Giáo án Lớp 4 - Thứ 2 Tuần 10

Tập đọc

 Ôn tập giữa học kì I

 Ôn tiết 1

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc).

- Hiểu nội dung của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 HS khá giỏi: - Đọc tương đối lưu loát, diễn cảmđược đoạn văn, đoạn thơ (tốc đọ đọc 75 tiếng/phút).

 

doc6 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 2 Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 
Thứ.........., ngày......... tháng......... năm 20......
Tốn
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được gĩc tù, gọc nhọn, gĩc bẹt, gĩc vuơng, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình vuơng, hình chữ nhật.(HS làm bài 1, 2, 3, 4a).
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, thước e – ke.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. KTBC: Thực hành vẽ hình vuơng
- Gọi hs lên bảng, Y/c vẽ hình vuơng ABCD cĩ cạnh 6 cm, tính chu vi và diện tích của hình vuơng.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay, các em sẽ được củng cố các kiến thức về hình học đã học
2) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Vẽ lên bảng 2 hình a,b như SGK, gọi hs nêu các gĩc cĩ trong hình 
- Gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc vuơng, gĩc bẹt gĩc nào lớn nhất? Gĩc nào bé nhất?
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy quan sát hình trong SGK và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
- Vì sao em biết AB là đường cao của tam giác?
- Vì sao AH khơng phải là đường cao của tam giác ABC?
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Y/c cả lớp vẽ vào vở nháp. gọi 1 hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
Bài 4: Gọi Hs đọc y/c.
- Y/c hs tự vẽ hình chữ nhật ABCD cĩ chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm 
- Y/c hs xác định trung điểm M của cạnh AD
- Y/c hs tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đĩ nối M với N
- Hãy nêu tên các hình chữ nhật cĩ trong hình vẽ?
- Nêu tên các cạnh song song với AB
3) Củng cố, dặn dị:
- Về nhà xem lại bài.
- Bài sau: Luyện tập chung.
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc y/c.
- HS lần lượt nêu: a) Gĩc vuơng BAC; gĩc nhọn ABC, ABM, MBC, AMB; gĩc tù BMC; gĩc bẹt AMC. (TB,Y).
b) Gĩc vuơng DAB, DBC, ADC, gĩc nhọn ADB, ABD, BDC, BCD; gĩc tù ABC. (K,G).
- Gĩc bẹt lớn nhất, gĩc nhọn bé nhất.
(K,G).
- 1 hs đọc y/c
- Đường cao của hình tam giác ABC là AB.(K,G).
- Vì AB vuơng gĩc với cạnh đáy BC
(K,G).
- Vì AH khơng vuơng gĩc với cạnh đáy BC.(TB,Y)
- 1 hs đọc y/c.
- HS tự vẽ vào vở nháp . 1 hs vẽ trên bảng và nêu cách vẽ: Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm.
- Vẽ đường thẳng vuơng gĩc với AB tại điểm A và đường thẳng vuơng gĩc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuơng gĩc đĩ lấy đoạn thẳng BC = 3cm, AD=3cm. Nối C với D ta được hình vuơng ABCD. (K,G)
- 1 hs đọc y/c.
- HS tự vẽ vào vở nháp, 1 hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
- Dùng thước thẳng cĩ vạch chia xăng-ti-mét. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm một điểm. Điểm đĩ chính là trung điểm M của cạnh AD 
(K,G).
- HS tự xác định trung điểm N
- ABCD, ABNM, MNCD
- Các cạnh song song với AB là MN, DC 
(TB,Y).
- Lắng nghe.
Thứ.........., ngày......... tháng......... năm 20......
Tập đọc
 Ơn tập giữa học kì I
 Ơn tiết 1
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc).
- Hiểu nội dung của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
HS khá giỏi: - Đọc tương đối lưu lốt, diễn cảmđược đoạn văn, đoạn thơ (tốc đọ đọc 75 tiếng/phút).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lịng trong 9 tuần đầu.
- Phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Giới thiệu nội dung ơn tập:
 - Trong tuần 10, các em sẽ được ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV trong 9 tuần qua. Tiết hôm nay, cô sẽ kiểm tra các em về việc đọc các bài tập đọc và HTL đã học.
2. Hướng dẫn ơn tập: 
2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng 
( kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp)
- Tổ chức kiểm tra: yêu cầu tong hs lên bốc thăm tên bài đọc, bốc được bài nào , đọc bài đĩ.
- Sau mỗi hs đọc bài, gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài hs đọc, yêu cầu trả lời các câu hỏi đĩ.
- Gv cho điểm.
2.2. HD làm bài tập:
Bài 2: 
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”
- Gv nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hs xem lại các bài tập đọc và học thuộc lịng.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi kiểm tra.
(1/3 học sinh).
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Những bài kể về một chuỗi sự việc cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nĩi lên một điều cĩ ý nghĩa.(K,G)
- Hs nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin.(K,G).
- Hs trao đổi theo cặp điền vào bảng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhận vật
Dế Mèn mèn bênh vực kẻ yếu.
Người ăn xin
Tơ Hồi
Tuốc-ghê-nhép
- Dế Mèn thấy chị Nhà Trị bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực .
- Sự thơng cảm sâu sắc của cậu bé qua đường và ơng lão ăn xin.
- Dế Mèn, Nhà Trị, bọn Nhện.
- Tơi ( chú bé), ơng lão ăn xin.
Bài 3: Tìm đoạn văn cĩ giọng đọc:
- Gọi HS nêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm.
+ Thiết tha, trìu mến.
+ Thảm thiết.
+ Mạnh mẽ, răn đe.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm các đoạn văn tìm được.
3. Củng cố, dặn dị:
- Về nhà luyện đọc các bài tập, HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau: Ơn tiết 4.
- H.s nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhĩm tìm các đoạn văn theo yêu cầu.
a ) Đọan văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: Là đoạn cuối của truyện Người ăn xin.(K,G)
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình.(K,G)
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ : Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò "Tôi thét .....đi không".(K,G)
- Hs đọc từng đoạn văn thể hiện đúng giọng đọc.
- Lắng nghe.
Thứ.........., ngày......... tháng......... năm 20......
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . 
 - Các chất dương dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . 
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
 - Dinh dưỡng hợp lí.
 - Phòng tránh đuối nước.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Ôn tập
Gọi hs lên bảng trả lời
1) Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
2) Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
3) Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
- Nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
2) Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí
* Mục tiêu: HS cĩ khả năng: Áp dụng những kiến thức đã họcvào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày
* Cách tiến hành:
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 dựa vào những tranh ảnh, thực phẩm mà các em mang đến lớp hãy lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao mình lựa chọn như vậy.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp. 
* Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
Mục tiêu: Hệ thống hĩa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
- Gọi hs đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí.
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà nói với mọi người trong gia đình thực hiện 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí
- Bài sau: Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs lần lượt lên bảng trả lời
1) Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. (TB,Y)
2) Cho ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng đồng thời cho uống ô-rê-dôn và nước cháo muối.(TB,Y)
3) Trứơc khi bơi cần vận động, sau khi bơi cần tắm nước ngọt và dốc hết nước ở tai, mũi.
(TB,Y).
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất. 
- Nhận xét.
- Lần lượt nhiều học sinh đọc 10 lời khuyên.
(K,G)
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • doc10-2.doc