập trên bảng. II. Các hoạt động dạy- học: Bài luyện tập: Bài 1. Đặt tính rồi tính. a. 24604 : 3 b. 123458 : 8 c. 30726 : 6 d. 249238 : 4 e. 3456 x 256 g. 4372 x 98 - Nhận xét chữa bài cho HS Bài 2. Một của hàng tuần đầu bán được 14580 kg gạo, tuần thứ hai bán được 10350 kg gạo, tuần thứ ba bán được gấp đôi tuần đầu. Hỏi TB mỗi tuần bán được kg gạo? Làm bài rồi chữa. - Lên bảng chữa bài. Đọc và xác định y/c của đề bài. Làm vào vở. 2 em lên bảng làm bài ( mỗi em làm một cách) Củng cố – dặn dò: GV củng cố lại bài. Nhận xét giờ học. ______________________ b. Hoạt động 2: Thực hành lọc nước. * Mục tiêu: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản. * Cách tiến hành: - Đọc mục thực hành sgk/ 56. - Hs đọc nối tiếp. - Tổ chức hs thực hành: - Thực hành theo nhóm 6, với các dụng cụ đã chuẩn bị. - Trình bày: - Lần lượt tình bày sản phẩm nước đã lọc, và kết quả thảo luận. - Nhóm khác nx, trao đổi. * Kết luận: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: - Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước. - Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan. - Kết quả: Nước đục trở thành nước trong, nhưng không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có trong nước.Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được. c. Hoạt động 3: Tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch. * Mục tiêu: Kể ra từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch. * Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu hs đọc thàm và qs hình 2 sgk. - Cả lớp. - Gv phát phiếu : - Hs thảo luận theo nhóm 6 theo yêu cầu phiếu.( Những phần gạch chân để trống yc hs điền, đánh số thứ tự theo đúng các giai đoạn của dây chuyền sx). Hoàn thành bảng sau: Các gđ của dây chuyền sx nước sạch Thông tin 6. Trạm bơm đợt hai Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng. 5. Bể chứa Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác. 1. Trạm bơm nước đợt 1 Lấy nước từ nguồn. 2. Dàn khử sắt - bể lắng Loại chất sắt và chất hoà tan trong nước. 3. Bể lọc Tiếp tục loại các chất không tan trong nước. 4. Sát trùng Khử trùng. * Kết luận: Qui trình sản xuất nước sạch của nhà máy: 1. Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm. 2. Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng. 3.Tiếp tục loại các chất không tan trong nước bằng bể lọc. 4. Khử trùng bằng nước gia ven. 5. Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể. 6. Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm. d. Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống. * Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trong khi uống. * Cách tiến hành: Hs thảo luận theo bàn. ? Nước làm sạch đã uống được chưa? Tại sao? ? Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? - Hs thảo luận trả lời. * Kết luận: Mục bạn cần thiết sgk/57. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: toán Bài 67: Chia cho số có một chữ số I. Mục tiêu: - Giúp hs rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. - Biết vận dụng để làm tốt các bài tập. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ: ? Muốn chia một tổng cho ( một hiệu ) cho một số ta làm ntn? - 2 Hs trả lời, lấy vd minh hoạ. - Gv cùng hs nx chung. 3, Giới thiệu trực tiếp bài mới: a. Trường hợp chia hết. - Phép chia: 128 472 : 6 - Hs đọc phép chia. ? Để thực hiện phép chia làm như thế nào? - Đặt tính. - Chia theo thứ tự từ phải sang trái. ? Yêu cầu hs làm: - 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp. ? Nêu cách thực hiện phép chia? - Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. 128 472 : 6 = 21 412 128 472 6 08 21412 24 07 12 0 b. Trường hợp chia có dư: ( cách làm tương tự ). * Lưu ý: Trong phép chia có dư số dư bé hơn số dư. Cách viết: 230 859 : 5 = 46 171 (dư 4 ). 4. Thực hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính. - Hs tự làm bài và chữa bài. - 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở mỗi câu 1 phép tính. - Gv cùng hs nx, chữa bài. a. 278157 3 b. 158735 3 08 92719 08 52911 27 05 03 05 0 2 Bài 2. Đọc đề toán. - 1, 2 hs đọc. ? Đổ đều 128 610 l xăng vào 6 bể ta làm phép tính gì? - Thực hiện chia 128 610 cho 6. - Làm bài: Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng chữa. Bài giải Số lít xăng ở mỗi bể là: 128 610 : 6 = 21 435 ( l ) Đáp số : 21 435 l xăng. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 3.( Hướng dẫn tương tự bài 2 ) Bài giải Thực hiện phép chia ta có: 187 250 : 8 = 23 406 ( dư 2 ) Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23 406 hộp và còn thừa 2 áo. Đáp số : 23 406 hộp và còn thừa 2 áo. 5. Củng cố, dặn dò. ? Muốn chia cho số có 1 chữ số ta làm thế nào? - Nx tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: luyện từ và câu Bài 27: luyện tập về câu hỏi I. Mục đích, yêu cầu. - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II. Đồ dùng dạy học. - bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ: ? Câu hỏi dùng để làm gì ? cho vd? ? Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho vd ? 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ,YC. b. Luyện tập: Bài 1. Đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - Trình bày: - 2,3 Hs nối tiếp trả lời. - 1, 2 hs đọc. - Cả lớp làm vào vở BT. - Lần lượt hs trình bày. Lớp nx. - Gv nx chốt bài đúng: Dán phiếu. - Hs đọc bài giải. a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b. Trước giờ học các em cần làm gì? c. Bến cảng như thế nào? d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? Bài 2. Đọc yêu cầu. - Hs đọc. - Hs thảo luận nhóm 2 trao đổi viết nháp. - Hs làm bài. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm, nhóm khác nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx kết luận nhóm làm bài tốt. VD : Ai đọc hay nhất lớp? Cái gì dùng để lợp nhà? Bạn làm gì để cha mẹ vui lòng?... Bài 3. Đọc yêu cầu - Hs tự làm bài, Gv phát phiếu cho 3 hs . - Hs đọc. - Cả lớp làm vào vở BT,3 hs có phiếu làm vào phiếu ( gạch chân từ nghi vấn). -Trình bày : - Lần lượt các hs, 3 hs dán phiếu. - Gv nx chốt bài đúng. a. Có phải - không? b. Phải không? c. à? Bài 4.Đọc yêu cầu. - Hs đọc. - Mỗi hs tự đặt 3 câu: - Hs đặt vào nháp. - Hs nối tiếp trình bày miệng. - Gv cùng hs nx, khen hs có câu đúng, hay. Bài 5. Đọc yêu cầu của bài. - Hs đọc. - Gv giải thích rõ yêu cầu: Thế nào là câu hỏi? - 1 hs nhắc lại: Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết... - Hs trao đổi nhóm 2: - Đọc thầm và tìm câu là câu hỏi và câu không phải là câu hỏi. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm; nhóm khác nx, bổ sung. - Gv nx, chốt bài đúng: - 2 câu là câu hỏi: a,d. - 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:b,c,e. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - BTVN: Viết vào vở 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. tiết 3: đạo đức bài 14: biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Hs có khả năng : + Hiểu công lao của thầy giáo, cô giáo đối với hs. + Hs phải kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo, cô giáo. - Hs biết bày tỏ kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II. Tài liệu và phương tiện: - Các băng chữ của bài tập 2( 22 ). III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ. ? Kể một số việc làm hàng ngày em đã làm bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ? - 2, 3 hs trả lời, lớp nx, trao đổi. - Gv nx, đánh giá chung. 3, Bài mới. a. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (trang 20, 21 sgk). * Mục tiêu: - Hs xử lí các tình huống, biết công lao của các thầy giáo, cô giáo. Kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo. * Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs nêu tình huống: - 2 Hs nêu - Dự đoán các ứng xử có thể xảy ra? - Hs dự đoán. - Trình bày lựa chọn cách ứng xử và lí do lựa chọn ? - Lần lượt hs trình bày. - Tổ chức thảo luận trước lớp các cách ứng xử. - Hs trao đổi, thảo luận. - Gv kết luận: * Các thầy giaó, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay điều tốt. Do đó các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 1, sgk ) * Mục tiêu: - Hs nhận biết được những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Cách tiến hành: - Gv tổ chức cho hs làm bài : - Từng nhóm trao đổi, thảo luận. - Trình bày trước lớp: - Lần lượt các nhóm, nhóm khác nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung và đưa ra phương án đúng. * Kết luận: - Tranh 1,2,4 thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. c.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: - Nêu các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4. - Mỗi nhóm nhận một băng giấy viêt tên 1 việc làm trong bài tập 2. Tìm thêm các việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo ghi vào tờ giấy nhỏ. - Trình bày: - Từng nhóm dán băng giấy vào hai cột biết ơn hay không biết ơn. - Trình bày lần lượt những việc khác nên làm miệng, nhóm khác trao đổi, nx bổ sung. * Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.Các việc làm: a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Phần ghi nhớ: 3, 4 Hs đọc. 4. Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài tập 4- 5 sgk. ______________________ Tiết 4: kể chuyện Bài 14: búp bê của ai? I. Mục đích, yêu cầu. - Rèn kĩ năng nói: + Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện; kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. + Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần cuối của câu chuyện theo tình huống giả thiết. - Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú nghe cô giáo kể chyện, nhớ chuyện. + Theo dõi bạn kc, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện( TBDH ) - 6 băng giấy để hs thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh, và 6 băng đã viết sẵn. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại 1 câu chuyện em đ
File đính kèm:
- tuan 14 sang.doc